Bài giảng An toàn lao động - Chương 6: An toàn phòng chống cháy nổ

III. PHƯƠNG PHÁP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN Sơ cứu nạn nhân - Trong khi cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn. - Khi cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy:  Đối với nạn nhân còn tỉnh (mức độ nhẹ) thì sơ cứu tại chỗ,  Đối với nạn nhân bị ngất thì xem thử nạn nhân còn thở hay không, nếu không còn thở thì nhanh chóng dùng các biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân rồi đưa tới bệnh viên gấp

pdf12 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn lao động - Chương 6: An toàn phòng chống cháy nổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA: ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ & XÂY DỰNG BỘ MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 6:AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Quá trình cháy: - Quá trình cháy là quá trình xảy ra các phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát sáng, có kèm theo tiếng nổ - Quá trình cháy xảy ra cần 3 yếu tố:  Chất cháy: than,gỗ, xăng, khí mê tan  Chất oxy hóa: Chủ yếu là oxy trong không khí  Chất mồi bắt cháy: ngọn lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, ma sát... - Sự cháy xảy ra khi lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ để cho phản ứng bắt đầu và lan rộng. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Nhiệt độ, áp suất cháy:  Nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.  Nhiệt độ bốc cháy của nhiên liệu là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt .  Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lữa trần. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Nhiệt độ, áp suất cháy:  Áp suất tự bốc cháy là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy, nổ càng lớn Thời gian cảm ứng là khoảng thời gian từ khi đạt đến áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện. II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY NỔ  Cháy do nhiệt độ cao rồi tự bốc cháy: gỗ, giấy  Cháy do tác dụng của hóa chất, phản ứng hóa học..  Cháy do điện quá tải, chập điện, đóng cầu dao..  Cháy do ma sát tĩnh điện: mài, cắt..  Cháy do tia nắng mặt trời, qua thủy tinh lồi có thể hội tụ sức nóng tạo thành nguồn.  Cháy do tia lửa của sét đánh  Cháy nổ do áp suất thay đổi đột ngột III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Biện pháp kỹ thuật - Tách rời 3 yếu tố: chất cháy, chất oxy hóa, chất mồi cháy - Trang bị và huấn luyện mọi người sử dụng phương tiện PCCC: bình CO2, bột cát, nước.. - Cơ khí và tự động hóa quá trình sản xuất. - Ngăn cách các vật dễ cháy riêng biệt, cách ly những vật dễ cháy nổ ra xa các vật khác. - Thiết bị hơi, gas, khí dễ cháy nổ phải đảm bảo kín, hạn chế thoát hơi ra ngoài. III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Các phương tiện chữa cháy Nhóm phương tiện và thiết bị chữa Phương tiện và thiết bị chữa cháy cụ cháy thể 1. Phương tiện chữa cháy cơ giới: Xe chữa cháy có téc nước. a). Ô tô chữa cháy - xe chuyên dụng. Xe chở vòi chữa cháy. Xe thang chữa cháy Xe thông tin và ánh sáng. b).Máy bơm chữa cháy Máy bơm chữa cháy đặt trên rơ moóc. 2. Bình chữa cháy cầm tay và bình lắp Bình chữa cháy bằng khí .. trên giá có bánh xe. Bình chữa cháy CO2 3. Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự nửa tự động. động bằng nước Hệ thống chữa cháy bằng bọt. Hệ thống chữa cháy bằng khí. Hệ thống phát hiện lửa. 4. Các phương tiện và thiết bị chữa Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy khác. cháy. Họng nước chữa cháy bên trong nhà. Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy. III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Các phương tiện chữa cháy  Nước: Làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi, sử dụng rộng rãi, giá thành rẻ  Bụi nước, hơi nước: Phun nước dưới dạng bụi, sương làm tăng bề mặt tiếp xúc, pha loãng nồng độ chất cháy, ngăn cản oxy vào vùng cháy  Bình chữa cháy CO2: Được nén vào bình có áp suất cao, nhiệt độ - 790C, sử dụng trong phòng kín, thể thích nhỏ Tránh tiếp xúc với khí trong bình sẽ gây bỏng lạnh. III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Các phương tiện chữa cháy  Bình bột chữa cháy: Dùng dập tắt những đám cháy nhỏ, mới phát sinh, bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy phun bột khô ra ngoài ( halogen, CH3Br..  Bình chữa cháy bọt hóa học: tạo ra bởi phản ứng của sunfat nhôm Al2(SO4)3 và natri bicabonat NaHCO3 dùng chữa cháy xăng dầu và chất lỏng CO2 III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Các phương tiện chữa cháy - Phương tiện báo và chữa cháy tự động: * Phương tiện báo cháy phát hiện ra cháy từ đâu và báo về trung tâm chỉ huy chữa cháy * Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào ngọn lửa và dập tắt III. PHƯƠNG PHÁP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN Phương pháp cứu người bị nạn  Cháy nhỏ: cứu người bằng cách sơ tán người ra khỏi khu vực cháy.  Cháy lớn trong nhà cao tầng: cứu người bằng cách dùng các biện pháp nghiệp vụ trong chữa cháy để cứu người. III. PHƯƠNG PHÁP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN Sơ cứu nạn nhân - Trong khi cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn. - Khi cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy:  Đối với nạn nhân còn tỉnh (mức độ nhẹ) thì sơ cứu tại chỗ,  Đối với nạn nhân bị ngất thì xem thử nạn nhân còn thở hay không, nếu không còn thở thì nhanh chóng dùng các biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân rồi đưa tới bệnh viên gấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_an_toan_lao_dong_chuong_6_an_toan_phong_chong_chay.pdf
Tài liệu liên quan