Ngân hàng câu hỏi và đề thi bộ môn Dung sai và lắp ghép

Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và các Ki = 1.

doc45 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3869 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi và đề thi bộ môn Dung sai và lắp ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ THI BỘ MÔN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Câu 1: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f24; Nmax= 0,020; Smax= 0,144; Td = 0,063; lắp ghép theo hệ thống lỗ. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: TD + Td = TNS = Nmax + Smax TD = (Nmax + Smax ) - Td = 0,101 Do lắp ghép theo hệ thống lỗ, EI = 0 ES = EI + TD = 0,101 es = Nmax + EI = 0,020 ei = ES - Smax = - 0,043 Dmax = D + ES = 24,101 Dmin = D + EI = 24 dmax = d + es = 24,020 dmin = d + ei = 23,957 Do Smax > 0, Nmax > 0 nên đây là kiểu lắp trung gian. Các đặc tính còn lại của mối lắp là: TNS = Nmax + Smax = 0,164 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: 1 Câu 2: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f30; Nmax= 0,110; Nmin= 0,025; TD = 0,052; lắp ghép theo hệ thống lỗ. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Do lắp ghép theo hệ thống lỗ, EI = 0 ES = EI + TD = 0,052 es = Nmax + EI = 0,110 ei = Nmin + ES = 0,077 Dmax = D + ES = 30,052 Dmin = D + EI = 30 dmax = d + es = 30,110 dmin = d + ei = 30,077 Do Nmin > 0 nên đây là kiểu lắp có độ dôi. Các đặc tính còn lại của mối lắp là: TN = Nmax - Nmin = 0,085 Ntb = = 0,068 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: 2 Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 3: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f50; Smax= 0,89; Smin= 0,025; TD = 0,39; lắp ghép theo hệ thống trục. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Do lắp ghép theo hệ thống trục, es = 0 EI = Smin + es = 0,025 ES = EI + TD = 0,415 ei = ES - Smax = - 0,475 Dmax = D + ES = 50,415 Dmin = D + EI = 50,025 dmax = d + es = 50 dmin = d + ei = 49,525 3 Do Smin > 0 nên đây là kiểu lắp có độ hở. Các đặc tính còn lại của mối lắp là: TS = Smax - Smin = 0,865 Stb = = 0,458 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 4: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f24; Smin= 0,020; TD = 0,052; Td = 0,033; lắp ghép theo hệ thống lỗ. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Do lắp ghép theo hệ thống lỗ, EI = 0 ES = EI + TD =0,052 es = EI – Smin = -0,020 4 ei = es –Td = -0,053 Dmax = D + ES = 24,052 Dmin = D + EI = 24 dmax = d + es = 23,980 dmin = d + ei = 23,947 Do Smin > 0 nên đây là kiểu lắp có độ hở. Các đặc tính còn lại của mối lắp là: Smax = ES – ei = 0,105 TS = Smax - Smin = 0,085 Stb = = 0,063 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 5: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f30; TNS = 0,101; Td = 0,062; Nmax = 0,015; lắp ghép theo hệ trục. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. 5 - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Smax = TNS - Nmax = 0,086 Do lắp ghép theo hệ thống trục, es = 0 ei = es– Td = -0,062 ES = Smax + ei = 0,024 EI = es - Nmax = -0,015 Dmax = D + ES = 30,024 Dmin = D + EI = 29,985 dmax = d + es = 30 dmin = d + ei = 29,938 Do Smax > 0, Nmax > 0 nên đây là kiểu lắp trung gian. Các đặc tính còn lại của mối lắp là: Smax = 0,086 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: 6 Câu 6: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f50; Nmax= 0,89; Td= 0,039; TD = 0,062; lắp ghép theo hệ thống trục. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Do lắp ghép theo hệ thống trục, es = 0 ei = es – Td = -0,039 EI = es - Nmax = -0,89 ES = EI + TD = -0,828 Dmax = D + ES = 49,172 Dmin = D + EI = 49,110 dmax = d + es = 50 dmin = d + ei = 49,961 Các đặc tính còn lại của mối lắp là: Nmin = ei – ES = 0,789 TN = Nmax - Nmin = 0,101 Ntb = = 0,840 Do Nmin > 0 nên đây là kiểu lắp có độ dôi. Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: 7 Câu 7: Đề bài: Cho mối ghép giữa lỗ và trục, biết kích thước danh nghĩa là f42; Nmax= 0,820; Nmin= 0,015; Td = 0,34; lắp ghép theo hệ thống lỗ. - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Do lắp ghép theo hệ thống lỗ, EI = 0 es = EI – Nmin = -0,015 ei = es - Td = -0,355 ES = Nmax + ei = 0,465 Dmax = D + ES = 42,465 Dmin = D + EI = 42 dmax = d + es = 41,985 dmin = d + ei = 41,465 Các đặc tính còn lại của mối lắp là: TN = Nmax - Nmin = 0,805 Ntb = = 0,418 Do Nmin > 0 nên đây là kiểu lắp có độ dôi. Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: 8 Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 8: Đề bài: Cho kiểu lắp ghép f50 - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Tra các bảng 3-4 (trang 33) và bảng 3-5 (trang 38, 39), bảng 3-6 (trang 40, 41), giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS, năm 2006), ta có các sai lệch kích thước như sau: Lỗ f50H7 có: Sai lệch trên: ES = +0,025 Sai lệch dưới: EI = 0 Lỗ f50k6 có: Sai lệch trên: es = +0,018 Sai lệch dưới: ei = +0,002 Các kích thước giới hạn của lỗ và trục: Dmax = D + ES = 50,025 Dmin = D + EI = 50 dmax = d + es = 50,018 dmin = d + ei = 50,002 Đây là kiểu lắp trung gian Các đặc tính của mối ghép: Độ hở lớn nhất: Smax = ES – ei = 0,023 Độ dôi lớn nhất: Nmax = es – EI = 0,018 Dung sai độ hở, độ dôi: TNS = Smax + Nmax = 0,041 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: 9 Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 9: Đề bài: Cho kiểu lắp ghép f50 - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Tra các bảng 3-4 (trang 33) và bảng 3-5 (trang 38, 39), bảng 3-6 (trang 40, 41), giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS, năm 2006), ta có các sai lệch kích thước như sau: Lỗ f50G7 có: Sai lệch trên: ES = +0,034 Sai lệch dưới: EI = +0,009 Lỗ f50e6 có: Sai lệch trên: es = -0,050 Sai lệch dưới: ei = -0,066 Các kích thước giới hạn của lỗ và trục: 10 Dmax = D + ES = 50,034 Dmin = D + EI = 50,009 dmax = d + es = 49,950 dmin = d + ei = 49,934 Đây là kiểu lắp có độ hở Các đặc tính của mối ghép: Độ hở lớn nhất: Smax = ES – ei = 0,100 Độ hở nhỏ nhất: Smin = EI – es = 0,059 Độ hở trung bình: Stb = = 0,080 Dung sai độ hở: TS = Smax - Smin = 0,041 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 10: Đề bài: Cho kiểu lắp ghép f30 - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. 11 - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Tra các bảng 3-4 (trang 33) và bảng 3-5 (trang 38, 39), bảng 3-6 (trang 40, 41), giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS, năm 2006), ta có các sai lệch kích thước như sau: Lỗ f30P9 có: Sai lệch trên: ES = -0,026 Sai lệch dưới: EI = -0,088 Lỗ f30h8 có: Sai lệch trên: es = 0 Sai lệch dưới: ei = -0,033 Các kích thước giới hạn của lỗ và trục: Dmax = D + ES = 29,974 Dmin = D + EI = 29,912 dmax = d + es = 30 dmin = d + ei = 29,967 Đây là kiểu lắp trung gian Các đặc tính của mối ghép: Độ hở lớn nhất: Smax = ES – ei = 0,007 Độ dôi lớn nhất: Nmax = es – EI = 0,088 Dung sai độ hở, độ dôi: TNS = Smax + Nmax = 0,095 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: 12 Câu 11: Đề bài: Cho kiểu lắp ghép f45 - Xác định các kích thước giới hạn, sai lệch giới hạn. - Kiểu lắp ghép và các đặc tính lắp ghép còn lại của mối ghép. - Hãy vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai. - Ghi các yêu cầu kỹ thuật trên lên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp. Đáp án: Tra các bảng 3-4 (trang 33) và bảng 3-5 (trang 38, 39), bảng 3-6 (trang 40, 41), giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS, năm 2006), ta có các sai lệch kích thước như sau: Lỗ f45H7 có: Sai lệch trên: ES = +0,025 Sai lệch dưới: EI = 0 Lỗ f45m6 có: Sai lệch trên: es = +0,025 Sai lệch dưới: ei = +0,009 Các kích thước giới hạn của lỗ và trục: Dmax = D + ES = 45,025 Dmin = D + EI = 45 dmax = d + es = 45,025 dmin = d + ei = 45,009 Đây là kiểu lắp trung gian Các đặc tính của mối ghép: Độ hở lớn nhất: Smax = ES – ei = 0,016 Độ dôi lớn nhất: Nmax = es – EI = 0,025 Dung sai độ hở, độ dôi: TNS = Smax + Nmax = 0,041 Sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép như sau: 13 Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ chế tạo và bản vẽ lắp như sau: Câu 1: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép trục và lỗ f50. Nếu biết: Nmax= 0,017; TNS = 0,050; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả thiết trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = 2a.i = TNS a = TNS/2.i Với kích thước danh nghĩa là f50, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,56.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 16 14 Chọn a = 16 úng với cấp chính xác 7 Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 50 H7 có ES = + 0,025: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: es = Nmax + EI = 0,017 Smax = TNS - Nmax = 0,033 ei = ES - Smax = -0,008 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 50 g7 có ei = -0,009, es = 0,016 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 50 H7/ g7. Câu 2: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f30 nếu biết: TN = 0,085; Nmin= 0,003; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TN a = TN/2.i Với kích thước danh nghĩa là f30, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,31.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 32,44 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 8 và 9, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn lỗ có cấp chính xác 9 (a=40) và thu hẹp dung sai của trục. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 30H9 có ES = + 0,052: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: ei = Nmin + ES = 0,055 Nmax = TN + Nmin = 0,088 es = Nmax + EI = 0,088 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 30v8 có ei = 0,055, es = 0,088 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 30 H9/ v8. 15 Câu 3: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và bạc f80 nếu biết: TS = 0,076; Smin= 0,010; lắp ghép theo hệ thống trục. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống trục nên trục là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai h), ta có es = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TS a = TS/2.i Với kích thước danh nghĩa là f80, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,86.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 20,43 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 7 và 8, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn trục có cấp chính xác 7 (a=16) và mở rộng dung sai của lỗ. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết trục F 80h7 có: Sai lệch trên: es = 0 Sai lệch dưới: ei = -0,030 Tính các sai lẹch giới hạn cho lỗ: Smax = Smin + TS = 0,086 ES = Smax + ei = 0,056 EI = Smin + es = 0,010 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được lỗ F80G8 có EI = 0,010,ES = 0,056 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 80G8/h7. Câu 4: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa trục và bạc f45 nếu biết: Nmax = 0,039; Nmin= 0,010; lắp ghép theo hệ thống trục. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống trục nên trục là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai h), ta có es = 0. 16 Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TS = Nmax - Nmin a = (Nmax - Nmin)/2.i Với kích thước danh nghĩa là f45, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,56.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 9,29 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 5 và 6, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn trục có cấp chính xác 5 (a=7) và mở rộng dung sai của lỗ. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết trục F 45P6 có: Sai lệch trên: es = 0 Sai lệch dưới: ei = -0,011 Tính các sai lẹch giới hạn cho lỗ: ES = ei - Nmin = - 0,021 EI = es - Nmax = - 0,039 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được lỗ F45P6 có EI = -0,021, ES = -0,037 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 45P6/h5. Câu 5: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa trục và lỗ có kích thước danh nghĩa f50. Nếu biết: Nmax= 0,017; Smax = 0,067; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TNS = Nmax + Smax a = (Nmax + Smax) /2.i Với kích thước danh nghĩa là f50, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,56.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: 17 a = 26,9 Chọn a = 25 ứng với cấp chính xác 8 Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 50H8 có ES = + 0,039: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: es = Nmax + EI = 0,017 ei = ES - Smax = -0,028 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 50js8 có ei = -0,019, es = 0,019 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 50 H8/ js8. Câu 6: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f30 nếu biết: Nmax = 0,115; Nmin= 0,030; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TN = Nmax - Nmin a = (Nmax - Nmin)/2.i Với kích thước danh nghĩa là f30, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,31.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 32,44 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 8 và 9, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn lỗ có cấp chính xác 9 (a=40) và thu hẹp dung sai của trục. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 30H9 có ES = + 0,052: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: ei = Nmin + ES = 0,082 es = Nmax + EI = 0,115 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 30y8 có ei = 0,075, es = 0,108 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 30 H9/ z8. (Với cách chọn này, độ dôi nhỏ nhất sẽ giảm đi so với yêu cầu. Nhưng lượng giảm này khá nhỏ và có thể bù lại được khi lấy hệ số an toàn trong tính toán) 18 Câu 7: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f42 nếu biết: Smax = 0,125; Smin= 0,080; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TN = Smax - Smin a = (Smax - Smin)/2.i Với kích thước danh nghĩa là f42, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,56.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 14,4 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 6 và 7, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn lỗ có cấp chính xác 7 (a=16) và thu hẹp dung sai của trục. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 42H7 có ES = + 0,025: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: ei = ES - Smax = -0,100 es = EI - Smin = -0,080 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 42d6 có ei = 0,080, es = 0,096 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 42H7/d6. Câu 8: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f32 nếu biết: Smax = 0,060; Smin= 0,028; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i 19 Mặt khác, TD + Td = TN = Smax - Smin a = (Smax - Smin)/2.i Với kích thước danh nghĩa là f42, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,56.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 10,25 Chọn a = 10, ứng với cấp chính xác 6 Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 32H6 có ES = + 0,016: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: ei = ES - Smax = -0,044 es = EI - Smin = -0,028 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 32f6 có ei = -0,041, es = -0,025 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 32H6/f6. Câu 9: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f80 nếu biết: Smax = 0,158; Smin= 0,060; lắp ghép theo hệ thống trục. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống trục nên trục là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai h), ta có es = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TS = Smax – Smin a = (Smax – Smin) /2.i Với kích thước danh nghĩa là f80, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,86.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 26,3 Chọn a = 25 ứng với cấp chính xác 8 Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết trục F 80h8 có: Sai lệch trên: es = 0 Sai lệch dưới: ei = -0,046 Tính các sai lệch giới hạn cho lỗ: ES = Smax + ei = 0,112 EI = Smin + es = 0,060 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được lỗ F80E8 có EI = 0,060; ES = 0,106 20 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 80E8/h8. Câu 10: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f25 nếu biết: Nmax = 0,038; Nmin= 0; lắp ghép theo hệ thống lỗ. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống lỗ nên lỗ là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai H), ta có EI = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TN = Nmax - Nmin a = (Nmax - Nmin)/2.i Với kích thước danh nghĩa là f25, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,31.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 14,5 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 6 và 7, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn lỗ có cấp chính xác 7 (a=16) và thu hẹp dung sai của trục. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết lỗ F 25H7 có ES = + 0,021: EI = 0 Tính es và ei cho chi tiết trục: ei = Nmin + ES = 0,021 es = Nmax + EI = 0,038 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được trục F 25p6 có ei = 0,022, es = 0,035 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 25H7/ p6. Câu 11: Đề bài: Chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho mối ghép giữa Trục và lỗ f63 nếu biết: Smax = 0,012; TNS = 0,052; lắp ghép theo hệ thống trục. Đáp án: Vì lắp ghép theo hệ thống trục nên trục là chi tiết cơ bản, (có miền dung sai h), ta có es = 0. Giả sử trục và lỗ có cùng cấp chính xác, do trục và lỗ có cùng kích thước danh nghĩa nên với giả thiết đó, trục và lỗ có dung sai bằng nhau: 21 TD = Td = a.i Mặt khác, TD + Td = TNS a = TNS /2.i Với kích thước danh nghĩa là f63, tra bảng 3-2, giáo trình “Dung sai và lắp ghép” (Học Viện KTQS – 2006), ta được: i = 1,86.10-3 Thay vào công thức trên, ta được: a = 13,98 Ở trên ta đã giả thiết rằng trục và lỗ có cùng cấp chính xác. Từ đó xác định được hệ số cấp chính xác a nằm giữa cấp chính xác 6 và 7, để phù hợp với đặc điểm công nghệ gia công chi tiết trục và lỗ, chọn trục có cấp chính xác 6 (a=10) và mở rộng dung sai của lỗ. Tra bảng TCVN 2245-99 cho chi tiết trục F 63h6 có: Sai lệch trên: es = 0 Sai lệch dưới: ei = -0,019 Tính các sai lẹch giới hạn cho lỗ: Nmax = TNS - Smax = 0,040 ES = Smax + ei = -0,007 EI = es - Nmax = 0,040 Tra bảng TCVN 2245-99 chọn được lỗ F63N7 có EI = -0,039; ES = -0,009 Kiểu lắp tiêu chuấn chọn được là F 63N7/h6. Câu 1: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng, vị trí hình học và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: 22 Độ song song giữa đường tâm lỗ f30 và f20 là 0,025. Độ song song giữa bề mặt A, C và mặt D là 0,050. Độ vuông góc giữa mặt B và mặt C là 0,050. Độ nhám bề mặt A,B,D đạt cấp 7, lỗ f30 và f20 đạt cấp 9. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 2: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng, vị trí hình học và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: - Độ song song giữa đường tâm bề mặt f15 so với đường tâm của f30 là 0,025. - Độ trụ, độ tròn của bề mặt trụ f30 là 0,025. - Độ vuông góc giữa đường trục lỗ f30 so với bề mặt A là 0,030. - Độ nhám bề mặt A,B đạt cấp 6, mặt trụ f30 và f15 đạt cấp 8. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: 23 Câu 3: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: - Độ song song giữa các bề mặt B, C so với mặt A là 0,026. - Độ trụ, độ tròn của bề mặt trụ f20 là 0,026. - Độ vuông góc giữa đường trục lỗ f15 so với bề mặt A là 0,030. - Độ nhám bề mặt A,B,C đạt cấp 6, mặt trụ f20 và lỗ f15 đạt cấp 8. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: 24 Câu 4: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: - Độ song song giữa đường tâm bề mặt f20 so với đường tâm của f30 là 0,035. - Độ trụ, độ tròn của bề mặt trụ f30 là 0,025. - Độ vuông góc giữa đường trục lỗ f30 so với bề mặt A là 0,030. - Độ nhám bề mặt A, B đạt cấp 6, mặt trụ f30 và f20 đạt cấp 8. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: 25 Câu 5: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ vuông góc giữa đường tâm trục f5 và mặt đầu A là 0,025. Độ đồng tâm giữa bề mặt trụ f2 và f30 là 0,050. Độ trụ, độ tròn của mặt trụ f30 là 0,025, độ đảo hướng trịc mặt A so với tâm mặt trụ f30 là 0,022. Độ nhám bề mặt A, mặt côn và mặt trụ f30 đạt cấp 8. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: 26 Câu 6: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ đồng tâm của các lỗ f20 so với lỗ f30 là 0,025 . Độ trụ của lỗ f30 là 0,025 trên toàn bộ mặt trụ và 0,015 trên chiều dài 20 mm . Độ vuông góc giữa mặt B và tâm mặt trụ f30 là 0,015. Độ nhám các bề mặt f20 đạt cấp 8, mặt f30 đạt cấp 7. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 7: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ không song song của mặt C so với đường tâm chung của hai lỗ f20 là 0,015, độ phẳng của mặt C là 0,025 . Độ Không vuông góc của các mặt A, B so với đường tâm chung của hai lỗ f20 là 0,025, độ không song song của các mặt này là 0,025. Độ không đồng tâm của các lỗ f20 là 0,025 . Độ nhám bề mặt các lỗ f20 đạt cấp 8, mặt C đạt cấp 6. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 8: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ không vuông góc giữa các mặt C, D so với các mặt A, B là 0,022; độ không song song giữa các mặt C, D là 0,022. Độ trụ của mặt f30 là 0,028, độ không song song giữa tâm mặt trụ f30 với các mặt A, B là 0,022. Độ không song song giữa tâm các mặt trụ f20 là 0,020; độ không giao nhau giữa tâm các mặt trụ f20 với tâm mặt trụ f30 là 0,035 . Độ nhám bề mặt các lỗ đạt cấp 9, các mặt A, B đạt cấp 8 bằng gia công cắt gọt. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 9: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: - Độ không giao nhau giữa các lỗ f25 và f20 là 0,018; độ không vuông góc giữa chúng là 0,015 . Độ đảo các mặt A, B so với tâm lỗ f20 là 0,026 . Độ trụ của lỗ f20 là 0,025. Độ nhám bề mặt các lỗ đạt cấp 8; mặt C đạt cấp 7. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 10: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ trụ của lỗ f20 là 0,020 trên toàn bộ bề măth , và 0,015 trên chiều dài 20 mm . Độ không song song giữa các mặt A, B là 0,035; độ không vuông góc giữa các mặt này so với tâm mặt trụ f20 là 0,025. Độ trụ mặt C là 0,30, độ đảo hướng kính mặt C so với tâm mặt trụ f20 là 0,020. Độ nhám bề mặt lỗ f20 đạt cấp 9; mặt C đạt cấp 8 bằng phương pháp gia công cắt gọt. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 11: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Ghi các yêu cầu kỹ thuật về sai lệch hình dáng hình học, vị trí tương quan và nhám bề mặt sau đây lên bản vẽ: Độ không song song giữa đường tâm lỗ f20 là 0,025; độ không vuông góc giữa chúng với tâm lỗ f25 là 0,025. Độ không phẳng của mặt A là 0,02 và độ thẳng là 0,01 trên chiều dài 20mm. Độ không song song giữa tâm lỗ f25 và mặt A là 0,018 . Độ nhám bề mặt các lỗ f20 đạt cấp 7; mặt A đạt cấp 8 bằng phương pháp gia công không cắt gọt. Đáp án: Các yêu cầu kỹ thuật được ghi trên bản vẽ như sau: Câu 1: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của các khâu còn lại A2. Biết rằng: A1 = 60H8; A3 = 55k7; A4 = 30± 0,050; trình tự gia công A1, A2,A3. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp cực đại cực tiểu. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu giảm nên l1 = -1 A2; A3 là các khâu tăng nên l2 = l3 = 1 Đây là dạng bài toán nghịch. Tra bảng A1 = 60 , es = 0,046 ; ei = 0 A3 = 55 , ES = 0,032 ; EI = 0,002 Theo bài ra: A4 = 30 , ES = 0,050 ; EI = -0,050 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình: A2 = A1 – A3 + A4 = 35 Tính TA2; ES2; EI2. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng và A2 là khâu tăng nên: TA2= TA4 - TA1 - TA3 = 0,100 - 0,046 - 0,030 = 0,024 ES2 = ES4 – ES3 +ei1 = 0,05 – 0,032 + 0 = 0,018 EI2 = EI4 – EI3 +es1 = -0,05 – 0,002 + 0,046 = -0,006 Kích thước của khâu A2 Là: Câu 2: Đề bài: Cho chi tiết như hình vẽ: Khi gia công chi tiết trên hình vẽ, yêu cầu các kích thước A1 = 60H6; A2 = 24h7; A3 = 18k6. Sau khi gia công xong các kích thước này thì kích thước A4 sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn là bao nhiêu? Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu tăng nên l1 = 1 A2; A3 là các khâu giảm nên l2 = l3 = -1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng A1 = 60 , ES = 0,019 ; EI = 0 A2 = 24 , es = 0 ; ei = -0,021 A3 = 18 , es = 0,012 ; ei = 0,001 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = A1 – A2 – A3 = 18 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng và A4 là khâu tăng nên: TA4= TA1 + TA2 + TA3 = 0,019 + 0,021 + 0,011 = 0,051 ES4 = ES1– ei2 – ei3 = 0,019 + 0,021 – 0,001 = 0,039 EI4 = EI1 – es2 - es3 = 0 – 0 -0,012 = -0,012 Kích thước của khâu A2 Là: Câu 3: Đề bài: Khi gia công chi tiết trên hình vẽ: Yêu cầu các kích thước A1 = 60h6; A2 = A3 = 40H7. Sau khi gia công xong các kích thước trên, kích thước A4 sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn là bao nhiêu?. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp cực đại cực tiểu. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu giảm nên l1 = -1 A2; A3 là các khâu tăng nên l2 = l3 = 1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng A1 = 60 , es = 0 ; ei = -0,019 A2 = 40 , es = 0,025 ; ei = 0 A3 = 40 , es = 0,025 ; ei = 0 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = -A1 + A2 + A3 = 20 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng nên: TA4= TA1 + TA2 + TA3 = 0,019 + 0,025 + 0,025 = 0,069 ES4 = ES2 + ES3 – ei1 = 0,025 + 0,025 + 0,019 = 0,069 EI4 = EI2 + EI3 - es1 = 0 + 0 -0 = 0 Kích thước của khâu A2 Là: Cho chi tiết như hình vẽ: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của khâu A0. Biết rằng: A1 = 200H7; A2 = 100h6; A3 = 65H7; A4 = 140e7; trình tự gia công A1, A2, A3, A4. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp cực đại cực tiểu. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A0 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1, A3 là các khâu tăng nên l1 = l3 = 1 A2; A4 là các khâu giảm nên l2 = l4 = - 1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng: A1 = 200H7 , es = 0,046 ; ei = 0 A2 = 100h6 , es = 0 ; ei = -0,022 A3 = 65H7 , es = 0,030 ; ei = 0 A4 = 140e7 , es = -0,085 ; ei = -0,125 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A0 = A1 + A3 - A2 - A4 Thay các giá trị kích thước danh nghĩa của khâu thành phần, tìm được: A0 = 25 Tính TA0; ES0; EI0. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng nên: TA0= TA1 + TA2 + TA3 + TA4 = 0,138 ES0 = ES1 + ES3 – ei2 – ei4 = 0,046 + 0,030 + 0,022 +0,125 = 0,233 EI0 = EI1 + EI3 – es2 – es4 = 0 + 0 + 0 + 0,085 = 0,085 Kích thước của khâu A2 Là: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của khâu A4 trên hình vẽ sau khi gia công xong các khâu A1 = 20h7; A2 = 30h7 và A3 = 85K7. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và Ki = 1. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A3 là khâu tăng nên l3 = 1 A1; A2 là các khâu giảm nên l1 = l2 = -1 Đây là dạng bài toán thuận, và giải theo phương pháp xác suất. Tra bảng A1 = 20h7 , es = 0 ; ei = -0,021 A2 = 30h7 , es = 0 ; ei = -0,021 A3 = 85K7, es = 0.010 ; ei = -0,025 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = A3 - A2 - A1 Thay các giá trị kích thước danh nghĩa của khâu thành phần, tìm được: A4 = 35 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng, và theo lý thuyết xác suất: Do Ki = 1 nên K4 = 1, do đó: TA4 = = 0,046 Do các kích thước tuân theo quy luật phân bố chuẩn, và TTPB trùng với TTDS nên các sai lệch giới hạn của khâu khép kín A4 được xác định như sau: ES4 = Etb3 - Etb2 - Etb1 + = = 0,001 EI4 = ES4 – TA4 = -0,045 Kích thước của khâu A4 Là: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của các khâu còn lại. Biết rằng: A1 = 60h7; A2 = 35; A3 = 55H6; A4max = 30.05; A4 min = 29.95 trình tự gia công A1, A2, A3. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp cực đại cực tiểu. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu giảm nên l1 = -1 A2; A3 là các khâu tăng nên l2 = l3 = 1 Đây là dạng bài toán nghịch. Tra bảng A1 = 60 , es = 0 ; ei = -0,030 A3 = 55 , ES = 0,019 ; EI = 0 Theo phương trình cơ bản của chuỗi: A4 = A2 + A3 - A1 = 30 Các sai lệch giới hạn của khâu khép kín: ES4 = A4max - A4 = 0,05; EI4 = A4min - A4 = -0,05 Tính TA2; ES2; EI2. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng và A2 là khâu tăng nên: TA2= TA4 - TA1 - TA3 = 0,100 - 0,030 - 0,019 = 0,051 ES2 = ES4 – ES3 +ei1 = 0,05 – 0,019 - 0,030 = 0,001 EI2 = EI4 – EI3 +es1 = -0,05 – 0 + 0 = -0,050 Kích thước của khâu A2 Là: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của khâu A5 trên hình vẽ. Biết rằng: A1 = 2h7; A2 = 15h8; A3 = 10h7; A4 = 65H7; trình tự gia công A1, A2, A3 rồi A4. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và Ki = 1. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A5 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A4 là khâu tăng nên l4 = 1 A1; A2; A3 là các khâu giảm nên l1 = l2 = l3 = -1 Đây là dạng bài toán thuận, và giải theo phương pháp xác suất. Tra bảng A1 = 2h7 , es = 0 ; ei = -0,010 A2 = 15h8 , es = 0 ; ei = -0,027 A3 = 10h7 , es = 0 ; ei = -0,015 A4 = 65H7, ES = 0,030 ; EI = 0 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A5 = A4 - A1 - A2 – A3 = 38 Tính TA5; ES5; EI5. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng, và theo lý thuyết xác suất: Do Ki = 1 nên = 1, do đó: TA5 = = 0,044 Do các kích thước tuân theo quy luật phân bố chuẩn, và TTPB trùng với TTDS nên các sai lệch giới hạn của khâu khép kín A5 được xác định như sau: ES5 = Etb4 - Etb1 - Etb2 - Etb3 + = = 0,063 EI5 = ES5 – TA5 = 0,019 Kích thước của khâu A5 Là: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của các khâu còn lại trên hình vẽ. Biết rằng: A1 = 2 h10; A2 = 15; A3 = 10 và A5 = 38 h11; A4 = 65 H7; trình tự gia công A1, A2, A3 rồi A4. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp cực đại cực tiểu. Chọn A3 là khâu bù. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A5 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A4 là khâu tăng nên l4 = 1 A1; A2; A3 là các khâu giảm nên l1 = l2 = l3 = -1 Đây là dạng bài toán nghịch. Tra bảng A1 = 2h10 , es = 0 ; ei = -0,040 A5 = 38h11 , es = 0 ; ei = -0,160 A4 = 65H7 , ES = 0,030 ; EI = 0 Giả sử cấc khâu thành phần còn lại có cấp chính xác như nhau, ta có: Hệ số cấp chính xác của các khâu này là: a = = = 45 Chọn khâu A2 có cấp chính xác 9 (có a=40), A3 là khâu bù. Do A2 là khâu giảm nên ta chọn miền dung sai của khâu này là h. A2 = 15h9 , es = 0; ei = -0,043 Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng và A3 là khâu giảm nên: TA3= TA5 - TA1 - TA2 - TA4 = 0,047 es3 = EI4 - EI5 -es1 - es2 = 0,16 ei3 = ES4 - ES5 -ei1 - ei2 = 0,113 Kích thước của khâu A3 Là: ; của khâu A2 là Khi gia công chi tiết trục khuỷu trên hình vẽ: Yêu cầu các kích thước A1 = 100h6; A2 = 100h6; A3 = 40k7. Sau khi gia công xong kích thước A4 sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn là bao nhiêu?. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và Ki = 1. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1, A2, A3 đều là khâu tăng nên l1 = l2 = l3 = 1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng A1 = 100h6 , es = 0 ; ei = -0,022 A2 = 100h6 , es = 0 ; ei = -0,022 A3 = 40k7 , es = 0,003 ; ei = -0,022 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = A1 + A2 + A3; Thay các giá trị kích thước danh nghĩa, ta được A4 = 240 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng, và theo lý thuyết xác suất: Do Ki = 1 nên K4= 1, do đó: TA4 = = 0,040 Do các kích thước tuân theo quy luật phân bố chuẩn, và TTPB trùng với TTDS nên các sai lệch giới hạn của khâu khép kín A4 được xác định như sau: ES4 = Etb1 + Etb2 + Etb3 + = = -0,012 EI4 = ES4 – TA4 = -0,052 Kích thước của khâu A4 Là: Khi gia công chi tiết trên hình vẽ: Yêu cầu các kích thước A1=60H6; A2=24h7; A3= 18k6. Sau khi gia công xong kích thước A4 sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn là bao nhiêu?. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và Ki = 1. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu tăng nên l1 = 1 A2; A3 là các khâu giảm nên l2 = l3 = -1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng A1 = 60 , ES = 0,019 ; EI = 0 A2 = 24 , es = 0 ; ei = -0,021 A3 = 18 , es = 0,012 ; ei = 0,001 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = A1 – A2 – A3 = 18 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng, và theo lý thuyết xác suất: Do Ki = 1 nên K4= 1, do đó: TA4 = = 0,030 Do các kích thước tuân theo quy luật phân bố chuẩn, và TTPB trùng với TTDS nên các sai lệch giới hạn của khâu khép kín A4 được xác định như sau: ES4 = Etb1 - Etb2 - Etb3 + = = 0,029 EI4 = ES4 – TA4 = -0,001 Kích thước của khâu A4 Là: Hãy xác định kích thước, dung sai và sai lệch của khâu A4 trên hình vẽ. Biết rằng: A1 = 50G6; A2 = 5k7; A3 = 40H7; trình tự gia công A1, A2, A3. Giải chuỗi kích thước theo phương pháp xác suất. Biết rằng: qui luật xuất hiện kích thước theo luật phân bố chuẩn, hệ số phân bố không đối xứng giữa TPB và TDS bằng 0 và các Ki = 1. Đáp án: Căn cứ vào bản vẽ, ta lập được sơ đồ chuỗi khích thước như sau: Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng có A4 là khâu khép kín vì kích thước này hình thành sau cùng trong quá trình gia công A1 là khâu tăng nên l1 = 1 A2; A3 là các khâu giảm nên l2 = l3 = -1 Đây là dạng bài toán thuận. Tra bảng A1 = 50G6 , ES = 0,025 ; EI = 0,009 A2 = 5k7 , es = 0,013 ; ei = 0,001 A3 = 40H7 , ES = 0,025 ; EI = 0 Theo sơ đồ trên, ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước: A4 = A1 – A2 – A3 Thay các giá trị kích thước danh nghĩa các khâu thành phần, ta có A4 = 5 Tính TA4; ES4; EI4. Chuỗi kích thước là chuỗi kích thước đường thẳng, và theo lý thuyết xác suất: Do các Ki = 1 nên K4= 1, do đó: TA4 = = 0,032 Do các kích thước tuân theo quy luật phân bố chuẩn, và TTPB trùng với TTDS nên các sai lệch giới hạn của khâu khép kín A4 được xác định như sau: ES4 = Etb1 - Etb2 - Etb3 + = = 0,014 EI4 = ES4 – TA4 = -0,018 Kích thước của khâu A4 Là:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_va_dap_an_dung_sai_533.doc
Tài liệu liên quan