Luật học - Quyền tự do kinh doanh của công dân theo Điều 57 Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi)Chuyên đề Pháp luật kinh tế

Quyền tự do kinh doanh của công dân theo Điều 57 Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi) Nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh: + Tự do thành lập doanh nghiệp + Tự do lựa chọn và đăng ký ngành nghề kinh doanh + Tự do tiến hành các hoạt động kinh doanh, xác lập và giải quyết các quan hệ hợp đồng, quyền tự định đoạt khi giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh + Tự do giải thể doanh nghiệp khi không muốn tiếp tục hoạt động Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật là Quyền của cá nhân, tổ chức được Nhà nước bảo hộ bảo hộ. Những thay đổi cơ bản trong quan hệ pháp lý Nhà nước - Doanh nghiệp

ppt124 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Quyền tự do kinh doanh của công dân theo Điều 57 Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi)Chuyên đề Pháp luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cổ đôngCác loại Đại hội đồng cổ đông: + Đại HĐCĐ thường niên. Đ97 K2 Luật DN 2005 + Đại HĐCĐ bất thường. Đ97 K3 Luật DN 2005 + Đại HĐCĐ đặc biệt Điều 104 K4 Luật DN 2005Thẩm quyền của Đại HĐCĐ. Điều 96 Luật DN 2005Triệu tập Đại HĐCĐ. Điều 97--102 và Điều 128 Luật DN 2005: + Thẩm quyền triệu tập + Danh sách cổ đông có quyền dự họp, mời họp và quyền dự họp + Chương trình và nội dung họp. + Điều kiện tiến hành họp: Lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba Họp và thông qua quyết định của Đại HĐCĐ: Điều 103-- 107 Luật DN 2005 + Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại HĐCĐ + Thông qua quyết định của Đại HĐCĐ + Biên bản họp Đại HĐCĐ + Yêu cầu huỷ bỏ quyết định của Đại HĐCĐ* Hội đồng quản trị Điều 108 –115 Luật DN 2005Thành lập HĐQT: Nhiệm kỳ và số lượng thành viên, tiêu chuẩn thành viên HĐQT (Đ109-110 Luật DN 2005); quyền được cung cấp thông tin; miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên HĐQT (Đ114, 115 Luật DN 2005)Chủ tịch HĐQT: Đ111 Luật DN 2005Thẩm quyền của HĐQT. Đ108 Luật DN 2005Cuộc họp của HĐQT tại tru sở chính hoặc tại nơi khác: Điều 112-113 luật DN 2005 + Cuộc họp đầu tiên. Đ112 K1 Luật DN 2005 + Cuộc họp định kỳ do Chủ tịch HĐQT triệu tập bất cứ khi nào xét thấy cần thiết nhưng mỗi quý phải họp ít nhất 1 lần. Đ112 K3 Luật DN 2005 + Cuộc họp bất thường. Đ112 K4,5 Luật DN 2005 + Biên bản họp HĐQT + Thông qua quyết định của HĐQT bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Điều 108 K3,4 Luật DN 2005.* Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty cổ phần 2 phương thức chọn: Bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, TGĐ. Đ116 Luật DN 2005Tiêu chuẩn và điều kiện của GĐ, TGĐ: Như trong các công ty TNHH. Đ116 K2 Luật DN 2005Người đại diện theo pháp luật của công ty: là GĐ, TGĐ nều Điều lệ công ty không có quy định Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của công ty. Đ116 K1 Luật DN 2005Thẩm quyền của GĐ, TGĐ. Đ116 K3 Luật DN 2005*Những quy định chung đối với người quản lý công ty cổ phần Khái niệm người quản lý: Đ4 K13 Luật DN 2005 Người quản lý DN là chủ sở hữu, giám đốc DNTN,thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch HĐTV,Chủ tịch công ty, thành viên HĐQT, GĐ hoặc TGĐ và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.Những quyền lợi: Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên HĐQT, GĐ hoặc TGĐ. Đ117 Luật DN 2005Những nghĩa vụ: + Công khai các lợi ích liên quan. Đ118 Luật DN 2005 + Nghĩa vụ của người quản lý công ty. Đ119 Luật DN 2005 + Hợp đồng, giao dịch phải được chấp thuận trước khi giao kết và thực hiện. Đ120 Luật DN 2005 - Các đối tượng của hợp đồng, giao dịch phải được chấp thuận - Hợp đồng, giao dịch do HĐQT chấp thuận - Hợp đồng, giao dịch do Đại HĐCĐ chấp thuận.Trình báo cáo hàng năm. Đ128 Luật DN 2005Công khai thông tin về công ty cổ phần. Đ128 Luật DN 2005 .*Ban kiểm soát trong công ty cổ phầnCơ cấu của Ban kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát. Đ121 Luật DN 2005 Điều kiện có Ban kiểm soát, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát . Đ95 Đoạn 1, Đ96 K 2 Điểm c, Đ122, Đ127 Luật DN 2005Thẩm quyền của Ban Kiểm soát. Đ123 luật DN 2005. Quyền và quyền lợi của Ban Kiểm soát: + Quyền được cung cấp thông tin. Đ124 luật DN 2005 + Thù lao và lợi ích khác. Đ125 luật DN 2005 Nghĩa vụ của thành viên Ban Kiểm soát. Đ126 luật DN 2005 * Những đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lênCách góp vốn: Công ty nhận trực tiếp những tài sản mà các thành viên cam kết góp vốn Thành viên: Là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ về tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty (Chịu trách nhiệm hữu hạn);Hạn chế chuyển nhượng vốn: Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (Điều 43,44,45 Luật DN 2005), ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên công ty;Cơ chế huy động vốn: Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần. Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ (Trách nhiệm hữu hạn).* Góp vốn của công ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 39; 43 Luật DN 2005Thực hiện góp vốn: Thành viên phải góp đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết. Nếu thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí của các thành viên còn lại và công ty phải thông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh.Thông báo tiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan ĐKKD.Xử lý thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kếtCấp giấy chứng nhận phần vốn góp.Tăng, giảm vốn điều lệ. Đ60 Luật DN 2005Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc lợi nhuận đã chia. Đ62 Luật DN 2005* Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lênSổ đăng ký thành viên: Nội dung chủ yếu phải có trong Sổ đăng ký thành viên. Sổ đăng ký thành viên được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty (Đ40 Luật N 2005)Quyền và nghĩa vụ của thành viên: Đ41, 42 Luật DN 2005Người đại diện theo uỷ quyền của thành viên là tổ chức. Đ48 Luật DN 2005: + Tiêu chuẩn của người đại diện theo uỷ quyền + Chỉ định, thay đổi và thông báo việc chỉ định, thay đổi người đại diện theo uỷ quyền Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐQT để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền. Đ41 K2 Luật DN 2005Nhóm thành viên còn lại trong trường hợp có một thành viên sở hữu trên 75% và Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác nhỏ hơn đối với trường hợp thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ thì cũng có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐQT để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền. Đ41 K3 Luật DN 2005* Chuyển nhượng vốn góp trong công ty TNHH hai thành viên trở lênMua lại phần vốn góp. Đ43 Luật DN 2005. Theo yêu cầu bằng văn bản của thành viên bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của HĐTV về một số vấn đề theo quy định.Chuyển nhượng phần vốn góp. Đ44 Luật DN 2005 Trước tiên phải chào bán cho các thành viên còn lại. Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác. Đ45 Luật DN 2005 1) Thành viên là cá nhân chết; 2) Thành viên bị hạn chế, bị mất năng lực hành vi dân sự; 3) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên; người được tặng cho không được HĐTV chấp thuận làm thành viên; thành viên là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản; 4) Thành viên là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế; 5) Thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp; 6) Thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ.* Tổ chức quản lý của công ty TNHH hai thành viên trở lênCơ cấu tổ chức quản lý: 1. Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV 2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 3. Ban kiểm soátNhững quy định chung trong quản lý công ty * Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTVCuộc họp HĐTV: + Cuộc họp định kỳ do Điều lệ công ty quy định nhưng ít nhất mỗi năm phải họp 1 lần. Đ47 K1 Luật DN 2005. + Cuộc họp bất thường được triệu tập bất cứ khi nào theo yêu cầu của Chủ tịch HĐTV hoặc của nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ. Đ50 K1 Luật DN 2005Chức năng, quyền và nhiệm vụ của HĐTV. Đ47 Luật DN 2005Triệu tập họp HĐTV. Đ50 Luật DN 2005 + Người triệu tập họp: Chủ tịch HĐTV; Nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ (Đ50 K3Luật DN 2005) + Chương trình họp + Thông báo mời họpĐiều kiện và thể thức tiến hành họp HĐTV. Đ51 Luật DN 2005: Lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba Thông qua quyết định của HĐTV. Đ52, 54 Luật DN 2005: + Biểu quyết tại cuộc ọp; + Lấy ý kiến bằng văn bản; + Hình thức khác do Điều lệ công ty quy định.Biên bản họp HĐTV. Đ53 Luật DN 2005.Chủ tịch HĐTV: Bầu, quyền và nhiệm vụ. Đ49 Luật DN 2005* Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty TNHH hai thành viên trở lên2 phương thức chọn: Bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, TGĐ. Đ47 K2 Điểm đ Luật DN 2005Tiêu chuẩn và điều kiện làm GĐ, TGĐ. Đ57 Luật DN 2005: a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm qunả lý DN; b) Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người không phải thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.Quyền và nhiệm vụ của GĐ, TGĐ. Đ55 Luật DN 2005* Những quy định chung trong quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lênNghĩa vụ của thành viên HĐTV, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Đ56 Luật DN 2005 Thù lao, tiền lương và thưởng của thành viên HĐTV, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Đ58 Luật DN 2005.Hợp đồng, giao dịch phải được HĐTV chấp thuận. Đ59 Luật DN 2005: + Những đối tượng mà hợp đồng, giao dịch phải được HĐTV chấp thuận. + Gửi, niêm yết dự thảo hợp đồng hoặc thông báo nội dụng chủ yếu của giao dịch dự định tiến hành + Xử lý hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu* Ban kiểm soát trong công ty TNHH hai thành viên trở lênĐiều kiện thành lập . Đ46 Luật DN 2005 + Phải thành lập BKS: Có từ 11 thành viên trở lên + Có thể thành lập: Công ty có ít hơn 11 thành viên, tuỳ yêu cầu quản trị công ty Điều lệ công ty quy định: + Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên BKS; + Trưởng BKS; + Chế độ làm việc của BKS.* Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viênChủ sở hữu công ty: Là một tổ chức hoặc một cá nhân, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty (Trách nhiệm hữu hạn)Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút vốn khỏi kinh doanh mà chỉ được gián tiếp rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khácCơ chế huy động vốn: Công ty không có quyền phát hành cổ phầnCông ty không được giảm vốn điều lệ. Đ76 Luật DN 2005Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ (Trách nhiệm hữu hạn).* Cơ cấu quản lý công ty TNHH một thành viên Phân biệt đối với thành viên là tổ chức hoặc cá nhânThành viên là tổ chức: Hai trường hợp tuỳ theo số người đại diện theo uỷ quyền được chủ sở hữu bổ nhiệm. Đ67 Luật DN 2005 + Ít nhất có 2 người: HĐTV; GĐ hoặc TGĐ; Kiểm soát viên + Một người: Chủ tịch công ty; GĐ hoặc TGĐ; Kiểm soát viênThành viên là cá nhân. Đ74 Luật DN 2005 - Chủ tịch công ty chính là chủ sở hữu công ty; - GĐ hoặc TGĐ.* Quản lý công ty TNHH một thành viên là tổ chứcHội đồng thành viên. Đ68 Luật DN 2005Chủ tịch công ty. Đ69 Luật DN 2005Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Đ70 Luật DN 2005Kiểm soát viên. Đ71 Luật DN 2005Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản lý công ty và Kiểm soát viên. Đ73 Luật DN 2005Nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. Đ72 Luật DN 2005Hợp đồng, giao dịch của công ty với những người có liên quan. Đ75 Luật DN 2005* Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danhThành viên công ty: + Thành viên hợp danh: Phải có ít nhất 2 hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty (Trách nhiệm vô hạn) Điểm khác biệt lớn so với các công ty khác là trong việc quản ký, điều hành hoạt động của công ty: Các thành viên hợp danh trực tiếp quản lý công ty, có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. + Thành viên góp vốn: Có thể có thành viên góp vốn là tổ chức hoặc cá nhân, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (Trách nhiệm hữu hạn)Cơ chế huy động vốn: Công ty không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nàoTư cách pháp lý của công ty: Công ty có tư cách pháp nhân. Pháp luật bắt buộc thành lập công ty hợp danh trong một số ngành, nghề nhất định. Cơ sở của quy định này.* Thành viên hợp danh công ty hợp danh: Những điểm hạn chế Không được làm chủ DNTN hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ khi được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lạiKhông được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khácKhông được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không có sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lạiChấm dứt tư cách thành viên trong các trường hợp (Đ138 LDN 2005): + Tự nguyện rút vốn khỏi công ty; +Chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết; + Bị Toà án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự; + Bị khai trừ khỏi công ty; + Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.* Thành viên hợp danh công ty hợp danh: Những quyềnCó quyền đại diện theo pháp luật cho công ty, tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công tyĐược nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký, sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động, đàm phán và ký kết hợp đồng với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công tyTham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty. Mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác theo quy định tại Điều lệ công tyYêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của công ty, kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiếtĐược chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều lệ công ty Quyền yêu cầu và triệu tập họp Hội đồng thành viên.* Thành viên hợp danh công ty hợp danh: Những nghĩa vụPhải tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh một cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty và tất cả thành viênĐịnh kỳ hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác, bằng văn bản tình hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp tình hình và kết quả kinh doanh của mình cho các thành viên có yêu cầuPhải bồi thường thiệt hại khi gây thiệt hại cho công ty, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗPhải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty * Thành viên góp vốn công ty hợp danhTham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại HĐTV về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họĐược chia lợi nhuận hàng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ của công ty. Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khácNhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký của công tyKhông được tham gia quản lý công ty, không được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty.*Tổ chức quản lý công ty hợp danhHội đồng thành viên (Đ135, 136 LDN 2005) + Là tập hợp của tất cả các thành viên, được triệu tập bởi Chủ tịch HĐTV hoặc thành viên hợp danh + Những vấn đề phải được ít nhất ¾ tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (Nếu Điều lệ công ty không quy định) + Những vấn đề còn lại phải được ít nhất 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (Điều lệ công ty quy định tỷ lệ cụ thể)Chủ tịch HĐTV, Giám đốc (TGĐ) + Chủ tịch HĐTV được HĐTV bầu trong số thành viên hợp danh + Đồng thời kiêm Giám đốc (TGĐ), nếu Điều lệ công ty không quy định khácNhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV, Giám đốc (TGĐ) Đ137 K4 LDN 2005 +Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty với tư cách là thành viên hợp danh; + Triệu tập và tổ chức họp HĐTV; + Phân công phối hợp công việc kinh doanh giữa các thành viên hợp danh; + Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác + Lưu giữ tài liệu kế toán của công ty.* Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp tư nhânChủ sở hữu: Là một cá nhân không thuộc diện bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhânGiới hạn trách nhiệm: DNTN cũng như người chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chủ DNTN đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp (Trách nhiệm vô hạn) Trường hợp chủ DNTN là nhà đầu tư nước ngoài có quy định riêng của Chính phủCơ chế huy động vốn: Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.* Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhânChủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của DN, việc sử dụng lợi nhuậnChủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành DN nhưng trong mọi trường hợp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của DNChủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DNChủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến DNChủ DNTN có quyền cho thuê hoặc bán DN của mình.* Nhóm công tyKhái niệm nhóm công ty: Là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khácCác hình thức nhóm công ty: + Công ty mẹ - công ty con + Tập đoàn kinh tế + Các hình thức khácQuan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con: - Quan hệ về tài sản đầu tư vào công ty con - Quan hệ hợp đồng, các giao dịch - Đền bù thiệt hại cho công ty con - Báo cáo tài chính: Những báo cáo mà công ty mẹ, công ty con phải lập thêm; nghĩa vụ cung cấp các báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết của công ty con để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của nhóm công ty.*Doanh nghiệp Nhà nướcLuật DNNN 20-4-1995Luật DNNN 26-11-2003Khái niệm DNNNTổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước*Khái niệm“Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Điều 1 Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003). *DN NN bao gồm Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của Luật doanh nghiệp nhà nướcCông ty cổ phần nhà nước là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền đầu tư vốn, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Điều 3 khoản 2 LDNNN 2003). Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 2 thành viên trở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên điều là Công ty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền đầu tư vốn, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Công ty TNHH Nhà nước một thành viênCông ty TNHH, Công ty cổ phần trong đó nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, nhà nước giữ quyền chi phối *Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiLuật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 29.12.1987, Luật này được sửa đổi ngày 30.6.1990 và 23.12.1992Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 12.11.1996, Luật này được sửa đổi 9.6.2000Khi Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (1.7.2006) trong 2 năm các Doanh nghiệp này được lựa chọn một trong 2 phương án (1) Đăng ký lại hoặc chuyển đổi để hoạt động theo Luật doanh nghiệp (2) Không đăng ký lại thì dduacj hoạt động cho đến khi hết thời hạn được ghi trong giấy phép đầu tư.*Hợp tác xãLuật Hợp tác xã 20.3.1996Luật Hợp tác xã 26.11.2003Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12-10-2004 quy định chi tiết thi hành Luật Hợp tác xã Nghị định số 87/2005/ND-CP ngày 11-7-2005 về đăng ký kinh doanh của hợp tác xã.*Khái niệm, đặc điểm HTXĐiều 1, Luật Hợp tác xã ngày 26.11.2003 định nghĩa: “Hợp tác xã là doanh nghiệp tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.*Đặc điểm HTXHợp tác xã là tổ chức kinh tế - xã hội Tư cách pháp lý để tham gia hợp tác xãHợp tác xã có tư cách pháp nhân Mục đích của hợp tác xã *Tổ chức quản lý của HTXa. Đại hội xã viên b. Ban quản trị hợp tác xãMô hình hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành Mô hình hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành c. Ban kiểm soát *Thành lập HTX Khởi xướng việc thành lập hợp tác xãVận động thành lập hợp tác xã Hội nghị thành lập hợp tác xã Đăng ký kinh doanh *Hộ kinh doanhNghị định 66 HĐBT 3.2.1992Nghị định 02/2000/NĐ- CP 3.2.2000Nghị định 109/2004/NĐ – CP 2004Nghị định 88/2006/NĐ – CP 29.8.2006Nghị định 43/2010/NĐ- CP 15/4/2010*Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanhĐiều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP, hộ kinh doanh là một chủ thể kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. *Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanhLà một chủ thể kinh doanhsử dụng không quá mười lao độngkhông có con dấuchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. *Đăng ký hộ kinh doanha. Điều kiện đăng ký hộ kinh doanhChủ thể: Cá nhân,nhóm kinh doanh, hộ gia đìnhNghành nghề kinh doanhĐịa điểm kinh doanh doanhTên hộ kinh doanhb. Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh* Nhóm vấn đề 3 Tổ chức lại doanh nghiệp, Giải thể và phá sản doanh nghiệp Từ Slide 74 đến Slide 96* Tổ chức lại doanh nghiệp Những hành vi tổ chức lại doanh nghiệpChia doanh nghiệpTách doanh nghiệpHợp nhất doanh nghiệpSáp nhập doanh nghiệpChuyển đổi doanh nghiệp* Chia doanh nghiệp Khái niệm: Công ty TNHH, công ty cổ phần được chia thành một số công ty cùng loạiThủ tục + Quyết định chia công ty + Đăng ký kinh doanh các công ty mới theo Luật DN 2005 + Chấm dứt sự tồn tại của công ty bị chia sau khi các công ty mới được đăng ký kinh doanh * Tách doanh nghiệp Khái niệm: Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể chuyển một phần tài sản của công ty hiện có (công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại (công ty được tách) Thủ tục + Quyết định tách công ty + Đăng ký kinh doanh của các công ty được tách theo Luật DN 2005 * Hợp nhất doanh nghiệp Khái niệm: Hai hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị hợp nhấtThủ tục + Công ty bị hợp nhất chuẩn bị Hợp đồng hợp nhất + Những quy định liên quan giữa hợp nhất doanh nghiệp và Luật Cạnh tranh 2004 + Đăng ký kinh doanh của công ty hợp nhất theo Luật DN 2005 + Chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất * Sáp nhập doanh nghiệp Khái niệm: Một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập Trong thực tiễn thường tiến hành dưới hình thức sáp nhập, mua lại.Thủ tục + Các công ty liên quan chuẩn bị Hợp đồng sáp nhập + Những quy định liên quan giữa sáp nhập doanh nghiệp và Luật Cạnh tranh 2004 + Đăng ký kinh doanh của công ty nhận sáp nhập theo Luật DN 2005. Công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập + Chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị sáp nhập. * Chuyển đổi doanh nghiệp Những trường hợp chuyển đổiDoanh nghiệp của nhà đầu tư trong nước: + Công ty TNHH thành công ty cổ phần và ngược lại + Công ty TNHH 1 thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên trở lênDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại VN 1996) sang các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (Thành lập theo Luật DNNN 2003) sang các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 + Cổ phần hoá DNNN. NĐ 187/2004 ngày 16-11-2004 về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần + Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, công ty nhà nước thành công ty cổ phần, công ty TNHH + Chuyển đổi DN của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH 1 thành viên. NĐ 63/2001/NĐ-CP ngày 14-9-2001 về chuyển đổi DNNN, DN của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên + Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước theo NĐ 80/2005/NĐ-CP ngày 22-6-2005. * Chuyển đổi công ty TNHH - công ty cổ phần và ngược lại Thủ tục chuyển đổiCông ty được chuyển đổi thông qua Quyết định chuyển đổi và Điều lệ của công ty chuyển đổiĐăng ký kinh doanh của công ty chuyển đổi theo Luật DN 2005Chấm dứt sự tồn tại của công ty được chuyển đổi, công ty chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty được chuyển đổi. *Chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật ĐTNN tại Việt Nam 1996 sang các loại hình DN theo Luật Doanh nghiệp 2005 Văn bản: - NĐ số 101/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư - NĐ 108/2006 / NĐ-CP ngày 22-9-2006 (Đ57)Các khái niệm theo NĐ 108/2006 và NĐ 101/2006 + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài + Tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư (Trong nước và nước ngoài). Đ7 NĐ108/2006 + Tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Đ8 NĐ108/2006 + Hợp đồng liên doanh. Đ53 NĐ108/2006 + Hình thức đầu tư theo Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đ9, Đ55 NĐ108/2006 + Đăng ký lại. Đ3 K1 NĐ101/2006 + Chuyển đổi DN. Đ3 K2 NĐ101/2006 + Đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư cho Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đ3 K3 NĐ101/2006 + Doanh nghiệp đăng ký lại. Đ3 K4 NĐ101/2006 + Doanh nghiệp không đăng ký lại. Đ3 K6 NĐ101/2006 + Doanh nghiệp chuyển đổi. Đ3 K5 NĐ101/2006.Thời hạn chuyển đổi: Hai năm kể từ 1-7-2006. Đ170 Luật doanh nghiệp 2005.* Đăng ký lại DN có VĐT nước ngoài Các hình thức đăng ký lạiDN 100% vốn nước ngoài do một tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài đầu tư đăng ký lại thành công ty TNHH một thành viênDN liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài có từ 2 chủ sở hữu trở lên đăng ký lại thành công ty TNHH hai thành viên trở lênCông ty cổ phần có VĐT nước ngoài thành lập theo NĐ 38/2003 ngày 15-4-2003 đăng ký lại thành công ty cổ phần Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Đ5, Đ8 NĐ 101/2006).* Chuyển đổi DN có VĐT nước ngoài Các hình thức chuyển đổi. Đ10 NĐ 101/2006DN liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài có từ 2 chủ sở hữu trở lên chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lênDN 100% vốn nước ngoài do một tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài đầu tư chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viênDN có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần và ngược lại Điều kiện chuyển đổi. Đ11 NĐ 101/2006; Đ57 NĐ108/2006Điều kiện chung của Luật Doanh nghiệp 2005Chuyển đổi thành công ty cổ phần Trình tư, thủ tục chuyển đổi. Đ13 NĐ 101/2006Chuyển đổi sau khi hoặc đồng thời với đăng ký lạiThủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đăng ký lại, chuyển đổi trong trường hợp có cam kết chuyển giao không bồi hoàn. Đ 170 K3 Luật DN 2005; Đ15 NĐ 101/2006.* Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nướcKhái niệm DNNN: + Theo Luật DNNN 2003 + Theo Luật DN 2005 (Đ4 K22)Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 24-9-2001 Hội nghị lần thứ Ba BCH TƯ ĐCSVN Khoá IXChuyển đổi công ty nhà nước sang hoạt động theo luật Doanh nghiệp 2005. Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2005Cổ phần hoá công ty nhà nước theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 + Mục tiêu của cổ phần hoá + Hình thức cổ phần hoá + Các bước cơ bản của quá trình cổ phần hoáChuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ – công ty con. NĐ 153/2004/NĐ-CP ngày 9-8-2004 + Mục đích chuyển đổi. Đ28 NĐ 153/2004 + Đối tượng chuyển đổi. Đ29 NĐ 153/2004 + Điều kiện chuyển đổi. Đ30 NĐ 153/2004 + Phương thức chuyển đổi. Đ31, Đ32 NĐ 153/2004Thủ tục chuyển đổi. Đ38 NĐ 153/2004 Công ty mẹ và từng công ty con phải đăng ký kinh doanh và đăng ký quyền sở hữu tài sản (Đăng ký lại).* Giải thể doanh nghiệp (1) Hậu quả pháp lý của giải thểNhững trường hợp giải thể. Đ157 LDN 2005 + Tự nguyện giải thể: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không gia hạn; - Theo quyết định của chủ DNTN, của tất cả thành viên hợp danh, của HĐTV, chủ sở hữu công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông công ty CP + Bắt buộc giải thể: - Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục; -Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều kiện cơ bản của việc giải thể: Phải bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác* Giải thể doanh nghiệp (2) Thủ tục giải thể (Thủ tục hành chính). Đ158 LDN 2005 1. Quyết định giải thể - Trong đó có phương án thanh lý các hợp đồng, thanh toán các khoản nợ với thời hạn không quá 6 tháng từ ngày ra Quyết định giải thể, phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động. - Gửi Quyết định giải thể đến cơ quan ĐKKD, các chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong DN và niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh DN. Trường hợp pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì Quyết định giải thể phải được đăng ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp 2. Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp - Nếu Điều lệ công ty không quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng, chủ DNTN, HĐTV hoặc chủ sở hữu công ty, HĐQT trực tiếp thanh lý tài sản - Thứ tự thanh toán các khoản nợ a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc,bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác của người lao động b) Nợ thuế và các khoản nợ khác 3. Hồ sơ giải thể DN. Gửi đến cơ quan ĐKKD 4. Xoá tên DN trong Sổ ĐKKDTrường hợp giải thể vì bị thu hồi ĐKKD: DN phải giải thể trong thời hạn 6 tháng. Sau 6 tháng mà không nhận được Hồ sơ giải thể DN thi DN đó coi như đã được giải thể.Người đại diện theo pháp luật, các thành viên đối với công ty TNHH, chủ sở hữu đối với công ty TNHH một thành viên, các thành viên HĐQT công ty cổ phần,các thành iên công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm về khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác chưa thanh toán.* Giải thể doanh nghiệp (3) Những hành động bị cấm kể từ khi có Quyết định giải thể + Cất giấu, tẩu tán tài sản; + Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; + Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nựo có bảo đảm bằng tài sản của DN; + Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng để thực hiện giải thể DN; + Cầm cố, thế chấp, tặng, cho, cho thuê tài sản; + Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; + Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.* Phần 2 Pháp luật đầu tư Việt NamTừ Slide 97 đến Slide 124* Khái quát về Luật đầu tư 2005 (1) Luật đầu tư 2005 với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế + Chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp trước Luật đầu tư 2005: - Đối với doanh nghiệp của nhà đầu tư Việt Nam: Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (Sửa đổi ) 1998 - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 + Những tồn tại trong chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp và yêu cầu minh bạch hoá chính sách thương mại, mở cửa thị trường khi đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. Sự cần thiết ban hành Luật đầu tư 2005.Đối tượng điều chỉnh + Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài + Hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài* Khái quát về Luật đầu tư 2005 (2) Nhà đầu tư (Đ3 K4 LĐT 2005). Là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: + DN thuộc các thành phần KT; + HTX, Liên hiệp HTX thành lập theo Luật HTX; + DN có VĐTNN thành lập trước 1-7-2006; + Hộ kinh doanh, cá nhân; + Tổ chức, cá nhân NN; người VN định cư ở NN; người NN thường trú ở VN; + Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.Đối với nhà đầu tư nước ngoài, chỉ nói tới tổ chức, các nhân NN bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại VN, nghĩa là đầu tư tư nhân vì mục đích lợi nhuận, bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Không đề cập đến đầu tư công cộng (đầu tư phát triển) của các tổ chức tài chính quốc tế, của Chính phủ nước ngoài, các Tổ chức quốc tế liên chính phủ (ODA) hoặc các cá nhân, tổ chức nước ngoài (NGO). * Khái quát về Luật đầu tư 2005 (3) Chính sách về đầu tư. Đ4 Luật Đầu tư 20051. Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành nghề mà pháp luật không cấm, được tự chủ và quyết định đầu tư theo pháp luật VN2. Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế; giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư; thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư4. Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà CHXHCN VN là hành viên5. Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư.* Hình thức đầu tư Đầu tư trực tiếp. (Nhà đầu tư tham gia quản lý hoạt động ĐT) + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà ĐT VN hoặc NN; + Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh của nhà ĐT VN và NN + Đầu tư theo hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT; + Đầu tư phát triển kinh doanh; + Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư; + Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp và các hình thức đầu tư trực tiếp khác. Đầu tư gián tiếp. (Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư) + Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; + Thông qua Quỹ đầu tư chứng khoán; + Thông qua các định chế tài chính trung gian khác. * Lĩnh vực, địa bàn đầu tư 1. Lĩnh vực ưu đãi đầu tư 2. Địa bàn ưu đãi đầu tư 3. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện 4. Lĩnh vực cấm đầu tư * Lĩnh vực ưu đãi đầu tư Đ27 Luật Đầu tư 20051. SX vật liệu mới, năng lượng mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo;2. Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; làm muối; SX giống nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới;3. Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển và ươm tạo công nghệ cao;4. Sử dụng nhiều lao động;5. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng; các dự án quan trọng, có quy mô lớn;6. Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao và văn hoá dân tộc;7. Phát triển ngành nghề truyền thống;8. Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích.Phụ lục A kèm theo NĐ 108/2006: Danh mục lĩnh vực (Đặc biệt ưu đãi và ưu đãi) đầu tư. * Địa bàn ưu đãi đầu tư 1. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định tại Phụ lục A được hưởng ưu đãi đầu tư như dự án đầu tư thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục B Phụ lục B kèm theo NĐ 108/2006: Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư2. Các hình thức tổ chức thực hiện thu hút vốn đầu tư. Đ3 K20 – 23 Luật Đầu tư 2005 + Khu công nghiệp, + Khu chế xuất, + Khu công nghệ cao, + Khu kinh tế. * Lĩnh vực đầu tư có điều kiện (1)Quy định chung cho nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Đ29 LĐT 2005 a) Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; b) Lĩnh vực tài chính ngân hàng; c) Lĩnh vực tác động đến sức khoẻ cộng đồng; d) Văn hoá, thông tin, báo chí, xuất bản; đ) Dịch vụ giải trí; e) Kinh doanh bất động sản; g) Khảo sát, tìm kiếm, tham dò khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trường sinh thái; h) Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo; i) Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.* Lĩnh vực đầu tư có điều kiện (2)Quy định thêm đối với nhà đầu tư nước ngoài + Ngoài ra còn có các lĩnh vực đầu tư theo lộ trình cam kết quốc tế trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên + DN có VĐT NN đã đầu tư trong các lĩnh vực không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, nhưng trong quá trình hoạt động, lĩnh vực đã đầu tư được bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư vẫn được tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực đó + Nhà đầu tư NN được áp dụng điều kiện như nhà đầu tư trong nước trong trường hợp các nhà đầu tư VN sở hữu từ 51% vốn điều lệ của DN trở lên + Chính phủ quy định Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, các điều kiện liên quan đến việc thành lập tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực đối với đầu tư NN căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với các cam kết trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Phụ lục C kèm theo NĐ 108/2006: Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài.* Lĩnh vực cấm đầu tư (Điều 30 Luật Đầu tư 2005)1. Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng2. Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam3. Các dự án gây tổn hại đến sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường4. Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt Nam; sản xuất các loại hoá chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ước quốc tế. Phụ lục D kèm theo NĐ 108/2006: Danh mục lĩnh vực cấm đầu tư.* Bảo đảm đầu tư 1) Bảo đảm về vốn và tài sản; 2) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; 3) Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại; 4) Chuyển vốn, tài sản ra nước ngoài; 5) Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất; 6) Bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật, chính sách; 7) Giải quyết tranh chấp.* Bảo đảm về vốn và tài sảnVốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chínhTrường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư thì nhà đầu tư được thanh toán hoặc bồi thường theo gía thị trường Đối với nhà đầu tư nước ngoài việc thanh toán hoặc bồi thường tài sản được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi và được quyền chuyển ra nước ngoài. (Đ6 LĐT)* Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam teo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan (Điều 7 Luật Đầu tư 2005)* Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với nhà đầu tư nước ngoài:1. Mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết;2. Không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện các yêu cầu sau đây: a) Ưu tiên mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ trong nước hoặc phải mua hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định trong nước; b) Xuất khẩu hàng hoá hoặc xuất khẩu dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu hoặc xản xuất trong nước; c) Nhập khẩu hàng hoá với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng và giá trị hàng hoá xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; d) Đạt được tỷ lệ nội địa hoá nhất định trong hàng hoá sản xuất; đ) Đạt được một mức độ nhất định hoặc giá trị nhất định trong hoạt động nghiên cứu và phát triển ở trong nước; e) Cung cấp hàng hoá, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nước hoặc nước ngoài; g) Đặt trụ sở chính tại một địa điểm cụ thể. (Đ8 Luật Đầu tư 2005).* Chuyển vốn, tài sản ra nước ngoàiSau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước VN, nhà đầu tư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài các khoản: a) Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; b) Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; c) Tiền gốc và lãi các khoản vay nước ngoài; d) Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư; đ) Các khoản tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư.Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam cho các dự án được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình. (Đ9 Luật Đầu tư 2005).* Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất Trong quá trình hoạt động đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư được áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phí đối với hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát. (Đ10 Luật Đầu tư 2005).* Bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật, chính sách 1.Trường hợp pháp luật, chính sách mới được ban hành có các quyền lợi và ưu đãi cao hơn so với quyền lợi và ưu đãi mà nhà đầu tư đã được hưởng trước đó thì nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi và ưu đãi theo quy định mới2. Trường hợp pháp luật, chính sách mới được ban hành làm ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu tư đã được hưởng trước khi quy định của pháp luật, chính sách đó có hiệu lực thì nhà đầu tư được bảo đảm hưởng các ưu đãi như quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư hoặc được giải quyết bằng một, một số hoặc các biện pháp sau đây: a) Tiếp tục được hưởng các quyền lợi, ưu đãi; b) Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; c) Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án; d) Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết.3. Chính phủ quy định cụ thể về việc bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư do việc thay đổi pháp luật, chính sách ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của nhà đầu tư. (Đ11 Luật Đầu tư 2005).* Giải quyết tranh chấp Quy định về phương thức giải quyết tranh chấp1. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam: Thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Toà án theo quy định của pháp luật2. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam: Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam 3. Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc DN có VĐT NN hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu tư NN với nhau: Giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau: a) Toà án Việt Nam; b) Trọng tài Việt Nam; c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế; đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập.4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư NN với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam: Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam, trừ trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng được ký kết giữa đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư NN hoặc trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. (Đ12 Luật Đầu tư 2005).* Ưu đãi đầu tư (1) Đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư. Đ32 LĐT 2005 Cho nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc: + Lĩnh vực ưu đãi đầu tư; Địa bàn ưu đãi đầu tư; + Dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường (Đầu tư phát triển kinh doanh Đ24 LĐT).Những ưu đãi đầu tư. Đ33—37 và 39 LĐT 2005 + Ưu đãi về thuế; (Đ25 NĐ 108/2006) + Chuyển lỗ sang năm sau; + Khấu hao tài sản cố định; + Ưu đãi về sử dụng đất; (Đ26 NĐ 108/2006) + Ưu đãi đối với nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. CP quy định những ưu đãi cụ thể. + Các ưu đãi khác (Mở rộng ưu đãi đầu tư) trong trường hợp cần khuyến khích phát triển một ngành đặc biệt quan trọng hoặc một vùng, một khu vực kinh tế đặc biệt.* Ưu đãi đầu tư (2)Thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư. Đ38 LĐT 20051. Đối với dự án đầu tư trong nước thuộc diện không phải đăng ký đầu tư (Quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng VN và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện), thuộc diện phải đăng ký đầu tư (Quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng VN đến dưới 300 tỷ đồng VN và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện), nhà đầu tư tự xác định ưu đãi và làm thủ tục tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nếu nhà đầu tư có yêu cầu xác nhận ưu đãi đầu tư thì làm thủ tục đăng ký đầu tư để cơ quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư2. Đối với dự án đầu tư trong nước thuộc diện thẩm tra đầu tư (Quy mô vốn từ 300 tỷ đồng VN trở lên và dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư3. Đối với dự án có VĐT nước ngoài đáp ứng điều kiện được hưởng ưu đãi, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào Giấy chứng nhận đầu tư * Hỗ trợ đầu tư Các biện pháp hỗ trợ đầu tư 1. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ. Đ40 LĐT; Đ30 NĐ108/2006. 2. Hỗ trợ đào tạo. Đ41 LĐT; Đ31 NĐ108/2006. 3. Hỗ trợ và khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư. Đ42 LĐT; Đ32 NĐ108/2006. 4. Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Đ43 LĐT; Đ33--36 NĐ108/2006. 5. Thị thực xuất cảnh, nhập cảnh. Đ44 LĐT; Đ32 NĐ108/2006. * Thủ tục đầu tư trực tiếp (1) (Đăng ký đầu tư - chứng nhận đầu tư) 1. Đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước a) Không phải đăng ký đầu tư. (Đ45 K1 LĐT) Dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng VN và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện Nếu nhà đầu tư có yêu cầu xác nhận ưu đãi đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì làm thủ tục đăng ký đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư b) Phải đăng ký dự án đầu tư. (Đ45 K2 LĐT) Phân biệt 2 trường hợp: b1. Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng VN đến dưới 300 tỷ đồng VN thuộc các trường hợp sau: + Không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện + Không thuộc các dự án do TTg chấp thuận chủ trương đầu tư Không phải qua thủ tục thẩm tra dự án đầu tư Chứng nhận đầu tư được ghi trong Giấy chứng nhận ĐKKD. Nếu nhà đầu tư có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnhcấp Giấy chứng nhận đầu tư b2. Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và các dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Đ47 LĐT: - Thủ tục như đối với dự án đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên - Phải thực hiện thủ tục thẩm tra dự án đầu tư - Được cấp Giấy chứng nhận đầu tư * Thủ tục đầu tư trực tiếp (2) 2. Đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư nước ngoài a) Dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng VN và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Đ46 LĐT; Đ44 NĐ 108): - Đăng ký đầu tư - Được cấp Giấy chứng nhận đầu tư Không phải làm thủ tục thẩm tra dự án đầu tư b) Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và các dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện: Thủ tục như đối với dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và các dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện b2 (Mục 1 nêu trên) (Đ47 LĐT).* Thủ tục đầu tư trực tiếp (3) 3. Thẩm tra dự án đầu tư Thủ tục cụ thể phân biệt đối với1) Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Đ45 NĐ108 2) Dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng VN và thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Đ46 NĐ1083) Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Đ47 NĐ1084) Dự án do TTg chấp thuận chủ trương đầu tư. Đ48 NĐ 1085) Dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đ49 NĐ108* Thủ tục đầu tư trực tiếp (4) 4. Những dự án do TTg chấp thuận chủ trương đầu tư. Đ37 NĐ 1081. Các dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn, quy mô đầu tư trong những lĩnh vực sau: a) Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không; b) Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia; c)Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; Thăm dò, khai thác khoáng sản; d) Phát thanh, truyền hình; đ) Kinh doanh casino; e) Sản xuất thuốc lá điếu; g) Thành lập cơ sở đào tạo đại học; h) Thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.2. Dự án đầu tư không thuộc Khoản 1 (nêu trên), không phân biệt nguồn vốn và có quy mô vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng VN trở lên trong những lĩnh vực sau: a) Kinh doanh điện, chế biến khoáng sản, dầu khí; b) Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; c) Sản xuất, kinh doanh rượu, bia;3. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực sau: a) Kinh doanh vận tải biển; b) Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và Internet; thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng; c) In ấn, phát hành báo chí; xuất bản; d) Thành lập cơ sở nghiên cứu khoa học độc lập.* Thủ tục đầu tư trực tiếp (5) 5. Thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế. Đ50 LĐT; Đ44 K2 NĐ108a) Đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào VN: Phải có Dự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tai cơ quan nhà nước quản lý đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.b) Đối với tổ chức kinh tế có VĐT nước ngoài đã thành lập tại VN có dự án đầu tư mới: Được làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mớic) Đối với nhà đầu tư trong nước có dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế: Thực hiện ĐKKD theo Luật doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và thực hiện thủ tục đầu tư theo Luật đầu tư.* Thủ tục đầu tư trực tiếp (6) 6. Thẩm quyền đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đ38—40 NĐ 108/2006 a) UBND tỉnh: + Dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư đã được TTg chấp thuận chủ trương đầu tư; + Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối với những địa phương chưa thành lập Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao b) Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (Ban Quản lý): Dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư đã được TTg chấp thuận chủ trương đầu tư./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_pl_ve_dn_dt_8754.ppt