Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết và thực tiễn

Ngành kinh tế mũi nhọn có tác động thúc đẩy nhanh tăng trưởng nền kinh tế thông qua tác động đến các ngành khác phát triển. - Tầng lớp chủ doanh nghiệp có khả năng thay đổi phương pháp sản xuất và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất.

ppt34 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN PGS .TS Đinh Phi Hổ * TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2004. Kinh Tế Việt Nam 2003. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD. Bruce R. Morris, 1967. Economic growth and development. USA: Pitman Publishing Corporation. M. Gillis, D. H. Perkins, M. Roemer and D.R. Snodgrass, 1983. Economics of Development. USA: W.W. Norton & Company, Inc. Robert J. Gordon, 1990. Macroeconomics. England: Foresman & Company. Robert S. Pindyck and Daniel.L. Rubinfeld, 1989. Microeconomics. New York: Macmillan Publishing Company. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế Nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiển. NXB TK TP.HCM. Vũ T.Ngọc Phùng, 2005. GT Kinh Tế Phát Triển. NXB Lao Động Xã Hội. Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế Phát triển: Lý thuyết và thực tiển. NXB TK TP.HCM. Bộ môn KTPT, ĐHKT TP.HCM, 1994. Kinh Tế Phát Triển. ĐHKT, TP.HCM. Olivier Blanchard, 2000. Phân tích chính sách kinh tế. Gíao trình kinh tế vĩ mô của chương trình giảng dạy Fulbright. * GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương) theo hướng CNH, HĐH: Nguyên nhân và giải pháp. 2.    Phát triển kinh tếá Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương) theo hướng bền vững: Hiện trạng và giải pháp. 3.   Những bài học kinh nghiệm của thế giới về quá trình phát triển kinh tế theo hướng HĐH, CNH. * KHÁI NIỆM & THƯỚC ĐO 1. KHÁI NIỆM Phát triển là gì? Một quá trình vận động đi lên. (1) Đòi hỏi cần một thời gian dài, (2) Luôn thay đổi và (3) Xu hướng thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện. Phát triển kinh tế là gì? Một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trong một thời gian nhất định. *     Quaù trình hoøan thieän nhaém tôùi nhöõng muïc tieâu cô baûn naøo?     (1). Phaûi duy trì ñöôïc taêng tröôûng kinh teá oån ñònh trong daøi haïn.Tieàn ñeà ñeå thöïc hieän caùc muïc tieâu khaùc cuûa quaù trình phaùt trieån.     (2). Thay ñoåi cô baûn cô caáu neàn kinh teá.     (3). Caûi thieän ñöôïc chaát löôïng cuoäc soáng cuûa ñaïi boä phaän daân cö bao goàm möùc höôûng thuï vaät chaát, tinh thaàn, quyeàn con ngöôøi, möùc ñoä coâng baèng xaõ hoäi, an ninh – an toøan ñöôïc ñaûm baûo.     (4). Ñaûm baûo gìn giöõ vaø baûo veä moâi tröôøng sinh thaùi töï nhieân. *         Nhöõng gì laø maët traùi cuûa phaùt trieån kinh teá? (1). Ñaùnh ñoåi baèng vieäc khai thaùc quaù möùc taøi nguyeân töï nhieân, laøm hoûng moâi tröôøng sinh thaùi vaø moâi tröôøng soáng cuûa con ngöôøi.         (2). Quaù nhaán maïnh ñeán huy ñoäng voán töø nöôùc ngoaøi, xem nheï vieäc huy ñoäng voán ñaàu tö trong nöôùc.         (3). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo giöõa caùc taàng lôùp daân cö ngaøy caøng lôùn.         (4). Ñaàu tö phaùt trieån khoâng ñoàng ñeàu giöõa vuøng ñoâ thò - noâng thoân vaø vuøng mieàn nuùi.         (5). Phaù boû truyeàn thoáng vaên hoùa toát ñeïp cuûa daân toäc. *       Do ñoù ñoøi hoûi phaùt trieån kinh teá caàn quan taâm tôùi phaùt trieån toaøn dieän - söï phaùt trieån beàn vöõng.       Theá naøo laø phaùt trieån beàn vöõng?       - Phaùt trieån beàn vöõng (Sustainable Development) laø söï phaùt trieån ñaùp öùng nhöõng nhu caàu hieän taïi, nhöng khoâng gaây trôû ngaïi cho vieäc ñaùp öùng nhu caàu cuûa caùc theá heä mai sau. Noäi dung cuûa phaùt trieån beàn vöõng phaûi bao haøm söï phoái hôïp cuûa 3 maët: taêng tröôûng kinh teá, coâng baèng xaõ hoäi vaø baûo veä moâi tröôøng.       - Phát triển kinh tế bền vững là mô hình phát triển, mà trong đó có sự ràng buộc giữa tăng trưởng GDP với môi trường tự nhiên, sự nghèo đói, và môi trường con người của dân cư . *  2. THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh: Kinh tế (tăng trưởng kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế), tiến bộ xã hội và môi trường.  (1). Tăng trưởng kinh tế -  Qui mô sản lượng quốc gia: GDP, GNP, PCI -  Tốc độ tăng trưởng của GDP, GNP, PCI Xu hướng: Lớn về qui mô và duy trì tăng trưởng ổn định. * Bảng 1: Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của một số nước 2003 Ghi chú: % (tố độ tăng trưởng bình quân hàng năm 1990-2003 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005 * Bảng 1A: GDP của một số nước 2006 (178 Quốc gia) Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2007. Data for the year 2006. * (2). Thay đổi cơ cấu kinh tế - Cơ cấu GDP:  Tỷ trọng đóng góp của các ngành trong GDP. Xu hướng: Tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp giảm dần, trong khi các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng dần. Bảng 2: Cơ cấu GDP của một số nước, 2003 (%) Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005 và ADB, 2000. * - Cơ cấu nguồn lao động: Tỷ trọng lao động của từng ngành trong tổng nguồn lao động nền kinh tế. Xu hướng: Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm nhanh, còn tỉ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh trong cơ cấu nguồn lao động . Nguồn: Văn kiện ĐHĐ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001. Bảng 3: Cơ cấu lao động của Việt Nam (%) * - Cơ cấu ngọai thương: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hay nhập khẩu so với GDP. Xu hướng: tỷ trọng ngày càng tăng thể hiện mức độ mở cửa của nền kinh tế đối với thị trường thế giới. Nguồn: -Văn kiện ĐHĐ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001. Bộ tài chính, 2003. - WB, IMF, 2006 Bảng 4: Trình độ mở cửa của Việt Nam (%) * - Cơ cấu dân cư: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị so với dân số tự nhiên. Xu hướng: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị nhanh hơn dân số tự nhiên. Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005. VN từ 1990 -2003 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị và dân số tự nhiên theo nhóm nước từ1980 –2000 (%) * (3). Tiến bộ xã hội - Tuổi thọ  Tuổi thọ trung bình của dân cư , chỉ số tuổi thọ Chỉ số tuổi thọ (Life Expectation Index, LI): Trường hợp VN: Lf = 71 Lm =42 (Sierra Leon) LM=82 (Nhật) * Bảng: Trình độ tuổi thọ một số nước tiêu biểu (Số năm) Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) * - Giáo dục Tỷ lệ người dân biết chữ (tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ), Tỷ lệ dân số đi học phổ thông đúng độ tuổi (tỷ lệ dân số 6-17 tuổi đi học phổ thông), chỉ số giáo dục (Education Index, EI). EI = [2x(tỷ lệ dân số biết chữ) + tỷ lệ dân số đi học phổ thông đúng độ tuổi]/ 3 Trường hợp VN: Tỷ lệ biết chữ = 94% Tỷ lệ dân số đi học phổ thông đúng độ tuổi = 80% Gần 1 tỷ người khơng biết đọc và ký tên (UNDP, 2007) * Bảng: Trình độ biết chữ (Adult Literacy) một số nước tiêu biểu (%) Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) * - Thu nhập GNP(GDP) / Người (tính theo PPP), chỉ số thu nhập Chỉ số thu nhập (Income Index, YI): Trường hợp VN: (2005) Yp = 3367 USD Ym = 759 USD (Yemen) YM = 80.461 USD (Luxembourg) * Bảng: Trình độ GDP/Người (PPP) một số nước tiêu biểu (USD) Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) * - Chỉ số phát triển con người (Human Development Index, HDI) Phản ánh toàn diện về chất lượng cuộc sống của dân cư đối với cả 3 khía cạnh: thu nhập, sức khỏe và giáo dục. Norway, Sweeden, Norway, Ireland, Iceland, Australia (HDI > 0,95); Min: (1) Sierra Leon (2)Nigeria ( 0.8 Việt Nam: HDI = 0,709, hạng 109/177 (Năm 2006) * Bảng: Trình độ HDI một số nước tiêu biểu (177 Quốc gia, 2006) Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2007. Data for the year 2006. * (4). Cải thiện môi trường -  Mức độ ô nhiễm môi trường  tiêu chuẩn qui định -  Lượng sử dụng tài nguyên  lượng khôi phục, tái tạo Nồng độ Sulfir Dioxit, SO2 (trong không khí ở các khu công nghiệp) - Hà Nội, TP. HCM, gấp 2,5 lần TCCP các bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao là bệnh tai mũi họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh ngồi da, bại não, bệnh về mắt, dị tật bẩm sinh (2007). Nồng độ BOD (Biological Oxigen Demand, trong các nguồn nước) - Số liệu từ Chi cục Bảo vệ Mơi trường TPHCM cho biết từ năm 2001 đến 2006, mức ơ nhiễm vi sinh trong nước sơng Sài Gịn vượt từ 3 đến 168 lần cho phép. Diện tích rừng bị phá so với trồng mới * II. CÁC MÔ HÌNH 1. MÔ HÌNH ROSTOW (1960) a. Luận điểm: Rostow chia quá trình phát triển kinh tế thành 5 giai đoạn. Xã hội truyền thống” (The traditional Society)       - Ngành nông nghiệp giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế.       - Cơ sở vật chất – trình độ công nghệ thấp kém, sự hoạt động của nền kinh tế chưa đa dạng, năng suất lao động thấp. Chuẩn bị cất cánh (Precondition for the take off) -  Tồn tại song song cả khu vực kinh tế truyền thống và khu vực kinh tế hiện đại. - Cơ cấu ngành là cơ cấu nông – công nghiệp - Xuất hiện các tầng lớp chủ các doanh nghiệp. * Cất cánh (Take off) - Ngành kinh tế mũi nhọn có tác động thúc đẩy nhanh tăng trưởng nền kinh tế thông qua tác động đến các ngành khác phát triển. - Tầng lớp chủ doanh nghiệp có khả năng thay đổi phương pháp sản xuất và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất. -   Cô sôû haï taàng phaùt trieån nhanh. - Tyû leä ñaàu tö trong giai ñoaïn naøy ít nhaát 10%. - Cô caáu ngaønh laø cô caáu coâng nghieäp – noâng nghieäp – dòch vuï - Theå cheá chính trò – xaõ hoäi ñaûm baûo thuùc ñaåy maïnh meõ söï phaùt trieån kinh teá. * Trưởng thành (The drive to technological maturity) - Các ngành công nghiệp nặng hiện đại chủ yếu như luyện kim, hóa chất, điện phát huy tác dụng. - Tỷ lệ đầu tư trong giai đoạn này ở mức 20%. - Cơ cấu kinh tế – xã hội có sự biến đổi theo hướng cả đời sống vật chất và tinh thần người dân được nâng cao. -   Các chủ doanh nghiệp tham gia vào quản lý nhà nước và phát triển kinh tế. - Cơ cấu ngành là cơ cấu công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp. * Tiêu dùng cao (The age of high mass consumption) - Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu có dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cao cấp. - Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ dân cư thành thị, lao động có trình độ chuyên môn cao. - Nhu cầu cơ bản của đại bộ phận dân cư được đáp ứng. - Cơ cấu ngành là cơ cấu công nghiệp – dịch vụ. * (2) Nguyên nhân chủ yếu mà các nước nghèo rất khó khăn để vươn tới giai đoạn cất cánh, đó là: - Nguồn vốn huy động trong nước thường rất thấp, còn vốn huy động nước ngoài lại quá ít. - Năng lực bộ máy quản lý kinh tế yếu kém, thể chế tạo ra sự quan liêu, tham nhũng, lãng phí và sử dụng hiệu quả đầu tư thấp. b. ỨNG DỤNG VÀO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH (1). Các điều kiện để xuất hiện giai đoạn cất cánh: tăng tỷ lệ đầu tư, hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn và cải cách hệ thống thể chế. * Việt Nam đang ở giai đoạn nào của phát triển? Ngành kinh tế mũi nhọn? Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia? Thể chế: Luật, Quản lý hành chánh, Mội trường kinh doanh? Kết luận: Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn Take Off * 1. MÔ HÌNH FISHER – CLARK (1980) Luận điểm: Dựa vào các công trình nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc trong giai đọan 1965 – 1980 : Tỷ trọng lao động của ngành nông nghiệp trong tổng lao động của nền kinh tế có xu hướng giảm dần tương ứng với GNP/Người tăng dần. * - Khi GNP 70 KL: Trình độ thu nhập thấp (Low income) - Khi 300  GNP  10,000 USD : 70  La(%)  7(%) KL: Trình độ thu nhập trung bình (Middle-income) - Khi GNP > 10,000 USD : La(%) 7% nhưng GNP/Người lớn hơn nhiều so với 10,000 USD vì năng suất lao động khu vực công nghiệp rất cao.. * 3. Hơn nữa, dịch chuyển lao động theo xu hướng không phải tăng nhanh cho khu vực công nghiệp mà tăng nhanh hơn cho khu vực dịch vụ. Xu thế của kinh tế hiện đại cho thấy: GNP/Người càng thấp, càng cao tỷ lệ lao động nông nghiệp và càng cao GNP/người thì càng cao tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ (Thirlwall, 1994). 4. Điều quan trọng nhất là, giảm nhanh tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp có tương quan với trình độ phát triển kinh tế cao hơn và mang tính quy luật. Nhanh chóng dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực là vấn đề thách thức của các nước nghèo, đang phát triển. * 2. MÔ HÌNH CHENERY(1979) a. Luận điểm: Dựa vào các công trình nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc gia từ giai đoạn 1950 đến 1973 kết luận rằng: Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP có xu hướng giảm dần, trong khi tỷ trọng công nghiệp trong GDP có xu hướng tăng dần tương ứng với GNP/Người tăng dần. * - Khi PCI I (%) KL: Giai đoạn kém phát triển - Khi 600  PCI  3000 USD I(%) > A (%) KL: Giai đoạn đang phát triển - Khi PCI > 3000 USD I(%) > A (%) KL: Giai đoạn phát triển b. ỨNG DỤNG VÀO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH (1). So với Rostow, giản đơn và cụ thể hơn, nhất là dễ dàng lượng hóa được đặc trưng của từng giai đọan phát triển vì dựa vào các chỉ tiêu chủ yếu là tỷ trọng GDP, GNP/người. * (2). Mặc dù những mốc cụ thể về trình độ GNP/người không chính xác trong thực tế, nhưng đã nhận diện được điểm giữa. Cho thấy điểm ngoặc chuyển từ giai đoạn kém phát triển sang giai đoạn chuyển tiếp phát triển. (3). Trước điểm ngoặc, GDP phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, nhưng qua điểm ngoặc GDP phụ thuộc vào khu vực công nghiệp. Có ý nghĩa quan trọng đối các nước nghèo, đang phát triển nhận diện được thời điểm nào, khu vực nào của nền kinh tế cần được sự quan tâm về phân bổ đầu tư, có hệ thống chính sách kích thích ưu đãi thích hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc3_p1_phat_trien_kinh_te_3686.ppt
Tài liệu liên quan