Phí khí thải

MỤC LỤC 1. Tình hình trên thế giới 1.1 Nghị định thư Kyoto 1.2 Những nguyên tắc chính trong nghị định thư Kyoto 1.3 Tình trạng hiện tại của các nước tham gia 2. Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu 2.1 Hiện trạng 2.2 Phương pháp xác định phí khí thải 2.3 Thực trạng về việc phát thải khí ở Mỹ 3. Hiện trạng ở Việt Nam 3.1 Việc xây dựng và hình thành những quy định về thu phí khí thải. 3.2 Phân loại nguồn thải 3.3 Công cụ quản lý khí thải NỘI DUNG 1. Tình hình trên thế giới 1.1 Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on climate Change /FCCC) mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) khi các bên nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16/2/2005. Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61.6% của lượng khí của nhóm nước Annex I[1][2] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buột xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải. Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành. Mục tiêu được đặt ra nhằm "Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường".

doc30 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phí khí thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Tình hình trên thế giới Nghị định thư Kyoto Những nguyên tắc chính trong nghị định thư Kyoto Tình trạng hiện tại của các nước tham gia Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu Hiện trạng Phương pháp xác định phí khí thải Thực trạng về việc phát thải khí ở Mỹ Hiện trạng ở Việt Nam Việc xây dựng và hình thành những quy định về thu phí khí thải. Phân loại nguồn thải Công cụ quản lý khí thải NỘI DUNG Tình hình trên thế giới 1.1 Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on climate Change /FCCC) mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) khi các bên nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16/2/2005. Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61.6% của lượng khí của nhóm nước Annex I[1][2] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buột xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải. Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành. Mục tiêu được đặt ra nhằm "Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường". Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu . Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác, hoặc có thể tiến hành biện pháp thay thế như Emission trading nếu không muốn đáp ứng yêu cầu đó. Theo một bài báo về Chương trình biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc thì: Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cắt giảm khí thải trên 5.2% so với năm 1990 (lưu ý rằng mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt được thì chỉ tiêu này là khoảng 29%). Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu các loại khí carbon dioxide, methane, nitơ ôxít, lưu huỳnh hexafluorua, clorofluorocarbon và perflourocarbon trong khoảng thời gian 2008-2021. Mức trần đã được qui định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% với Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8%, và 10% cho Iceland. Đó là sơ thảo do Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc đưa ra - UNFCCC khi được nhất trí trong Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu tại Rio de Janeiro vào 1992. Khi đó chỉ có những nước thuộc Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu mới tham gia kí kết. Sau đó Nghị định thư Kyoto mới được đệ trình trong phiên họp thứ ba của Hội nghị các bên tham gia nằm trong Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu được tổ chức vào năm 1997 tại Kyoto, Nhật Bản. Hầu hết những điều khoản trong Nghị định thư là yêu cầu dành cho các nước công nghiệp phát triển - được liệt vào nhóm Annex I trong UNFCCC, và không có hiệu lực đối với các nguồn khí thải đến từ lãnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế. Nghị định thư giờ đây có hiệu lực với hơn 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% các nước liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính. Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ và Kazakhstan là hai nước duy nhất không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư. Hiệu lực của bản hiện tại sẽ hết vào năm 2012, để vun đắp thành công cho nghị trình hiện tại, nhiều hội nghị quốc tế với sự tham gia của các bên liên quan đã được tiến hành từ tháng 5/2007. Nghị định được kí kết bởi chính phủ các quốc gia tham gia Liên hiệp quốc và được điều hành dưới các nguyên tắc do tổ chức này qui ước. Các quốc gia được chia làm hai nhóm: nhóm các nước phát triển-còn gọi là Annex I (vốn sẽ phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính ) và buộc phải có bản đệ trình thường niên về các hành động cắt giảm khí thải; và nhóm các nước đang phát triển-hay nhóm các nước Non-Annex I (không chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ cấu phát triển sạch). Các quốc gia Annex I không đáp ứng được yêu cầu đặt ra như trong bản kí kết sẽ phải cắt giảm thêm 1.3 lượng khí vượt mức cho phép trong thời hạn hiệu lực tiếp theo của nghị định thư. Kể từ tháng 1/2008 đến hết năm 2012, nhóm nước Annex I phải cắt giảm lượng khí thải để lượng khí thải ra thấp hơn 5% lượng khí vào năm 1999 (với nhiều nước thành viên Châu Âu, mức này tương đương khoảng 15% lượng khí họ thải ra vào năm 2008). Trong khi trung bình của lượng khí phải cắt giảm là 5%, mức dao động giữa các quốc gia của Liên minh Châu Âu là 8% đến 10% (đối với Iceland), nhưng do ràng buộc với nghị định thư với từng nước trong khối có khác nhau nên một số nuớc kém phát triển trong EU có thể được phép giữ cho mức tăng đến 27% (so với 1999). Quy ước này sẽ hết hạn vào năm 2013. Những nguyên tắc chính trong nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto cũng cho phép một vài cách tiếp cận linh hoạt cho các nước Annex I nhằm đạt được mục tiêu cắt giảm khí thải bằng cách cho phép các nước này mua lượng khí cắt giảm được từ những quốc gia khác. Điều này có thể đạt được dưới hình thức tài chính hay từ những chương trình hỗ trợ công nghệ cho các nước Non-Annex I (vốn có tham gia vào Chương trình cơ cấu phát triển sạch-CDM) để các nước này hoàn thành mục tiêu đã kí kết trong Nghị định thư, trong đó chỉ có những thành viên được chứng nhận CER trong Chương trình cơ cấu phát triển sạch mới được phép tham gia. Trong thực tế, điều này có nghĩa là các nền kinh tế nhóm nước đang phát triển tham gia Kyoto Protocol không bị bắt buộc phải giới hạn lượng khí thải gây ra, nhưng một khi chương trình cắt giảm khí thải được xúc tiến ở các quốc gia này nó sẽ nhận được một lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit), vốn có thể bán cho các nước Annex I. Qui định này xuất hiện trong Nghị định thư do: Có dấu hiệu lo ngại rằng chi phí bỏ ra cho mục tiêu được kí kết trong Nghị định thư là quá đắt đối với các nước Annex I , đặc biệt là các nước đã đầu tư rất hiệu quả cho việc bảo vệ môi trường trên đất nước họ và đã đạt tiêu chuẩn môi trường sạch. Vì lí do đó Nghị định thư cho phép những nước này mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ các nước nhóm nước đang phát triển tham gia Kyoto Protocol trên thế giới thay vì tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường trong nước. Điều này được xem như một công cụ hiệu quả nhằm khuyến khích các nước nhóm nước đang phát triển tham gia Kyoto Protocol giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính (phát triển bền vững), hơn nữa điều này là rất kinh tế vì lượng đầu tư vào các quốc gia nhóm nước đang phát triển tham gia Kyoto Protocolsẽ tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép (với điều kiện các nước này phải tham gia vào chương trình cắt giảm khí thải qua chương trình CDM). 1.3 Tình trạng hiện tại của các nước tham gia Nhật Bản Trong cuộc gặp gỡ tháng 11 năm 2007 tại Washington D.C., Thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush nhấn mạnh về sự hợp tác tiếp tục giữa hai nước về vấn đề biến đổi khí hậu, phát triển sạch và an ninh năng lượng. Theo đó hai bên đã cùng đưa ra các cam kết: Quyết không để Hiệp định khung về vấn đề biến đổi khí hậu (ở VN hay gọi là Công ước khung) Bali sụp đổ và cùng lập nên một "Lộ trình Bali " nhằm tạo một sức nặng cần thiết cho các cuộc hội đàm để thông qua một Hiệp định hoàn chỉnh vào 2012. Liên quan đến Hội nghị thượng đỉnh G8 sẽ được tổ chức ở Toyako, Hokkaido sắp tới, hai nước cam kết lẫn nhau về việc thỏa mãn các yêu cầu về vai trò đối với các nghĩa vụ trên cương vị là thành viên của G8, song song đó hai nước sẽ tiếp tục hợp tác để có bước tiến rõ ràng hơn cho một Hiệp định khung nhận nhiều sự đồng thuận vào 2012. Lập một chương trình riêng trong Hội nghị thượng đỉnh G8 nhằm xác định các đóng góp cụ thể cho công tác bảo vệ môi trường của từng nước trước 2009 và cùng theo đuổi một thỏa ước trong đó cho phép dung hoà giữa các cam kết môi trường đi kèm một nền kinh tế phát triển bền vững. Cùng tập trung vào các thảo luận để có một nền kinh tế bền vững dựa trên các tiêu chuẩn môi trường toàn cầu: Một mục tiêu dài hạn cho công tác cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính đi cùng với mục tiêu phát triển kinh tế. Các chương trình quốc gia cho phép xác định các mục tiêu trung hạn để hỗ trợ cho mục tiêu toàn cầu kèm với các công cụ chính sách thích hợp nhằm theo dõi tiến trình bảo vệ môi trường một cách hiệu quả nhất. Tiến hành các dự án hợp tác phát triển công nghệ và triển khai các chiến lược trong các lãnh vực chủ chốt gồm nhà máy phát điện có hàm lượng khí cacbon thải thấp, công nghệ sạch trong phương tiện chuyên chở, các chương trình khai thác đất đai, chú ý phát triển các nguồn năng lượng thay thế (nguyên tử, mặt trời, năng lượng gió) và nâng cao tiêu chuẩn môi trường hiện tại. Có biện pháp cơ cấu các khoản tài chính cho mục tiêu hỗ trợ phát triển công nghệ sạch đi kèm với các chính sách thích hợp kích thích tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ công nghệ sạch. Nhanh chóng cải cách các chính sách theo dõi tiến trình bảo vệ môi trường hiện tại để các nước thành viên Liên hiệp quốc đều có thể cùng áp dụng tham gia. Góp phần nêu bật các giá trị có được thông qua các chương trình hỗ trợ phát triển môi trường toàn cầu, nhấn mạnh sự hợp tác giữa khu vực công và tư trong các đề án phát triển như đã đề cập trong Thỏa thuận của liên hiệp Châu Á - Thái Bình Dương về khí hậu và phát triển sạch (Asia-Pacific Partnership on Clean Development and Climate-APP) Tiếp tục vai trò lãnh đạo của hai nước trong nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển năng lượng và công nghệ môi trường sạch, song song với việc khuyến khích các nền kinh tế phát triển khác tiếp tục tăng ngân sách cho việc bảo vệ môi trường. Cải thiện hợp tác trên các lãnh vực về năng lượng nguyên tử dưới các điều ước kí kết trong Cộng tác toàn cầu về năng lượng hạt nhân (Global Nuclear Energy Partnership) và Kế hoạch hợp tác năng lượng hạt nhân Mỹ-Nhật (U.S.-Japan Joint Nuclear Energy Action Plan) nhằm đạt được các mục tiêu về cắt giảm khí thải trên nền tảng các tiêu chuẩn an toàn và hạn chế vũ khí hủy diệt hàng loạt. Những quốc gia như Trung quốc đại lục, Ấn độ và các nước đang phát triển khác sẽ không bị ràng buộc bởi những hạn mức trong Nghị định thư Kyoto do không phải là những nhân tố chính tham gia vào thời kì phát triển tiền công nghiệp. Tuy nhiên những nước này vẫn có trách nhiệm chia sẻ những quan điểm chung với các nước khác về trách nhiệm đối với vấn đề cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. * Thương mại khí thải Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Đức. Do những tiêu chuẩn cắt giảm khí thải từ Kyoto Protocol, than đá sẽ trở thành dạng năng lượng kém cạnh tranh trong tương lai. Nghị định thư Kyoto chấp nhận một hệ thống cho phép thương mại hóa lượng khí thải cắt giảm gọi là "cap and trade system" nhằm giúp các nước phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto một cách linh hoạt hơn khi tiến hành các biện pháp cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính. Bình quân những nước này cần phải đạt mục tiêu lượng khí thải hàng năm thấp hơn 5.2% so với lượng thải năm 1990 và cam kết này có hiệu lực từ 2008 đến 2012. Mặc dù điều này được áp dụng cho mọi thành phần kinh tế nhưng trong thực tế các nước tham gia điều tiến hành đối với các loại hình liên quan đến các cơ sở công nghiệp sản xuất năng lượng và giấy. Một ví dụ về loại hình thương mại khí thải này phải kể đến là chương trình thương mại khí thải của Liên minh Châu Âu Tại Hoa Kỳ, có thị trường quốc gia về giảm thiểu mưa axit và một số thị trường khu vực về giảm thiểu nitơ ôxit. Điều này có nghĩa những thành phần mua hạn ngạch sẽ là những đơn vị sản xuất kinh doanh có mức khí thải vượt quá số hạn ngạch cho phép (Đơn vị cấp phát cố định -the Assigned Allocation Units, AAUs hay ngắn gọn là "Mức cho phép"). Cụ thể những đơn vị sản xuất này sẽ phải mua thêm số AAUs trực tiếp từ một bên khác nhằm gia tăng mức hạn ngạch cho phép, chủ yếu từ chương trình cơ cấu phát triển sạch - CDM hoặc dưới các hình thức trao đổi thương mại khác. Vì hạn ngạch carbon cho phép là những đơn vị có thể thương mại hóa dưới hình thức định dạng giá cả nên những nhà đầu tư có thể mua lại nhằm mục đích đầu cơ hay dành cho các thương vụ tương lai. Các giao dịch trên thị trường thứ cấp này sẽ giúp giá cả của mức hạn ngạch carbon cho phép thay đổi linh hoạt hơn nhằm giúp các cơ sở kinh doanh hay các dự án đầu tư nhằm thu hút vốn nước ngoài (ví dụ như Trung Quốc muốn thu hút đầu tư vào nước họ thì chính phủ sẽ hỗ trợ các thành phần kinh doanh hạn ngạch carbon bằng các hình thức trợ giá, và như vậy các cơ sở sản xuất ở TQ sẽ mua hạn ngạch carbon với giá thấp hơn so với các cơ sở ở Thụy Điển chẳng hạn). Hạn ngạch khí thải qui định trong Nghị định thư Kyoto được cung cấp bởi chương trình cơ cấu phát triển sạch - CDM và chương trình hỗ trợ bổ sung - Joint Implementation (Projects)/JI. Chương trình cơ cấu phát triển sạch/CDM cho phép các nước đang phát triển tham gia Kyoto Protocol thương mại hóa các khoản hạn ngạch carbon của nó trong khi Chương trình hỗ trợ bổ sung/JI cho phép các nước Annex I qui đổi lượng khí thải vượt trần cho phép (đã cam kết khi kí Nghị định thư Kyoto) sang lượng khí thải tương ứng của các nước Non-Annex I có tham gia Chương trình cơ cấu phát triển sạch dưới dạng các đơn vị hạn ngạch carbon. Chương trình CDM sẽ cung cấp Chứng nhận cắt giảm khí thải (CERs), và chương trình JI sẽ đưa ra Đơn vị khí thải cắt giảm (Emission Reduction Units - ERUs), vốn dĩ có giá trị tương đương với một đơn vị cấp phát cố định (the Assigned Allocation Units - AAUs). * Bảng theo dõi tăng khí thải nhà kính từ năm 1990 Dưới đây là Bảng theo dõi tăng khí thải nhà kính từ năm 1990 đến năm 2004 của một số quốc gia trong Hiệp định thay đổi Khí hậu theo báo cáo của Liên Hợp Quốc. Nước Thay đổi khí gas Emissions (1990-2004) không kể LULUCF Thay đổi khí gas Emissions (1990-2004) kể cả LULUCF Mục tiêu giảm theo EU tới năm 2012 Mục tiêu 2008-2012 Đan Mạch -19% -22.2% -20% -11% Đức -17% -18.2% -21% -8% Canada +27% +26.6% n/a -6% Australia +25% +5.2% n/a +8% Tây Ban Nha +49% +50.4% +15% -8% Na Uy +10% -18.7% n/a +1% New Zealand +21% +17.9% n/a 0% Pháp -0.8% -6.1% 0% -8% Hy Lạp +27% +25.3% +25% -8% Ireland +23% +22.7% +13% -8% Nhật Bản +6.5% +5.2% n/a -6% Vương quốc Anh -14% -58.8% -12.5% -8% Bồ Đào Nha +41% +28.9% +27% -8% EU-15 -0.8% -2.6% n/a -8% Dưới đây là Bảng theo dõi tăng khí thải nhà kính ở một số nước. Nước Thay đổi khí gas Emissions (1992-2007) Ấn Độ +103% Trung Quốc +150% Hoa Kỳ +20% Liên bang Nga -20% Nhật Bản +11% Toàn cầu +38% Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống Tiêu chuẩn khí thải Euro là một trong những hệ thống được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đang áp dụng tiêu chuẩn Euro I hoặc II, một số nước Đông Nam Á như Xingapore đã chuyển sang Euro III. Sự phát triển vượt bậc của thị trường ôtô giai đoạn 1960-1970 và bài học về cái chết của 80 người dân New York (Mỹ) trong 4 ngày thời tiết đảo lộn do ô nhiễm không khí, buộc chính phủ của các nước châu Âu phải xây dựng một chương trình cắt giảm khí thải xe hơi từ những năm 1970. Tuy nhiên, phải đến năm 1987, dự luật hoàn chỉnh quy định giá trị nồng độ giới hạn của các loại khí thải mới được thông qua và người ta vẫn thường gọi đó là Euro 0. Trải qua 18 năm, thêm 4 tiêu chuẩn nữa được ban hành, bao gồm: Euro I năm 1991, Euro II năm 1996, Euro III năm 2000 và Euro IV năm 2005. Với mỗi tiêu chuẩn mới ra đời, nồng độ giới hạn của khí thải lại thấp hơn tiêu chuẩn trước. Hệ thống Euro áp dụng cho tất cả các loại xe trên 4 bánh lắp động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu, LPG (Liquefied Petroleum Gas) và chia theo tính năng như: xe du lịch, xe công suất nhỏ, xe công suất lớn và xe bus.  Các nhà khoa học ước tính mỗi ngày thế giới bị thiệt hại một tỷ USD do ô nhiễm. Khí thải gây ô nhiễm là những hợp chất độc hại có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và môi trường trong một thời gian dài, bao gồm: cacbon oxít (CO), nitơ oxít (NOx), hydrocacbon nói chung (HC) và thành phần bụi bay theo (Particulate Matter – PM) Điển hình nhất trong số các khí trên là cacbon oxít (CO), sinh ra do quá trình cháy không hoàn toàn các hợp chất chứa cacbon. 2.2 Phương pháp xác định Trong các tài liệu về hệ thống tiêu chuẩn Euro, giá trị nồng độ khí có thể khác nhau tùy theo cách đánh giá. Cách thứ nhất xác định nồng độ khí thải theo hành trình của phương tiện bằng đơn vị g/km. Cách thứ hai đánh giá theo công do động cơ sinh ra, lúc đó giá trị nồng độ khí thải có thứ nguyên g/kWh. Bên cạnh kết cấu động cơ, lượng khí thải phụ thuộc rất lớn vào những yếu tố như: Thời gian khởi động Tải trọng Vận tốc Độ ổn định của vận tốc và loại đường vận hành. Nhằm đưa toàn bộ ảnh hưởng của những nhân tố trên vào mô hình hóa thực nghiệm, các nhà kiểm định đưa ra hai phương pháp: ESC (European Steady Cycle - Chu trình thực nghiệm ổn định) và ETC (European Transient Cycle - Chu trình thực nghiệm tức thời). Giá trị nồng độ khí có thể khác nhau tùy theo cách đánh giá! ESC tiến hành theo nhiều giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn, vận tốc và tải trọng của xe không đổi. Nhưng khi chuyển sang giai đoạn khác, người ta sẽ thay đổi hai thông số đó một cách ngẫu nhiên. Trong suốt quá trình thực hiện, khí thải liên tục đi qua thiết bị đo nồng độ và giá trị cuối cùng là trung bình cộng của toàn bộ các giai đoạn. ESC phù hợp với điều kiện vận hành trên đường trường, ít thay đổi vận tốc và tải trọng. Còn phương pháp ETC dựa trên việc thay đổi vận tốc, tải trọng một cách tức thời. Người ta không cho khí thải qua thiết bị đo ngay mà gom vào một túi khí plastic và phân tích sau khi kết thúc thực nghiệm. ETC thích hợp cho điều kiện chạy trong thành phố, phải liên tục thay đổi vận tốc cũng như tải trọng. Hệ thống tiêu chuẩn Euro thường xuyên được nghiên cứu, cập nhật theo tình hình sử dụng ôtô ở các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Những báo cáo về lượng xe hơi và nồng độ khí thải trong không khí là cơ sở để các nhà chức trách đưa ra những quy định mới do khoảng thời gian áp dụng của Euro thường không ấn định trước. Ví như chỉ 3 năm sau khi có hiệu lực, Euro IV sẽ được thay thế bằng tiêu chuẩn mới, Euro V. * Bộ trung hoà khí thải  Những quy định hết sức khắt khe của Euro V khiến các hãng sản xuất ôtô lại tiếp tục thay đổi kết cấu động cơ nhằm tăng hiệu suất cháy, lắp đặt bộ chuyển hóa xúc tác (catalytic converter), thay đổi nguồn nhiên liệu và nghiên cứu thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, Euro còn quy định các loại xe hoạt động tại châu Âu phải thỏa mãn tiêu chuẩn trong vòng 80.000 km. Nếu không, nhà sản xuất sẽ phải thu hồi toàn bộ loại sản phẩm đó. Khí thải CO2 từ các nước G20 năm 2007 (ngành năng lượng) Quốc gia Triệu tấn CO2 Tấn CO2 / đầu người Xếp hạng thế giới Trung Quốc 6284 4.8 1 Hoa Kỳ 6007 19.9 2 Nga 1,673 11.8 3 Ấn Độ 1401 1.2 4 Nhật Bản 1,262 9.9 5 Đức 835 10.1 6 Canada 590 18 7 Anh Quốc 564 9.3 8 Nam Hàn 516 10.6 9 Italy 461 7.9 11 Úc 456 22 12 Mexico 453 4.2 13 Nam Phi 452 9.4 14 Ảrập Saudi 434 15.8 15 Pháp 405 6.3 16 Brazil 398 2.1 17 Indonesia 319 1.3 20 Thổ Nhĩ Kỳ 277 3.7 23 Argentina 166 4.1 29 * Liên Hiệp Châu Âu 4,257 8.7 Nguồn: EIA Tấn khối CO2 Xếp hạng tổng sắp thế giới * EIA xếp hạng các quốc gia Dữ liệu EIA: Khí thải toàn cầu từ 1989, tính theo từng nước 2.3 Thực trạng về hệ thống phát thải khí ở Mỹ Thế giới đang lo lắng lượng khí thải ở Mỹ ngày tăng trong đó khí thải nhà kính chiếm 40%. Sự thay đổi này là động lực cơ bản đằng sau sự phản đối của Mỹ khi tham gia nghị định kyoto và đến áp dụng các hạn chế bắt buộc về khí nhà kính (GHG). Các khách hàng của hoa kỳ đã giảm phát thải khí nhà kính đến 7% dưới mức phát triển thải của nó năm 1990 được xem là khá đắt tiền cho việc cắt giảm khí nhà kính. Các nhà kinh tế dự đoán rằng chi phí của kyoto đề ra buộc phải tuân thủ là 300 tỷ đôla. Nhiều người Mỹ cho rằng không thể cắt giảm được khí nhà kính khó khắn và cạnh tranh kinh tế thế giới sẽ làm cho khí nhà kính tăng thêm. Hơn nữa, rất khó khăn khi các cá nhân nhận thức được hành động này sẽ ảnh hưởng điều gì, nhưng tác động rất nhỏ về việc thay đổi khí hậu lại phải suy xét lại. Mặc dù các tác động nổ lức cá nhân giảm phát thải khí nhà kính sẽ đáng kể và phải kéo dài rất lâu, mỗi đơn vị CO phát thải ra ngoài không khí có thể tồn tại 100 năm và rất khó giảm nồng độ trong khí quyển hoàn toàn. Việc chi trả về lượng phát thải khí nhà kính được cho là “ quá đắt” cho nên rất công ty rất ngại để chi trả, nhưng thật sự nếu có ý thức thật sự thì việc chi trả cho nó cũng không phải là quá đắt. một khi lượng khi thải CO lên tới 450 ppmv vào năm 2100 giảm khí thải rất nhiều muốn ổn định lượng CO thì phát thải không quá 1/3 lượng khí thải năm 2003 và cần không giảm lượng phát thải. Nhận thức giảm lượng phát thải khí nhà kính là không thể không thực hiện để không gây hại đến nền kinh tế quốc gia là tiền cơ bản về chi phí giảm phát thải nhưng chưa ước tính lượng chi phí cụ thể. Hầu hết các mô hình kinh tế dự đoán trong tương lai được đánh giá sẽ tốn chi phí khá cao Trong một thời gian ngắn đáng kể ngành công nghiệp phát triển vượt bậc, với nhiều sản phẩm thay thế ít tốn kém và tiết kiệm được rất nhiều. Cơ bảo vệ môi trường dự đoán (EPA) ước tính chi phí và lợi ích được đánh giá sau mỗi thay đổi trong chính sách quốc tế cho thấy xu hướng có thể giảm được chi phí theo dự kiến với tiến độ nhanh hơn và phạm vi rộng hơn. Hiện nay vẫn chưa phải là công nghệ duy nhất được tạo ra để bảo vệ môi trường nhưng có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho môi trường trong lúc này Theo ước tính chi phí giảm khí thải SO năm 2000 là $150/tấn. Trong năm 2001, nhập khẩu điện chỉ chiếm 47400000tons on CO tấn CO trong tổng lượng khí thải của California 496.100.000 9,6% sự khác biệt. California phát ra trên 211.000.000 tấn CO vận chuyển một mình trong năm 2001, nhiều hơn tổng số CO của tất cả, nhưng sáu tiểu bang. Nếu trung bình hàng năm lượng khí thải trên mỗi đầu người Mỹwere twelve tons, however, the United States would emit forty-percent được mười hai tấn, tuy nhiên, Hoa Kỳ sẽ phát ra bốn mươi phần trămless than it currently does; this would still leave it with the fourteenth ít hơn so với hiện thời, điều này sẽ vẫn để lại nó với các thứ mười bốn highest per-capita emissions in the world.bình quân đầu người cao nhất lượng khí thải trên thế giới. một số tiểu bang cá nhân sẽ xếp hạng cao trên the world list of GHG emissions by country . danh sách thế giới của các khí nhà kính phát thải của đất nước.Ngay cả Vermont có lượng CO thấp nhất cũng xếp hạng 105 trên thế giới nhờ biết cách sử dụng nhiên liệu thừa từ việc cắt giảm khí thải Theo kết quả của việc thực hiện nhiều chính sách ở trên trong luật pháp của mình, California enjoyed a net savings in electricity and natural gCalifornia đã có được một khoản tiết kiệm ròng trong điện và khí đốt tự nhiên hơnthirty-six billion dollars by 2003. 3-60 đô la vào năm 2003. yield even greater reductions: it is projected that the state's efforts will năng suất giảm thậm chí còn lớn hơn: đó là dự kiến của nhà nước sẽ nỗ lực yield seventy-nine billion dollars in net savings by năng suất 7-90 đô la tiết kiệm ròng vào năm 2013. và tiêu chuẩn năng lượng hiệu quả đã được hơn 10.000 MW và 35,000 gigawatt hours of electricity—the equivalent of the output of 35.000 gigawatt giờ điện tương đương với sản lượng2500 megawatt power plants. 2500 megawatt nhà máy điện. Các con đường hướng tới cắt giảm khí nhà kính có thể nhìn thấy kinh tế hợp lý. TWhile not every state must achieve the lower average, the United StTrong khi không phải mọi nhà nước phải đạt mức trung bình thấp hơn, Hoa Kỳ as a whole must reduce its emissions to twelve tons per pernhư một toàn bộ phải giảm lượng khí thải của mình đến mười hai tấn / người.By Bởi setting a national per capita goal, market mechanisms can be adoptedthiết lập một quốc gia cho mỗi mục tiêu đầu người, cơ chế thị trường có thể được áp dụng đểmeet the average, further reducing costs. đáp ứng trung bình, tiếp tục giảm chi phí. At twelve tons per person, the Mười hai tuổi tấn / người, US average will still be more than twenty percent higher than thMỹ trung bình sẽ vẫn được nhiều hơn hai mươi phần trăm cao hơn so với EU Sáng kiến khí hậu thay đổi của các quốc gia mình sẽ không giải quyết bất kỳ các problemvấn đề. States nevertheless can help alleviate the problem by Hoa vẫn có thể giúp làm giảm bớt vấn đề bằng cách providing ideas, leadership, and symbolic statements that advance thcung cấp các ý tưởng, lãnh đạo, và báo cáo tượng trưng mà trước của họ ethical, moral, political, and policy concernđạo đức, đạo đức, chính trị và chính sách quan tâm. State climate change initiatives aimed at reducing CONhà nước thay đổi khí hậu sáng kiến nhằm giảm CO từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cũng có thể sản xuất quan trọng thứ cấp ví dụ, có thể giảm được các chính sách shifting transportation towards mass transit, walking, bicycling, chuyển giao thông vận tải đối với vận tải công cộng, đi bộ, đi xe đạp và khí carbon monoxide (CO) từ xe hơi sẽ cải thiện không khí đô thị quality directly by reducing ground-level ozone (chất lượng trực tiếp của cấp ôzôn mặt đất giảm Chi phí của các chương trình hiệu quả từ quan điểm hữu ích có trung bình 2-3cents per kWh savedcent / kWh lưu. This is less than half the cost of the avoided baseload Điều này là ít hơn một nửa chi phí của các baseload tránhgeneration–the generation type most often displaced by energy efficiency programs – thế hệ các loại thế hệ thường được di dời do các chương trình hiệu quả năng lượng and is about one-sixth of the cost of peak generativà có khoảng một phần sáu chi phí sản xuất cao điểm. . . . . . . Though California is often Mặc dù thường California maligned for its high electricity retail rates compared to the rest of the US, the statebẩn cho tỷ giá bán lẻ điện năng cao so với phần còn lại của Hoa Kỳ, các nhà nước energy efficiency policies have reduced overall energy bills for its residents andchính sách năng lượng hiệu quả đã giảm hóa đơn năng lượng tổng thể cho các cư dân của nó và businesses.các doanh nghiệp. Nhu cầu năng lượng không thay đổi đáng và ngày càng phát triển với tốc độ nhanh sau năng lượng cũng có thể được sử dụng lại tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Những năng lượng sử dụng theo tiêu chuẩn xe ô tô và hiệu quả đầu tư trong động cơ công nghiệp càng phải tiết kiệm và nên sử dụng nhiên liệu sạch để thay thế, năng lượng tiết kiệm“tương ứng với khoảng $ 700.000.000.000 hàng năm. Tương đương với lượng khí thải của 4,2 tấn cacbon dioxit hoặc giảm 1 tỷ xe ô tô chạy trên đường Hiện nay một công nghệ mới nổi công nghệ plug-in-hybrid có thể giảm CO phát thải 3 tấn/năm/xe bình thường, và giảm 1 tấn cho xe công nghệ hybrid hiện nay Another way to look at the savings is to Một cách khác để nhìn vào là để tiết kiệm consider that Texas would avoid the thirty to thirty-seven billion dollarxem xét rằng Texas sẽ tránh được 30-37000000000 đô la in costs of building new coal plants, avoid the plant's lifetime coalchi phí xây dựng nhà máy than mới, tránh cuộc đời của nhà máy than costs, and avoid the costs of constructing new transmission andchi phí và tránh các chi phí xây dựng và truyền tải mớidistribution lines. phân phối các dòng. Hiện trạng ở Việt Nam 3.1 Việc xây dựng và hình thành những quy định về thu phí khí thải. Theo tin từ Vụ Môi trường (Bộ TN&MT), Dự thảo Nghị định về thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải sẽ được hoàn thiện trình cấp có thẩm quyền vào cuối năm 2007 và các hoạt động thử nghiệm tính phí được triển khai ngay từ đầu năm 2008. Dự thảo do Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp xây dựng. Theo đó, Dự thảo quy định việc thu phí bảo vệ môi trường đối với các hoạt động làm phát sinh khí thải. Dự thảo hiện đang trong quá trình lấy ý kiến đóng góp của các nhà khoa học.  Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, các đơn vị, cá nhân thải ra môi trường các loại bụi, khí đốt hàng năm sẽ phải chịu trách nhiệm nộp phí theo quy định Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, Nghị định 67/CP về thu phí khí thải ra đời đã dần đi vào cuộc sống, có tác động mạnh mẽ đến công tác bảo vệ môi trường. Cùng với thu phí nước thải, việc xây dựng và hình thành những quy định về thu phí khí thải đã và đang được coi là những công cụ sẽ có tác động mạnh mẽ đến công tác bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất.  Phân loại nguồn thải Nguồn thải công nghiệp Nền công nghiệp ở nước ta ngày ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội. Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chất thải vào môi trường khí. Khi lượng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm. Nguồn thải gây ô nhiễm của các ngành công nghiệp gồm: Công nghiệp năng lượng: Công nghiệp năng lượng gồm 3 ngành chính: Điện - Than - Dầu khí Nghành điện: ngành điện của nước ta có cơ cấu các nhà máy phát điện là: - Thủy điện 66% là ngành không gây ô nhiễm môi trường khí nhưng tiềm ẩn khả năng biến đổi môi trường - sinh thái vùng hồ chứa nước và thủy vực vùng hạ lưu. -Nhiệt điện: 21% -Tuabin khí và điezen: 13% Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu có lượng tiêu hao than từ 0,4 - 0,8 kg/kwh. Nguồn cung cấp than là các mỏ than vùng đông bắc. Năm 1993 các nhà máy tiêu thụ gần 480.000 tấn than và thải ra khí quyển 6.713 tấn khí SO¸Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu có lượng tiêu hao than từ 0,4 2; 2.724 tấn NOx; 277,9 × 103 tấn CO2 và 1491 tấn bụi. Đây là nguồn gây ô nhiễm rất lớn nhưng việc khắc phục còn rất khó khăn và tốn kém. Các nhà máy dùng dầu F.O làm nhiên liệu chủ yếu tập trung ở phía nam như Thủ đức - Cần thơ - Hiệp phước. Nguồn khí thải chủ yếu là CO và SOx do trong dầu F.O hàm lượng lưu huỳnh rất cao (tới 3%). Với các nhà máy dùng khí làm nhiên liệu thì nguồn gây ô nhiễm không khí chỉ là CO2, NO2. Ngành khai thác than: Ngành khai thác than ít có nguy cơ trực tiếp gây ô nhiễm không khí, có chăng chỉ có nguồn phát sinh bụi từ các tuyến vận chuyển, phân loại than mà thôi. Ngành này tiềm ẩn khả năng làm biến đổi môi trường - sinh thái vùng khai thác do cây cối bị triệt phá, đất đá bị đào xới… Nghành khai thác dầu khí: Nguồn phát thải chất ô nhiễm là việc đốt bỏ khí đồng hành và những sự cố dò rỉ khí đốt trên các tuyến vận chuyển, sử dụng. Công nghiệp hóa chất: Hóa chất cơ bản: chúng ta ít có nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản lớn , nhất là ở khu vực phía nam. Nhưng có một số nhà máy công nghiệp khác có theo dây chuyền sản xuất hóa chất xút - clo trên cơ sở điện phân muối ăn. Tại những cơ sở này, hơi Clo được thải bỏ tự do vào không khí là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tùy theo các dạng sản phẩm làm ra mà các cơ sở sản xuất hóa chất cơ bản có chất thải làm ô nhiễm môi trường khí. Ví dụ: SO2 từ công nghệ sản xuất acide sunfuric; clo từ công nghệ điện phân muối ăn. Phân hóa học: nguồn ô nhiễm lớn nhất tại các nhà máy phân hóa học là bụi, sau đó là hơi SO2 và fluo nếu là dây chuyền sản xuất super lân, hay NH3, CO2 nếu là sản xuất phân đạm. Thuốc trừ sâu: các nhà máy thuốc trừ sâu ở nước ta có hai dạng chính là thuốc trừ sâu dạng lỏng và rắn. Ở các nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ là loại có độc tính cao. Trong quá trình pha chế, đóng gói thành phẩm, có hơi thuốc trừ sâu bay hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trường khí. Ngoài ra phải kể tới bụi ở các dây chuyền sản xuất thuốc bột và hột bay vào môi trường không khí. Tuy khối lượng không nhiều nhưng khí thải của các xí nghiệp này rất độc hại nên cần đặc biệt chú ý. Công nghiệp luyện kim: Cả nước chỉ có một nhà máy luyện gang từ quặng sắt ở Thái nguyên, nhà máy này vừa luyện gang và luyện cốc, khí thải của nhà máy chứa nhiều CO, CO2, CyHx, SOx, NH3 và bụi…Hiện nay nhà máy sản xuất với năng suất rất thấp. Thường gặp nhất là lò luyện thép Hồ quang ở cả miền nam và miền bắc. Khi hoạt động, lò luyện thường làm ô nhiễm khu xung quanh vì khói bụi của quá trình sản xuất. Trong khí thải của lò, lượng CO cho tới 15% – 20% (thể tích); H2 chiếm 0.5% - 35%.Tải lượng bụi trung bình tính theo thành phẩm là 6-9Kg/tấn thép hay 3~10g/m3 khí thải. Thành phần chủ yếu của bụi là oxýt sắt, ngoài ra còn có oxít măng gan, canxi, ma nhê… Đây đang là nguồn gây ô nhiễm đáng kể nhất ở các khu công nghiệp, chưa kể tới trong các nhà máy này còn có các lò nung đốt dầu FO thải ra môi trường các loại khí độc hại đặc trưng. Cùng ở dạng này ta còn gặp các lò sản xuất đất đèn, đá mài…Cũng là loại lò nung dùng hồ quang điện. Chúng ta còn phải chú ý đến khí thải của hàng trăm cơ sở nấu đúc kim loại nằm trong khu vực dân cư .Các loại lò này thường dùng dầu FO và than đá làm nhiên liệu,nấu lại kim loại và phế liệu nên khói thải của các cơ sở thường làm ô nhiễm khu vực xung quanh. Công nghiệp vật liệu xây dựng: Sản xuất xi măng: Hiện chúng ta đang có rất nhiều nhà máy sản xuất xi măng. Bao gồm hai công nghệ chính là xi măng lò đứng công suất thấp, chất lượng thấp, sản xuất thô sơ và xi măng lò quay có công suất và chất lượng cao. Khí thải từ lò nung xi măng có hàm lượng bụi, CO, CO2, Fluor rất cao và cỏ khả năng gây ô nhiễm nếu không được kiểm soát tốt. Hiện tại, vấn đề ô nhiễm môi trường do bụi và khói ở một vài nhà máy xi măng vẫn đang chưa được giải quyết. Sản xuất gạch đất nung: Tại các cơ sở công nghiệp lớn, gạch đất nung trong các lò tuy-nen dùng nhiên liệu là dầu DO hay FO, các nhà máy này phát thải vào không khí chất gây ô nhiễm do đốt dầu vẫn đang tồn tại, còn chưa được giải quyết triệt để. Chất gây ô nhiễm là tro bụi, CO2, SOx. Tại các lò gạch thủ công dùng trấu, củi, than làm ô nhiên liệu,do đặc tính công suất nhỏ, ở rải rác nên khí thải chứa tro bụi, CO2 ảnh hưởng tới các nhà dân lân cận. Khi tập trung thành các làng nghề thì vấn đề sẽ trở nên bức xúc hơn. Sản xuất gạch gốm, đồ gốm sứ: Các nhà máy sản xuất gạch ceramic có nguồn phát thải lớn chất gây ô nhiễm vào không khí là tháp sấy Kaolin và lò nung. Trong khí thải thường chứa: CO, CO2, Fluor, SOx… Lò nung thải khí thải đốt nhiên liệu dầu mỏ trừ các xí nghiệp có lò nung dùng gaz. Bụi từ dây chuyền cân trộn nghiền cao line và phụ gia. Khí thải chất ô nhiễm từ các lò đốt: Lò đốt nhiên liệu là tên gọi chung cho tất cả các loại như lò hơi, lò nung, lò rèn, buồng sấy…dùng để đốt nhiên liệu rắn hay lỏng lấy nhiệt lượng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, đời sống. Quá trình cháy trong lò sẽ sinh ra khí thải có nồng độ CO2, CO, SOx, NOx và tro bụi. Tùy theo đặc điểm của mục đích sử dụng mà khí thải của lò đốt còn mang theo các chất ô nhiễm đặc trưng khác. Khi tính toán lắp dựng lò đốt và ống thải không hợp lý, khí thải lò đốt sẽ làm ô nhiễm không khí vùng lân cận dưới chiều gió. Cần phải có sự chú ý đặc biệt tới lò đốt rác thải vì ngoài khí thải do cháy nhiên liệu còn có khí thải do các thành phần của rác cháy hay bốc hơi vào khí thải. Ô nhiễm giao thông: Cùng với đà phát triển của công nghiệp hóa, số lượng các phương tiện giao thông ngày càng nhiều. Vì vậy trên các tuyến giao thông đông đúc ở các đô thị thường xuất hiện vấn đề ô nhiễm không khí do bụi và khí thải của xe có động cơ gây ra. Đặc điểm của loại khí thải này là nguồn thải thấp, di động và không đều. Ở các tuyến có mật độ lưu thông cao khí thải hợp lại thành nguồn phát thải theo tuyến làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường hai bên đường. Những chất ô nhiễm đặc trưng của khí thải giao thông là bụi, CO, CyHx, SOx, chì, CO2 và Nox , Benzen. Nguồn thải tại TP.HCM được phân loại ra bốn nhóm: Công nghiệp có đốt nhiên liệu hóa thạch (bụi, SO2, CO, NOx); cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng: gạch ngói, gạch lát, gạch men, đá xẻ, gốm sứ, xi măng, trộn bê tông (bụi, SO2, CO, NOx, HF); Cơ sở sản xuất kim loại: chế biến hợp kim, điều chế các kim loại từ quặng (SO2, CO, NOx, bụi, kim loại năng đặc thù trong khí thải); phương tiện giao thông (bụi, SO2,CO,NOx...). Phương thức quản lý khí thải Năm loại khí thải (bụi, SO2, NO, CO, VOC) sẽ là đối tượng chính được tính khi áp giá thu phí theo mức dao động 1.000- 5.000 đồng/kg. Trong đó bụi và SO2 sẽ áp ở mức cao nhất là 5.000 đồng/kg và thấp nhất là 2.000đồng/kg. Khối lượng các chất gây ô nhiễm sẽ được tính trên cơ sở loại hình và chất lượng nhiên liệu, khối lượng bị đốt cháy; công nghệ và trình độ công nghệ của máy móc, thiết bị và phương tiện sử dụng nhiên liệu. Số phí các đơn vị phải nộp sẽ được tính bằng tổng số phí phải nộp của từng chất gây ô nhiễm cộng lại. Đối với nguồn thải di động, phương tiện giao thông, việc thu phí không thể dựa vào lượng phát thải để thu trực tiếp. Trong thu phí khí thải sẽ phải có lộ trình từng giai đoạn xác định khối lượng cụ thể thì mới đạt hiệu quả cao. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, các đơn vị, cá nhân thải ra môi trường các loại bụi, khí đốt hàng năm sẽ phải chịu trách nhiệm nộp phí theo quy định. Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, Nghị định 67/CP về thu phí khí thải ra đời đã dần đi vào cuộc sống, có tác động mạnh mẽ đến công tác bảo vệ môi trường. Cùng với thu phí nước thải, việc xây dựng và hình thành những quy định về thu phí khí thải đã và đang được coi là những công cụ sẽ tác động mạnh mẽ đến công tác bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất. Bước đầu, những đối tượng chịu phí, nộp phí là những cơ sở, đơn vị trong quá trình sản xuất, kinh doanh; các tổ chức cá nhân sử dụng máy móc, thiết bị; các hộ gia đình... làm phát tán ra môi trường các loại bụi, khí SO2, NO2, CO do đốt các nhiên liệu hoá thạch. Thu phí khí thải trên giá nhiên liệu xăng dầu là một trong những nội dung đề xuất của đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu xây dựng một số công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải tại TP.HCM” do PGS.TS Phùng Chí Sỹ, Viện Kĩ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường, làm chủ nhiệm, vừa được nghiệm thu chiều ngày 1/10. Quản lýkhí thải tại TP.HCM: Tính phí khí thải và suất phí; Tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường; Cấp giấy phép xả khí thải. Đưa ra phương pháp tính phí khí thải và suất phí, theo hướng hoàn thiện phương án thu phí khí thải do Vụ Môi trường/Bộ TN&MT đề xuất trong nghị định dự thảo vừa qua, nhóm nghiên cứu đã thử tính phí môi trường đối với nhiên liệu, dựa trên tỷ lệ phí/giá thành nhiên liệu của các nước trên thế giới. Theo đó, mức phí trung bình thu trên nhiên liệu khoảng 316 VND/lít. Với lượng nhiên liệu tiêu thụ tại TP.HCM khoảng 1-2 triệu tấn/năm, thì hằng năm TP.HCM thu được từ 395-790 tỷ đồng phí khí thải từ nhiên liệu. Trong đó, phương thức thu phí khí thải dựa trên hai tiêu chí: khí thải nào không được xử lý thì thu theo định mức; khí thải đã qua xử lý thì thu phí theo đo đạc thực tế. Về tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường, nhóm nghiên cứu đề xuất thực hiện với cacbon, lưu huỳnh và các chất làm suy giảm tầng ozon CFC. Trong đó, tính theo C là: 12,67 USD/tấn (tương đương 203.987 đồng/tấn); theo CO2: 3,46 USD/tấn (tương đương 55.706 đồng/tấn); theo S: 312 USD/tấn (tương đương 5.148.000 đồng/tấn), theo SO2 : 5,69 USD/tấn (tương đương 93.885 đồng/tấn). Ngoài ra, với công cụ kinh tế giấy phép xả khí thải, sẽ dựa vào các chỉ tiêu xem xét cấp phép xả thải: bụi; CO2, CO, SO2, NO2; thời hạn giấy phép từ 5-10 năm. Theo nhóm nghiên cứu, khi đánh giá tính phù hợp của các công cụ kinh tế đối với TP.HCM, thì ba công cụ này có mức độ đáp ứng kinh tế cao ở phần hiệu quả kinh tế; phần chi phí quản lý thì ở mức đáp ứng trung bình, nhưng phần mức đòi hỏi thông tin chỉ ở mức độ đáp ứng thấp... Hội đồng nghiệm thu cho rằng, cần từng bước áp dụng việc thu phí khí thải vào thực tế. Theo đó, nhóm đề tài sẽ phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường TP để xây dựng đề án thu phí khí thải, sau đó, dựa trên kết quả nghiên cứu được của đề tài và thực tế hiện nay để tổ chức một buổi hội thảo, quy tụ các chuyên gia, doanh nghiệp nhằm góp phần đưa ra được luật thu phí khí thải tại TP.HCM nói riêng và VN nói chung. Sắp tới, một số chất gây ô nhiễm môi trường (Bụi lơ lửng, lưu huỳnh dioxit, oxit nitơ, cacbon oxit... ) do các cá nhân, tổ chức sử dụng máy móc thải ra sẽ phải chịu phí bảo vệ môi trường với giá từ 1000 - 7000đ/kg tuỳ theo môi trường và mức độ thải ra. Đó là một trong những nội dung tại Hội thảo tham vấn Dự thảo Nghị định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải và Thông tư hướng dẫn thực hiện do Viện Chiến lược Chính sách (CLCS) tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 17/6, tại thành phố Đà Nẵng. Qua đó, các đại biểu đều thống nhất là cần lấy nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường để tái đầu tư bảo vệ môi trường, góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp của không khí như hiện nay. Theo đó, tuỳ theo môi trường là đô thị lớn hay ở vùng nông thôn và mức độ thải ra môi trường thì các cá nhân, tổ chức sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, dùng nguyên nhiên liệu đốt cháy phát tán ra môi trường gây các cất ô nhiễm như trên sẽ chịu mức phí từ 1.000 đồng đến 7.000 đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong khí thải. 4. Khó khăn trong việc tính phí môi trường Cách thu phí này đơn giản nhưng khó đảm bảo công bằng vì mức độ phát sinh khí thải do phương tiện chạy dầu lớn hơn chạy xăng nên phí khí thải trên giá dầu cần ấn định cao hơn giá xăng. Đối với các cơ sở công nghiệp sử dụng các loại nhiên liệu khác có phát sinh khí thải thì mức phí sẽ được tính toán trên tổng lượng khí độc thải ra môi trường (chủ yếu là bụi, CO, SO2, NO2) chứ cũng không thể “đánh đồng” mức phí 1 triệu đồng. “Việc thu phí qua xăng dầu tuy dễ thu, dễ nộp, chi phí xã hội thấp nhưng do không kiểm soát được chất lượng phương tiện, máy móc nên rất có thể người thải khí nhiều, kẻ thải khí ít đều bị đánh đồng”, TS. Vũ Thu Hạnh, Bộ môn Luật Môi trường (ĐH Luật Hà Nội) chia sẻ quan điểm. Vẫn theo TS. Hạnh, nếu thu phí qua xăng dầu thì mức phí cũng nên tính theo phần trăm giá bán để hạn chế những bất cập so với biến động giá nhiên liệu, nguyên liệu. Theo một nghiên cứu, nếu thu phí với mức trung bình 316 đồng/lít nhiên liệu, tính thuế, thuế suất với cacbon, lưu huỳnh và các chất làm suy giảm tầng ozon, sẽ quản lý tốt khí thải và bảo vệ môi trường. Rất ủng hộ việc thu phí bảo vệ môi trường qua xăng dầu, nhưng theo GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, cách thu phí này đơn giản nhưng khó đảm bảo công bằng vì mức độ phát sinh khí thải do phương tiện chạy dầu lớn hơn chạy xăng nên phí khí thải trên giá dầu cần ấn định cao hơn giá xăng. Đối với các cơ sở công nghiệp sử dụng các loại nhiên liệu khác có phát sinh khí thải thì mức phí sẽ được tính toán trên tổng lượng khí độc thải ra môi trường (chủ yếu là bụi, CO, SO2, NO2) chứ cũng không thể “đánh đồng” mức phí 1 triệu đồng. “Việc thu phí qua xăng dầu tuy dễ thu, dễ nộp, chi phí xã hội thấp nhưng do không kiểm soát được chất lượng phương tiện, máy móc nên rất có thể người thải khí nhiều, kẻ thải khí ít đều bị đánh đồng”, TS. Vũ Thu Hạnh, Bộ môn Luật Môi trường (ĐH Luật Hà Nội) chia sẻ quan điểm. Nếu thu phí qua xăng dầu thì mức phí cũng nên tính theo phần trăm giá bán để hạn chế những bất cập so với biến động giá nhiên liệu, nguyên liệu.(www.baokinhteht.com). Việc thực hiện quá chậm: Trong khi lượng xe máy tại VN tăng với tốc độ kỷ lục 15%/năm - cao nhất trong khu vực Châu Á thì việc kiểm soát khí thải xe máy lại tỏ ra quá chậm trễ. Đài Loan với lượng xe máy đến 2006 chỉ có 13 triệu chiếc mà đã thực hiện kiểm soát khí thải loại phương tiện này từ năm 1996. Các nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ... đều đã thực hiện việc này... Mới đây nhất, từ 1.7.2007 các xe máy sản xuất mới, nhập khẩu mới bị "gò" vào khuôn khổ, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2 (trong khi ở các nước tiên tiến đã áp dụng tiêu chuẩn Euro 4). Chính sự thờ ơ này đã khiến không khí VN tại các đô thị bị ô nhiễm trầm trọng. Tỉ lệ các chất thải độc hại với sức khoẻ con người như CO, HC. N02... đã vượt quá mức cho phép đến 2,3 lần ở những nơi mật độ xe môtô, xe máy đậm đặc Tuy nhiên, cũng có những vấn đề đặt ra là chất lượng các trạm kiểm định sẽ ra sao nếu có quá nhiều trạm và việc kiểm định lại các trạm kiểm định liệu có thực hiện xuể? Việc cấp chứng chỉ hình thức để tránh bị phạt có xảy ra? Lực lượng kiểm soát có đủ khép kín, kiểm tra được một lượng xe máy khổng lồ và ngày càng tăng cao tại 5 TP lớn. Chế tài xử phạt cao liệu có nảy sinh tiêu cực như kiểu kiểm soát tốc độ phương tiện giao thông hiện nay... 6. Các loại khí thải bị đánh thuế Về tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường, theo một số nghiên cứu đề xuất thực hiện với cacbon, lưu huỳnh và các chất làm suy giảm tầng ozon CFC. Trong đó, tính theo C là: 12,67 USD/tấn (tương đương 203.987 đồng/tấn); theo CO2: 3,46 USD/tấn (tương đương 55.706 đồng/tấn); theo S: 312 USD/tấn (tương đương 5.148.000 đồng/tấn), theo SO2 : 5,69 USD/tấn (tương đương 93.885 đồng/tấn). Ngoài ra, với công cụ kinh tế giấy phép xả khí thải, sẽ dựa vào các chỉ tiêu xem xét cấp phép xả thải: bụi; CO2, CO, SO2, NO2; thời hạn giấy phép từ 5-10 năm. Ba công cụ này có mức độ đáp ứng kinh tế cao ở phần hiệu quả kinh tế; phần chi phí quản lý thì ở mức đáp ứng trung bình, nhưng phần mức đòi hỏi thông tin chỉ ở mức độ đáp ứng thấp. Cần từng bước áp dụng việc thu phí khí thải vào thực tế, phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường TP để xây dựng đề án thu phí khí thải, sau đó, dựa trên kết quả nghiên cứu được của đề tài và thực tế hiện nay để tổ chức một buổi hội thảo, quy tụ các chuyên gia, doanh nghiệp nhằm góp phần đưa ra được luật thu phí khí thải tại TP.HCM nói riêng và VN nói chung. Theo đó, mức phí trung bình thu trên nhiên liệu khoảng 316 VND/lít. Với lượng nhiên liệu tiêu thụ tại TP.HCM khoảng 1-2 triệu tấn/năm, thì hằng năm TP.HCM thu được từ 395-790 tỷ đồng phí khí thải từ nhiên liệu. Trong đó, phương thức thu phí khí thải dựa trên hai tiêu chí: khí thải nào không được xử lý thì thu theo định mức; khí thải đã qua xử lý thì thu phí theo đo đạc thực tế. Kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn máy cần được thực hiện từng bước, có trọng tâm, có trọng điểm, tập trung trước mắt vào những đô thị đang bị ô nhiễm không khí trầm trọng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhí khí thải.doc