Bài giảng Bệnh dịch hạch plague disease lịch sử, dịch tễ và phòng chống

SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CHÍNH TRỊ,KINH TẾ-XÃ HỘI,THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐANG LÀ NHỮNG NGUY CƠ LỚN LÀM BÙNG PHÁT DỊCH BỆNH. • KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PCDH CỦA VIỆT NAM : NÔI DUNG CỤ THỂ TẠI QUYẾT ĐỊNH 5126/QĐ-BYT NĂM 2914

pdf58 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bệnh dịch hạch plague disease lịch sử, dịch tễ và phòng chống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH DỊCH HẠCH PLAGUE DISEASE LỊCH SỬ,DỊCH TỄ VÀ PHÒNG CHỐNG TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY- VIET Nguyên ngọc Hưng – Department of Microbiology PHÁT HIỆN • Y. Pestis phát hiện năm 1894 do Bs Alexandre yersin, từ vụ dịch hạch tại hồng kông LỊCH SỬ • Bệnh dịch hạch : • Là 1 trong 3 bệnh (Nhóm A) phải kiểm dịch y tế • Ghi nhận khoảng 200 triệu tử vong (deaths recorded) • Thế giới đã trãi qua 3 đại dịch: • Đại dịch lần 1 vào thế kỹ thứ VI,năm 541AD (Justinian 541 AD) • Đại dịch lần 2 “Cái chết đen” từ năm 1346 (Black death) • Đại dịch lần 3 bắt đầu từ TQ năm1855 TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY- VIETNAM Nguyên ngọc Hưng – Email: Hungvn9000@yahoo.com TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH THE THREE PLAGUE PANDEMICS TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH • Đại dịch lần 1 bắt đầu từ năm 541. Đã cướp đi sinh mạng gần 200.000 người và được gọi là “justinian's plague”.Đại dịch này kết thúc vào thế kỹ thứ VIII. • Đại dịch lần 2 được gọi là “Cái chết đen” bắt đầu từ TK 14 và cướp đi gần ¼ dân số Châu âu. Được biết bắt đầu từ Châu á và lan qua Crimea đến cảng thành phố Caffa (Ukraine ngày nay) qua đường mậu dịch. TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH • Đại dịch lần 3 bắt đầu từ năm 1855 tại Trung quốc và lan đến Hồng Kông năm 1894. Tiếp tục lan đến Ấn độ - 1896,San Francisco-1901.Hầu hết các quốc gia: Châu phi,Châu á và nam Châu Mỹ đều bị ảnh hưởng. • Từ đây,xác nhận căn nguyên,gây nên “cái chết đen” chính là Y.pestis BỆNH DỊCH HẠCH- PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Thường xuất hiện vùng nhiệt đới và tiểu nhiệt đới,ngay cả vùng khí hậu ấm hơn. Ổ dịch vùng nhiệt đới có xu hướng thích hợp với khí hậu mát và khô hơn như Cao nguyên Việt Nam,Madagasca và miền núi Tanzania : bán sa mạc, đồng cỏ,thảo nguyên . DH phổ biến nhất ở vùng Tây Nam: New Mexico,Arizona,Utah; Thái bình dương: California,Oregon,Nevada. Các loài gậm nhấm và bọ chét của chúng ở những vùng dịch này khác nhau tùy vào sự phân bổ vùng địa lý. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY 7 • Từ 1970-2004,Dịch hạch ở người đã được ghi nhận ở 35 quốc gia (màu vàng) TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY ►Các vùng (Hoa kỳ) có động vật và bọ chét dương tính với Y.pestis (1970-2009). ●Ca bệnh ở người (1970- 2007) -Ca dịch hạch ở người phân bố ở các Châu lục và thế giới (1954-2010). -Thập niên 1970,đa phần ca DH ở người xuất hiện ở Châu Á mà phần lớn là ở Việt nam. -Diễn tiến các vụ dịch mới đây cho thấy sự gia tăng nguy cơ truyền Y.pestis từ gậm nhấm đến người. DỊCH HẠCH TẠI CHÂU MỸ LA TINH ( 2000-2012) 1899-1949:  Ca đầu tiên được ghi nhận tại: Brazil (1899), Argentina(1899), Mexico,Peru (1903), Ecuador(1908),Cuba,Puerto Rico(1912), Bolivia (1921).  Ca cuối cùng ghi nhận tại:Cuba (1915), Puerto Rico(1921), Mexico(1923), Uraguay(1932).  Cuba tái xuất hiện sau 3ys, Puerto Rico sau 9 ys và Mexico sau 20ys. Thể hiện sự tồn tại mầm bệnh rất đa dạng. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY DỊCH HẠCH TẠI CHÂU MỸ LA TINH ( 2000-2012) 2000-2012:  Ca bệnh cuối cùng được ghi nhận tại: Brazil (2005),Peru và Ecuador (2012) cho đến nay.  Xu thế gần đây cho thấy ca dịch hạch xuất hiện ở các quốc gia Châu Phi.  Thể hiện mầm bệnh vẫn tồn tại trong giai đoạn 2000-2012. DỊCH HẠCH –VIỆT NAM 1997 - 2002 Dịch hạch có khả năng từ Hồng Kong xâm nhập Việt nam từ 1898, trong bối cảnh của đại dịch lần 3 TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY Ca mắc tại Miền trung cao nguyên 1977-2002 DỊCH TỄ VẬT CHỦ BỆNH DỊCH HẠCH • Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm,lây truyền trong quần thể gậm nhấm. • Trên thế giới bộ gậm nhấm(Rodentia) có khoảng 6.000 loài, họ chuột (Muridae) có 150 loài. • Việt nam có 56 loài gậm nhấm và 43 loài chuột phân bố trên toàn lãnh thổ. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY Sự phân bố loại gậm nhấm mang Y.pestis theo vùng địa lý và là nguồn lan truyền mầm bệnh cho các loài khác (thú hoang dã,thu nuôi trong nhà và con người). Việt nam phổ biến: Chuột lắc (R.exulant), Chuột cống (R.norvegicus) Chuột chù (Suncus murinus),chuột xạ. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY Tính cảm nhiễm các loài vật chủ với Y.pestis rất khác nhau: ►Nhóm có tính đề kháng tương đối với bện DH,chúng thường có vai trò duy trì mầm bệnh dai dẳng.Hiện tượng chuột chết nhóm này hiếm gặp.Thường liên quan các ổ dịch hoang dại ►Nhóm nhạy cảm với Y.pestis thường có biểu hiện nhiễm trùng rầm rộ (chuột chết hay gặp nhóm này).Có vai trò làm lan truyền bệnh đi xa trong tự nhiên, Các vật chủ nhạy cảm với Y.pestis theo mức độ:cao, trung bình, thấp.Tính chất này còn tùy vùng địa lý. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY – VIET NAM Trong các loài vật chủ tự nhiên nhạy với Y.pestis thì loài gậm nhấm đóng vai trò chủ yếu TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH-BỌ CHÉT Khả năng truyền bệnh dịch hạch của các loài bọ chét phụ thuộc nhiều yếu tố: Khả năng nhiễm: là tỷ lệ bọ chét hút máu nhiễm trở thành bị nhiễm. Khả năng gây nhiễm: bọ chét bị nhiễm có khả năng lây truyền Khả năng lây truyền: bọ chét bị nhiễm có khả năng lây truyền trước khi chết. Sự khác nhau về cấu trúc,kích thước của tiền dạ dày (proventriculus) Vai trò của gene gain và gene losses trong truyền bệnh dịch hạch qua bọ chét (2014 MAY 14;15(5):578-86. 10.1016/J.CHOM.2014.04.003. SUN YC1, JARRETT CO1, BOSIO CF1, HINNEBUSCH BJ2. BỌ CHÉT CHUỘT- RAT FLEA • Xenopsylla cheopis là véc tơ quan trọng làm lan truyền DH, phân bố rộng trên thế giới.Khi tỷ lệ X.cheopis nhiễm Y.pestis càng cao thì nguy cơ xảy ra dịch địa phương đó càng lớn • Xenopsylla astia:phân bố từ Ả rập đến Iran,Đông Nam Châu á và triều tiên. It có vai trò truyền bệnh. • Nosopsyllus fasciatus: phân bố khá rộng,thường gặp ở Hoa kỳ,Trung quốc,Triều tiên. Ít có vai trò truyền bệnh BỌ CHÉT CHUỘT- RAT FLEA • Pulex irritans: phân bố rộng, thường gặp ở khu có mật độ dân cư cao,được xem là véc tơ truyền bệnh DH ở Angola,Braxin,Công gô, Iran,Nêpan và Tanzania. • Leptopsylla segnis:phân bố rộng,nhất là vùng ôn đới,có vai trò thứ yếu truyền DH. • Việt nam đã phát hiện 34 loài bọ chét thuộc 7 họ VẬT CHỦ - VEC TƠ TRUYỀN DỊCH HẠCH VẬT CHỦ - VEC TƠ TRUYỀN DỊCH HẠCH Chỉ số bọ chét trung bình theo tháng 1977- 2006 ( VN) ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MƯA KHI LƯỢNG MƯA TĂNG LÀM: • Tăng độ ẩm đất làm tăng độ ẩm hang, ổ • Tăng khả năng sinh đẻ và sống sót của bọ chét,dẫn đến tăng quần thể bọ chét • Tăng nguy cơ bọ chét tấn công vật chủ . ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MƯA KHI LƯỢNG MƯA TĂNG LÀM: • Tăng trồng trọt làm tăng nguồn thực phẩm cho các loài gậm nhấm. • Tăng số lượng quần thể gậm nhấm • Tạo điều kiện bọ chét tiếp xúc với sự gia tăng các loài gậm nhấm . ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MƯA KHI LƯỢNG MƯA TĂNG LÀM: • Tăng tỷ lệ gậm nhấm nhiễm Y.pestis do bọ chét bị nhiễm truyền . • Tăng số lượng quần thể gậm nhấm nhiễm bị chết và là nguy cơ xảy ra dịch. Mối liên quan giữa lượng mưa và chỉ số bọ chét ở Miền trung-Cao Nguyên Việt Nam 1997 - 2006 ĐƯỜNG TRUYỀN Y.PESTIS Ở NGƯỜI QUA VẬT CHỦ BỊ NHIỄM • Tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm. • Do bọ chét nhiễm đốt (phổ biến). • Lây nhiễm hít phải hạt khí từ người hay động vật bị nhiễm • Từ người sang người SƠ ĐỒ LAN TRUYỀN BỆNH DỊCH HẠCH LÂY NHIỄM Y.PESTIS CHO NGƯỜI TÁC NHÂN GÂY BỆNH-Y.PESTIS Y.Pestis Họ enterobacteriaceae Có 11 loài Yersinia,nhưng chỉ 3 loài gây bệnh cho người: -Y. Pestis ( Dịch hạch) -Y. Pseudotuberculosis -Y. Enterocolitica 2 loài sau gây ngộ độc qua nước và thưc phẩm TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY 34 TÁC NHÂN GÂY BỆNH-Y.PESTIS Y.Pestis Dựa vào tính khử nitrat Yersinia pestis chia thành type: Orientalis ,Antiqua và Medievalis Phát hiện gần đây cho thấy. Các chủng Y.pestis ở Madagascar thuộc Orientalis,ribotype B đến 1982 Các chủng Y.pestis (Người và gậm nhấm) phân lập năm 1982,1983 và 1994 thuộc ribotype Q,R và T (Guiyoul and others,1997) TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY 35 TÁC NHÂN GÂY BỆNH-Y.PESTIS Y.Pestis Các chủng Yersinia pestis gây nên vụ dịch thể phổi tại Ấn độ (1994) được xác định là ribotype mới là S (Panda and others,1996) Sự xuất hiện các biotype mới gần đây cho thấy có sự tiến hóa của Y.pestis theo thời gian. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY 36 YERSINIA PESTIS • Độc lực mạnh • Tồn tại trong môi trường • Tùy vật chủ (host) • Sống vài tuần trong nước,lúa gạo, đất ẩm • Trong điều kiện đông lạnh sống vài tháng đến vài năm • Ở 55oC chỉ sống 15 phút • Sống được trong mẫu đờm khô,tử thi,phân bọ chét • Bị bất hoạt bởi mặt trời trong vài giờ THỂ LÂM SÀNG 4 dạng lâm sàng: • Thể hạch - Bubonic • Nhiễm trùng huyết (Septicemic) • Thể phổi (Pneumonic) • Thể màng não (hiếm gặp) THỂ HẠCH Ủ bệnh : 2-5 ngày Thường nổi hạch ở vị trí bọ chét đốt, hạch phát triển đến nhiễm trùng Tỷ lệ chết (Mortality) • 40-60% không điều trị • <5% được điều trị • Biến chứng (Complications) • Chuyển thành nhiễm trùng huyết ,thể phổi (thứ phát) nếu không được điều trị • Thể viêm não (hiếm gặp) TRIỆU CHỨNG THỂ PHỔI • Sốt,ớn lạnh • Nhức đầu • Hô hấp: ho ,đau ngực,khó thở • Đau cơ • Đờm nhày ướt có thể có máu • Tổn thương phổi THỂ PHỔI • 12% là thể phổi thứ phát • Thường chiếm một tỷ lệ nhỏ (%) các ca bệnh của vùng dịch. • Thể thứ phát thường do biến chứng thể hạch (phổ biến) hay nhiễm trùng huyết . • Thể tiên phát do tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân • Xét nghiệm đờm có thể phát hiện nhiều vi khuẩn. Nhiễm qua đường thở Tiến triển sang khó thở Sốc và tử vong nhanh Lây từ người sang người DỊCH HẠCH THỂ PHỔI NHIỄM TRÙNG HUYẾT • Do biến chứng thể hạch thứ phát • Thể hạch tiên phát nhưng không phát hiện • Phát triển thành hoại tử Do: • Khó chẩn đoán • Bọ chét đốt không xác định hạch NHIỄM TRÙNG HUYẾT-LÂM SÀNG • Ủ bệnh: phổ biến là sau thể phổi hoặc thể hạch. • Triệu chứng: • Sốt cao, lạnh, đau bụng , • Buồn nôn,nôn • Tiến triển của bệnh • Xuất huyết (purpura) • Sốc • Tử vong nếu điều trị không kịp thời THỂ PHỔI • Biến chứng khác • Viêm não (Meningitis) • Viêm da • Viêm họng • Tiêu chảy (Enteric disease) • chảy máu kin do hạch CHẨN ĐOÁN - DIAGNOSIS • Xét nghiệm sớm là cần thiết để điều trị sớm • Báo ngay ca DH nghi ngờ cho cơ quan y tế • Gởi mẫu đến tuyến trên khi không có điều kiện xét nghiệm • Chỉ định lấy mẫu: • Máu • Dịch hạch,phổi • Đờm- Sputum • Dịch não tủy - Csf BACTERIOLOGICAL DIAGNOSIS IS GOLD STANDARD • PHÂN LẬP VI KHUẨN L À TIÊU CHUẨN VÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN CĂN NGUYÊN BỆNH. • PHÂN LẬP VI KHUẨN TỪ BỌ CHÉT LOÀI GẬM NHẤM CÓ GIÁ TRỊ LỚN TRONG VIỆC PHÁT HIỆN SỚM MẦM BỆNH TỪ QUẦN THỂ. 1. Nuôi cấy : •DOC,MC agar, CIN agar, BHI, •Thử kháng thuốc 2. Xác định : •Gram, Wayson ( TK bắt màu đậm 2 đầu) •Đặc tính SVHH,phage •Miễn dịch huỳnh quang –IFD 3. Huyết thanh học : •ELISA : IgG,IgG, Ag F1,Ac F1. 4. SHPH-Pruebas moleculares : •PCR Convencional. •RT- PCR •PFGE y secuenciamiento CHẨN ĐOÁN YERSINIA PESTIS ĐIỀU TRỊ - TREATMENT • Điều trị tốt sẽ cải thiện tình trạng bệnh sau 36 đến 48 giờ. • Khó phân lập y. Pestis sau 36 h điều trị • Các chủng tại VN vẫn nhạy với các KS : -Tetracycline,Trimethoprim/sulfamethoxazol, Streptomycin,chloramphenicol. -Khi có dịch cần điều trị bằng đường uống ĐIỀU TRỊ-TREATMENT • LƯU Ý VỚI : • TRẺ EM DƯỚI 8 TUỔI, KHÔNG DÙNG CHLORAMPHENICOL CHO TRẺ DƯỚI 2 TUỔI • PHỤ NỮ CÓ THAI • PHỤ NỮ CHO CON BÚ PHÒNG LÂY NHIỄM • CÁCH LY : TỤ TẬP ĐÔNG NGƯỜI, LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP. • HẠN CHẾ SỰ TIẾP XÚC VỚI NGUY CƠ LÂY NHIỄM : MẦM BỆNH,KHÍ DUNG (HO,KHẠC) • XÁC CHẾT –XỬ LÝ ĐÚNG QUY ĐỊNH PHÒNG NGỪA- PREVENTION • Vaccin : chỉ có tác dụng với thể hạch nhưng khả năng bảo vệ không cao • Văc xin đang sử dụng ở các nước là vắc xin giảm độc lực. • Một vắc xin đang nghiên cứu hiệu quả hơn,sẽ ứng dụng thử nghiệm trong tương lai. PHÒNG NGỪA PREVENTION Chỉ định chủng ngừa : • Cán bộ thực địa hay tiếp xúc mầm bệnh (động vật và bệnh phẩm) • Người công tác vùng dịch, quân đội VŨ KHÍ SINH HỌC BIOWEAPON POTENTIAL • NGUY HIỂM NHẤT LÀ QUA KHÔNG KHÍ • DỊCH THỂ PHỔI • CÁC CA NGHI NGỜ PHẢI BÁO CƠ QUAN Y TẾ NGAY. AN TOÀN SINH HỌC- BIOSAFETY TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN SINH HỌC KHI: • TIẾP XÚC BỆNH NHÂN,MẦM BỆNH • THU THẬP VÀ XỬ LÝ MẪU • LÂY NHIỄM Ở THỰC ĐỊA • TRANG BỊ ĐỒ BẢO HỘ PHÙ HỢP Image: National Library of Medicine TỔNG QUÁT CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH HẠCH • Chương trình bao gồm: • Hoạt động giám sát: -Giám sát quần thể vật chủ,bọ chét ( theo dõi chỉ số) -Chẩn đoán,điều trị sớm và cách ly người bệnh. • Vệ sinh môi trường loại bỏ sự ô nhiễm -Giáo dục cộng đồng -Hoạt động đào tạo -Biện pháp kiểm dịch y tế ĐỪNG QUÊN MỐI NGUY VỀ BỆNH DỊCH HẠCH NEVER FORGET PLAGUE CAN OCCUR ANYWHERE • SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CHÍNH TRỊ,KINH TẾ-XÃ HỘI,THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐANG LÀ NHỮNG NGUY CƠ LỚN LÀM BÙNG PHÁT DỊCH BỆNH. • KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PCDH CỦA VIỆT NAM : NÔI DUNG CỤ THỂ TẠI QUYẾT ĐỊNH 5126/QĐ-BYT NĂM 2914 • TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CÁC BẠN TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY – VIET NAM Nguyen ngoc Hung – Email : Hungvn9000@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfplague_epi_2014_tihe_902.pdf
Tài liệu liên quan