Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương II: Lượng giá môi trường

Chi phí cơ hội? Là lợi ích ròng của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ qua. Bạn trúng thưởng 1 chiếc vé xem show diễn của Maroon5 (vé không thể bán lại). Show diễn của Eric Clapton (với giá vé là 800.000 VNĐ) diễn ra cùng thời gian với Maroon5, và đó là phương án thay thế tốt nhất của bạn. Vào một ngày bất kz nào đó, bạn đều có thể sẵn lòng chi trả 1 triệu VNĐ để xem show của Eric Clapton. Dựa vào các thông tin trên, hãy tính chi phí cơ hội của việc xem show của Maroon5. a. 0 VNĐ c. 800.000 b. 200.000 VNĐ d. 1.000.000

pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương II: Lượng giá môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyen Hoang Nam Chương II: Lượng giá môi trường LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương II: Lượng giá môi trường Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Nội dung Chương II 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Khái niệm Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value – TEV) là tổng hợp tất cả các dạng giá trị có liên quan đến một hàng hóa, dịch vụ môi trường. →Khái niệm môi trường ở đây bao gồm cả tài nguyên →Tổng giá trị kinh tế không chỉ đơn giản là giá cả (của một tài nguyên hoặc hàng hóa dịch vụ môi trường đó) trên thị trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam Các thành phần của TEV Nguồn: (Bolt et al., 2005, p. 13) (Spurgeon, 2002, p. 12) 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (1) Giá trị sử dụng trực tiếp: giá trị từ những sản phẩm hàng hoá mà ta có thể khai thác được, tính được về lượng, có giá trên thị trường. Ví dụ như gỗ, tôm cá, du lịch, giải trí, sức khỏe 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (2) Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị từ những chức năng và dịch vụ của môi trường hoặc hệ sinh thái. Ví dụ như: hạn chế sóng, hạn chế cát bay, hạn chế bão từ biển đưa vào, điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (3) Giá trị tùy chọn: giá trị từ việc duy trì khả năng sử dụng của tương lai (liên quan tới môi trường sống). Ví dụ như giá trị từ việc duy trì môi trường nước trong lành, duy trì môi trường sống 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (4) Giá trị bán tùy chọn: giá trị từ việc có thêm các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định và tránh được những hoạt động khai khác/ đầu tư gây tổn thất khó đảo ngược cho môi trường. 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (5) Giá trị lưu truyền: giá trị từ việc để lại các tài sản cho tương lai. Ví dụ như giá trị nguồn gen, đa dạng sinh học, các di sản độc nhất, 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Các thành phần của TEV (6) Giá trị tồn tại: giá trị từ việc biết được các hàng hóa, dịch vụ môi trường vẫn tồn tại 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Phân loại các giá trị sau của VQG X theo các thành phần của TEV Loại giá trị  Giá trị gen  Gỗ, giá trị du lịch sinh thái  Giá trị hấp thụ carbon  Cây thuốc  Các lợi ích giải trí cho những thế hệ sau  Giá trị thỏa mãn từ việc biết được Sao La vẫn còn ở VQG X  Hoa quả  Giữ VQG thay vì sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, từ đó tránh được đầu tư quá mức cho đất nông nghiệp  Quặng Apatit  Duy trì môi trường nước cho các thế hệ sau  Điều tiết nước 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam 2.2. Các hình thức lượng giá • Lượng giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation): lượng hoá thiệt hại về suy giảm chức năng môi trường và tài nguyên, khi có một tác động hay sốc (shock) của bên ngoài như sự cố tràn dầu, ô nhiễm công nghiệp • Lượng giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để lượng hoá giá trị kinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài nguyên khác nhau (ví dụ nuôi tôm, du lịch hay bảo tồn tại VQG – cần lượng giá từng phương án để so sánh) • Lượng giá tổng thể (Total Economic Valuation): được sử dụng để lượng hoá phần đóng góp tổng thể của tài nguyên cho hệ thống phúc lợi xã hội. Là cơ sở để đầu tư bảo tồn 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường Nguyen Hoang Nam Phân loại Phương pháp Bộc lộ sự ưa thích - Revealed Preferences (Dựa trên giá cả, hành vi) Phát biểu sự ưa thích - Stated Preferences (Dựa trên WTP/WTA) Sơ cấp Trực tiếp Giá thị trường Đánh giá ngẫu nhiên Xếp hạng ngẫu nhiên Gián tiếp Chi phí thay thế Chi phí phòng ngừa Chi phí du hành Giá trị hưởng thụ Các mô hình tượng trưng Phân tích kết hợp Thực nghiệm lựa chọn Xếp hạng ngẫu nhiên Thứ cấp Chuyển giao lợi ích Các phương pháp phân tích nhanh Nguồn: (Tietenberg & Lewis, 2010, p. 37) 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Nguyen Hoang Nam  Phương pháp giá thị trường (Market price) 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam  Phương pháp chi phí thay thế (Substitute Cost) và chi phí phòng ngừa (Cost Avoided Methods) 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Bài toán Một dự án quản lý tổng hợp đất A làm tăng sản lượng cỏ khô nuôi bò từ 4.264 lên 9.115 tấn (ngoại ứng tích cực cho việc chăn nuôi bò). Tuy không có thị trường cỏ khô, nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi ích của dự án. Giá ẩn của cỏ khô trong trường hợp này được ước lượng thông qua giá trị của thức ăn tổng hợp tiết kiệm được (phương pháp chi phí thay thế). Thức ăn này được nhập từ nước ngoài, chi phí được cho trong bảng 1. Năng lượng hấp thụ được cho trong bảng 2. Tính giá trị cỏ khô của dự án dùng phương pháp chi phí thay thế Bảng 1 Khoản mục Chi phí Giá thức ăn tổng hợp US$/tấn 96 Vận chuyển US$/tấn 100 Bảo hiểm US$/tấn 5 Vận chuyển từ cảng đến dự án (đồng/tấn) 530370 Tỷ giá hối đoái VND/US$ 21.195 Bảng 2 Loại thức ăn Giá trị Thức ăn tổng hợp 3,88 Mcal/kg Cỏ khô 2,40 Mcal/kg 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam  Phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam  Phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) Mô hình cơ bản: 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chi phí du hành Lượt tham quan D≡MB≡WTP TC1 V* 0 Cầu về giá trị giải trí và cảnh quan thể hiện qua: • Số lượt tham quan của các cá nhân → Phương pháp chi phí du hành cá nhân (Individual Travel Cost Method – ITCM) V = f(TC,X1, X2,) • Số lượt tham quan từ các vùng → Phương pháp chi phí du hành theo vùng (Zonal Travel Cost Method – ZTCM) VR = V/P = f(TC,X1, X2,) Trong đó: V: Số lượt tham quan (Visits – V) VR: Tỉ lệ tham quan (Visitation Rate – VR) P: Dân số của vùng (Population – P) TC: Chi phí du hành (Travel Costs – TC) X1, X2: Các biến kinh tế xã hội khác Tổng giá trị giải trí và cảnh quan (TWTP) Thặng dư Tổng chi phí Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam  Phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) Các bước thực hiện ZTCM Bước 1: Xác định tập hợp các vùng quanh địa điểm nghiên cứu Bước 2: Thu thập thông tin về số lượng khách du lịch từ mỗi vùng và số lần thăm khu du lịch vào năm trước Bước 3: Tính tỷ lệ thăm trên 1000 dân ở mỗi vùng Bước 4: Tính khoảng cách và thời gian trung bình của một chuyến thăm khu du lịch (tính cả đi và về) cho mỗi vùng Bước 5: Xây dựng phương trình hàm cầu về với giá trị giải trí và cảnh quan Trường hợp đơn giản, có thể giả sử đường cầu là tuyến tính: VR = aTC + b Bước 6: Vẽ hàm cầu cho các chuyến thăm điểm du lịch, sử dụng kết quả của phân tích hồi quy Bước 7: Tính tổng giá trị kinh tế của khu du lịch đối với khách du lịch 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Bài toán 1 Một thống kê chi phí du hành tới vườn quốc gia A cho kết quả như sau: a. Xác định tỷ lệ viếng thăm (VR) cho từng vùng và tính giá trị cảnh quan trên 1 lượt tham quan của vườn quốc gia A nếu vườn quốc gia miễn phí vé vào cửa? b. Với vùng 2, hãy tính thặng dư tiêu dùng của một lượt khách du lịch và số lần tham quan tới vườn quốc gia A của khách tới từ vùng này nếu phí vào cửa là $3 trên một khách? 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Vùng xuất phát Chi phí du hành ($/người) Số lượt khách tham quan Dân số (1000 người) 1 3 17000 500 2 6 11200 400 3 7 7800 300 4 15 0 400 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Bài toán 1 Cách đọc kết quả hồi quy: Hệ số xác định bội R2 cho biết đo độ thích hợp của hàm hồi quy. Nó chính là tỷ lệ của toàn bộ sự biến đổi của biến phụ thuộc do biến giải thích gây ra. 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá R 0.85535989 R2 0.73164054 R2 điều chỉnh 0.62697559 Sai số chuẩn 0.56732552 Số quan sát 257 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Bài toán 1 Cách đọc kết quả hồi quy: 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Hệ số Độ lệch chuẩn t Stat P-value Hệ số tự do 0.16072278 0.128776845 2.498017955 0.013127149 Y 2.784641929 0.236133852 1.179264178 0.023940516 X1 -0.089742347 0.118230775 -0.75904389 0.044853569 X2 0.232962154 0.05252832 0.443498197 0.01657786 P-value cho biết mức ý nghĩa của các biến trong mô hình với quy tắc sau: P-value <= 0.01 : rất có ý nghĩa thống kê. 0.01 < P-value <= 0.05 : có ý nghĩa thống kê. 0.05 < P-value <= 0.1 : tương đối có ý nghĩa thống kê. 0.1 < P-value : không có ý nghĩa thống kê. Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Bài toán 2 Số liệu thống kê ở Dhaka Zoological Garden, Bangladesh năm 1999: Lập phương trình và vẽ đường cầu giá trị giải trí của DZG? 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Vùng Khoảng cách tới DZG (km) Dân số (người) Lượng khách quan sát được (Vqs) Lượng khách thực tế (Vtt) Chi phí du hành (Taka) A 0 - 50 10894368 1336 6680 117.5 B 51 - 100 10298378 91 455 251.36 C 101 - 150 13550145 180 900 367.32 D 151 - 200 13016445 167 835 493.77 E 201 - 250 15890298 114 570 491.62 F 251 - 300 19284801 217 1085 725.65 G 301 - 350 16451892 196 980 663.81 H 351 - 400 6390108 27 135 588.17 I 401 - 450 3873250 9 50 644 J 451 - 500 1805500 6 30 683.7 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Ví dụ thực tiễn • Số liệu thống kê chi phí du hành tới Wrightsville Beach, North Carolina, USA. (Nguồn: John Whitehead, data) Trong đó, Số quan sát = 151 Income = household income in thousands TCWB = travel cost to Wrightsville Beach (including time costs) TCOB = travel cost to the Outer Banks, a substitute (including time costs) Rating = a subjective beach quality variable • Nghiên cứu Đánh giá giá trị giải trí du lịch của du khách trong nước đối với khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang • Nghiên cứu Đánh giá giá trị giải trí du lịch của cụm đảo san hô Hòn Mun, Khánh Hòa 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp giá trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method) Trong trường hợp không có 2 ngôi nhà giống nhau để so sánh? Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp giá trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method) Mô hình cơ bản: Các cá nhân đưa ra quyết định mua hoặc bán một hàng hóa, dịch vụ đều dựa trên việc cân đối giữa giá và các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ đó. Trong đó có đặc tính về chất lượng môi trường Giá Chất lượng MT → Khi giữ cố định các đặc tính khác, độ dốc của hàm giá sẽ cho biết giá sẽ tăng bao nhiêu khi chất lương môi trường tăng lên. Đó chính là cơ sở “giá ẩn” của chất lượng môi trường Hệ số góc α của biến chất lượng MT trong phương trình hàm giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp giá trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method) Các bước thực hiện Bước 1: Thu thập dữ liệu (từ thị trường và báo cáo thống kê, không qua phỏng vấn) Bước 2: Xây dựng hàm giá (hàm hưởng thụ hedonic) với các biến đặc tính liên quan Giá = f(đặc tính 1, đặc tính 2,, đặc tính chất lượng MT) Thường là dạng double-log hoặc semi-log: lnP = α1lnX1 + α2lnX2 ++ αnlnXn Bước 3: Ước lượng giá tiềm ẩn (implicit marginal price) của chất lượng MT Thường xác định bằng đạo hàm bậc nhất của hàm giá với biến chất lượng MT Bước 4: Xây dựng đường cầu về chất lượng môi trường Bước 5: Tính tổng giá trị của chất lượng môi trường dựa trên thặng dư tiêu dùng Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 3 Chính quyền cân nhắc một dự án nâng cao chất lượng sống cho dân cư bằng cách trồng thêm cây xanh trong thành phố A. Cụ thể, họ muốn tăng độ che phủ cây xanh trong bán kính 300m quanh các ngôi nhà lên thêm 5%. Dự án sẽ thực hiện với 10000 ngôi nhà, hãy lượng giá giá trị của chất lượng môi trường tăng lên nhờ dự án này? biết giá nhà hiện nay được thống kê như sau: PRICEX NUMROO INDEPE DISTAN MURDER TREECOV 50847.00 1.00 0.00 6.00 1.80 2.00 53593.00 2.00 0.00 44.00 3.10 4.00 54019.00 2.00 0.00 45.00 4.50 6.00 59940.00 3.00 0.00 41.00 2.50 5.00 60849.00 2.00 0.00 7.00 3.50 8.00 61947.00 3.00 0.00 39.00 2.20 1.00 75908.00 2.00 0.00 10.00 1.00 6.00 81304.00 4.00 0.00 50.00 4.50 5.00 85028.00 3.00 0.00 48.00 21.00 30.00 88484.00 4.00 0.00 35.00 3.00 10.00 98648.00 2.00 1.00 13.00 1.50 15.00 98920.00 3.00 0.00 9.00 0.90 13.00 111049.00 3.00 0.00 24.00 1.20 18.00 121345.00 4.00 0.00 50.00 0.50 22.00 132049.00 4.00 1.00 6.00 0.10 11.00 136018.00 4.00 0.00 15.00 0.50 7.00 142546.00 6.00 0.00 43.00 0.10 28.00 145584.00 4.00 0.00 3.00 1.50 5.00 173394.00 4.00 1.00 5.00 1.40 42.00 173904.00 3.00 0.00 3.00 0.90 23.00 180394.00 4.00 1.00 4.00 0.30 11.00 198765.00 3.00 0.00 5.00 0.70 40.00 212038.00 5.00 1.00 0.50 0.10 45.00 234194.00 5.00 1.00 0.50 0.60 90.00 241879.00 5.00 1.00 7.00 0.40 70.00 267944.00 4.00 0.00 0.10 0.10 85.00 267975.00 7.00 1.00 24.00 0.60 80.00 271039.00 6.00 1.00 10.00 0.10 75.00 294048.00 5.00 1.00 12.00 0.40 39.00 295536.00 4.00 1.00 1.00 0.10 80.00 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 3 B2: Hồi quy hàm giá nhà: Regression Statistics Multiple R 0.939449458 R Square 0.882565285 Adjusted R Square 0.869015125 Standard Error 0.207701843 Observations 30 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 3 8.429549949 2.809849983 65.13320281 3.19095E-12 Residual 26 1.121641442 0.043140055 Total 29 9.551191391 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 10.69322767 0.156151424 68.47985997 6.76389E-31 10.37225382 11.0142 10.37225 11.0142 LNNUMROO 0.618661594 0.12422748 4.980070382 3.54191E-05 0.363308352 0.874015 0.363308 0.874015 LNDISTAN -0.114714497 0.028921771 -3.966371739 0.000510325 -0.174164049 -0.05526 -0.17416 -0.05526 LNTREECOV 0.198279247 0.048691941 4.072116274 0.000387268 0.098191528 0.298367 0.098192 0.298367 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Regression Statistics Multiple R 0.922173078 R Square 0.850403186 Adjusted R Square 0.845060442 Standard Error 0.302382059 Observations 30 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 1 14.55367272 14.55367272 159.1697609 4.52972E-13 Residual 28 2.560177472 0.09143491 Total 29 17.11385019 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 8.997098465 0.142102389 63.3141956 8.94861E-32 8.706014916 9.288182 8.706015 9.288182 LNTREECOV -0.590639314 0.046815759 -12.61624988 4.52972E-13 -0.686537049 -0.49474 -0.68654 -0.49474 Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 3 B3: Hồi quy hàm cầu về cây xanh: Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá 0 2 0 0 0 4 0 0 0 6 0 0 0 8 0 0 0 im p li p 0 20 40 60 80 100 treecov OBSERV TREECOV TREECOVNEW CS 1 2 7 17454.07198 2 4 9 13624.86212 3 6 11 11508.04515 4 5 10 12441.79116 5 8 13 10109.11061 6 1 6 21224.17896 7 6 11 11508.04515 8 5 10 12441.79116 9 30 35 5148.368593 10 10 15 9096.205674 11 15 20 7435.025745 12 13 18 7994.050406 13 18 23 6766.421225 14 22 27 6086.673381 15 11 16 8684.429208 16 7 12 10746.19353 17 28 33 5345.626342 18 5 10 12441.79116 19 42 47 4275.237753 20 23 28 5943.941017 21 11 16 8684.429208 22 40 45 4393.027351 23 45 50 4113.55371 24 90 95 2775.262692 25 70 75 3204.493971 26 85 90 2867.799617 27 80 85 2969.153505 28 75 80 3080.780719 29 39 44 4455.295251 30 80 85 2969.153505 AVERAGE 29.2 34.2 7992.960329 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 3 Kết luận: • Lợi ích trung bình mà dự án tạo ra cho mỗi gia đình là 7992.96 USD/hộ • Tổng lợi ích dự án là: 79,929,603 USD • Chính quyền cần cân nhắc lợi ích này với chi phí của việc trồng cây để ra quyết định • Về mặt lợi ích, tăng độ che phủ lên 5% ở các khu vực đã có độ che phủ cao không làm tăng nhiều lợi ích bằng khu vực có độ che phủ thấp. Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) Mô hình cơ bản Chi phí Q D≡MB≡WTP P1 Q1 0 TWTP Mức sẵn lòng chi trả (Willingness-To- Pay) cho một hàng hóa, dịch vụ nào đó thể hiện giá trị của hàng hóa, dịch vụ đó. Nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả là cách duy nhất hiện nay để xác định giá trị của những hàng hóa, dịch vụ không có giá trên thị trường Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) Các bước thực hiện Bước 1: Thiết lập một bảng điều tra, trong đó phải làm 3 nhiệm vụ sau: • Thiết lập một kịch bản giả định về sự tăng hay giảm của một hàng hóa, dịch vụ môi trường • Quyết định sẽ hỏi về WTP hay WTA • Xây dựng kịch bản về phương tiện thanh toán hoặc bồi thường (thông qua một quỹ hay một hình thức chi trả nào đó Bước 2: Phỏng vấn với một số lượng mẫu xác định. Các hình thức có thể sử dụng: phỏng vấn trực tiếp, thư, email, điện thoại hoặc drop-off Bước 3: Phân tích kết quả phỏng vấn, tính toán WTP hoặc WTA trung bình Bước 4: Tính toán tổng WTP hoặc WTA. Sử dụng giá trị Average hoặc Mean Bước 5: Kiểm tra sự chính xác của nghiên cứu (Có thể sử dụng hàm hồi qui) Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) Các dạng câu hỏi có thể sử dụng: • Câu hỏi mở (Open-ended): hỏi mức WTP/WTA tối đa. • Câu hỏi đóng (Close-ended) : hỏi lựa chọn mức WTP/WTA trong các mức giá có sẵn. Mức giá này có thể biến đổi đối với những người trả lời khác nhau. • Câu hỏi đấu giá (Bidding-game): hỏi có đồng ý với mức WTP/WTA có sẵn hay không. Nếu có, hỏi sẵn lòng trả cho một mức giá cao hơn cho đến khi tìm được mức WTP/WTA cao nhất. • Câu hỏi thẻ (Payment-card): chọn lựa mức WTP/WTA cao nhất được viết sẵn trên một thẻ. Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) Cấu trúc một bảng hỏi: A – Giới thiệu mục đích + tạo không khí thoải mái B – Câu hỏi về quan điểm C – Câu hỏi về việc sử dụng hàng hóa/dịch vụ D – Câu hỏi tình huống, kịch bản và mức WTP/WTA E – Câu hỏi về các đặc điểm kinh tế, xã hội của người được phỏng vấn Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 4 Để lượng giá giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ tại tỉnh A, người ta đã tiến hành điều tra mẫu và thu được số liệu như sau: a. Để thu được giá trị WTP, người nghiên cứu nên đặt câu hỏi như thế nào? b. Biết dân số tỉnh A tại thời điểm điều tra là 56638 người. Xác định giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ với những người dân này? c. Lập phương trình và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới WTP? Hộ dân WTP Số năm sinh sống tại địa phương Trình độ học vấn Tổng diện tích (m2) Tổng thu nhập (VNĐ/năm) 1 100000 47 2 2800 4640000 2 100000 18 3 6800 26400000 3 100000 46 2 4300 7200000 4 1000000 43 3 6200 37000000 5 140000 61 1 5000 5300000 6 100000 61 2 5000 7900000 7 2000000 33 2 2880 7200000 8 50000 28 2 1570 15840000 9 115000 40 2 4480 13000000 10 105000 34 2 2200 7650000 11 10000 50 2 4000 43100000 12 10000 14 3 2050 13200000 13 40000 10 1 2400 5300000 14 300000 40 2 7400 29300000 15 40000 15 2 3200 10200000 16 10000 39 2 3200 9900000 17 5000 50 2 2200 1000000 18 10000 56 2 1900 3200000 19 15000 28 2 1700 7400000 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 4 Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Bài toán 4 Dân số tỉnh A 56.638 (người) Mức chi trả trung bình của một người dân 138.754,33 (VNĐ) Tổng giá trị chống cát bay của rừng phòng hộ 7.858.767.474 (VNĐ) Ln(WTP) = 0,161 + 2,785.ln(Y) – 0,09.E + 0,233.ln(S) + 2,89.ln(I) Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam 2.3. Các phương pháp lượng giá Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá  Phương pháp thực nghiệm lựa chọn (Choice Experiment/Modeling) Tiện nghi cho lái xe $ 440 Gói thể thao $ 760 Sơn đặc biệt $ 450 Sưởi kính$ 150 Bánh xe hợp kim $ 350 GPS định hướng$150 GPS báo động $ 320 Ghế tiện nghi $ 90 Cảm biến đỗ xe $ 195 Cảm biến mưa $ 265 Điều hòa $ 90 Dàn âm thanh $ 75 Sưởi $ 165 Gói định hướng $ 375 Tổng mức WTP: $10,000 Các thiết bị khác Phương pháp giá thị trường Phương pháp chi phí thay thế và chi phí phòng ngừa Phương pháp chi phí du hành Phương pháp giá trị hưởng thu Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp thực nghiệm lựa chọn Nguyen Hoang Nam Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Giá trị của sinh mạng? Đo lường qua sự sẵn lòng chấp nhận đối với một rủi ro về tính mạng hoặc sức khỏe nào đó. W. Kip Viscusi. 1990. “The Value of Life: Has Voodoo Economics Come to the Courts?” Journal of Forensic Economics 3(3): 1-15. Xem xét trường hợp 1 nhóm công nhân làm một công việc với mức độ rủi ro của tai nạn chết người là 1/10000 tai nạn. Mức lương của người đó là 500 USD/năm để đối mặt với rủi ro này. Một số trường hợp lượng giá đặc biệt Nguyen Hoang Nam Chương II: Lượng giá môi trường 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.2. Các hình thức lượng giá 2.3. Các phương pháp lượng giá Chi phí cơ hội? Là lợi ích ròng của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ qua. Bạn trúng thưởng 1 chiếc vé xem show diễn của Maroon5 (vé không thể bán lại). Show diễn của Eric Clapton (với giá vé là 800.000 VNĐ) diễn ra cùng thời gian với Maroon5, và đó là phương án thay thế tốt nhất của bạn. Vào một ngày bất kz nào đó, bạn đều có thể sẵn lòng chi trả 1 triệu VNĐ để xem show của Eric Clapton. Dựa vào các thông tin trên, hãy tính chi phí cơ hội của việc xem show của Maroon5. a. 0 VNĐ c. 800.000 b. 200.000 VNĐ d. 1.000.000 Một số trường hợp lượng giá đặc biệt Nguyen Hoang Nam Chương II: Lượng giá môi trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc2_luong_gia_moi_truong_3132.pdf