Kế toán, kiểm toán - Kế toán hàng tồn kho

Được giữ để bántrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;  Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;  Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ.

pdf103 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Kế toán hàng tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (Inventories) Chương 3 2HÀNG TỒN KHO ??? What? Why? How? . 3Là những tài sản:  Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;  Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;  Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ. NVL CCDC Hàng đang SX dở dang Hàng để bán ĐỊNH NGHĨA HTK Cái gì? VAS 02 Trong kho hay ngoài kho? Hàng đã mua - đang trên đường chở về Hàng đang gởi đi bán Hàng để ở trong kho Hàng để ở cửa hàng HÀNG TỒN KHO 5TẦM QUAN TRỌNG CỦA HTK Tại sao? Tại sao có HTK? Đáp ứng nhu cầu mua thường xuyên của khách hàng Đáp ứng nhu cầu sản xuất Nguồn hàng trong tương lai có thể khan hiếm Giá cả đang tăng Tránh mất khách hàng và lợi thế . 6QUẢN LÝ HTK Như thế nào? Ghi chép HTKHTKSNB HTK Đặt hàng Bảo quản Giám sát Định kỳ Thường xuyên PP Ghi chép . 7KhôngGhi chép mọi lần nhập xuất PP ghi sổ HTK (tt) PP ghi sổ HTK Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Mua hàng HTKHàng mua Có . 8Giá vốn hàng bán Xác định vào mỗi lần bán hàng Xác định vào cuối kỳ kế toán Hàng tồn cuối kỳ Kiểm kê hàng Trên sổ KT Có cần kiểm kê? . PP ghi sổ HTK (tt) PP ghi sổ HTK Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên 9Tài khoản . PP ghi sổ HTK (tt) PP ghi sổ HTK Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Mua hàng TK 611 HTK TK 15* 10 Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Nợ Có Nợ Có VD: Mua hàng chưa trả tiền với giá 5.000.000 đ PP ghi sổ HTK (tt) . Vd (tt): bán hàng chưa thu tiền với giá bán 5.000.000 đ Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Nợ Có Nợ Có PP ghi sổ HTK (tt) Ghi doanh thu 12 VD (tt): giá vốn của lô hàng bán là 3.500.000 đ Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Nợ Có Nợ Có PP ghi sổ HTK (tt) 13 VD (tt): Kiểm kê hàng phát hiện giá trị hàng tồn cuối kỳ là 1.900.000 đ. Hàng tồn đầu kỳ là 500.000 đ. Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Nợ Có Nợ Có PP ghi sổ HTK (tt) 14 VD(tt): Hỏi giá trị HTK cuối kỳ, giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp là bao nhiêu? Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên HTK GVHB HTK GVHB PP ghi sổ HTK (tt) LNG LNG 15 HTK đầu kỳ Hàng mua HTK cuối kỳ Giá vốn hàng bán Giá trị hàng có sẵn để bán trong kỳ Hàng mua trả lại Mối quan hệ? PP ghi sổ HTK (tt) . Xác định giá trị hàng tồn kho * Ghi nhận ban đầu: HTK được ghi nhận theo giá gốc (COST) • Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua • giá mua, • các loại thuế không được hoàn lại, • chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng • và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Chi phí mua Các khoản • chiết khấu thương mại • giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất • Hàng mua trả lại được trừ (-) khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến • chi phí nhân công trực tiếp, • chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi Chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Chi phí chế biến • Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường: thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí chế biến • Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được • và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính. Chi phí liên quan trực tiếp khác Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể. Tính giá xuất HTK Một căn tin mới mở, bán nước ngọt Coca Cola. Ngày 1, mua 10 lon với giá 3.000 Ngày 2, mua 10 lon với giá 3.200 Ngày 3, mua 10 lon với giá 3.500. Thứ 4, anh ta bán ra 15 lon với giá 5.000. Lợi nhuận trong tuần của anh ta là bao nhiêu? Các lon nước ngọt còn lại của anh ta có giá trị là bao nhiêu? Doanh thu Giá vốn Lợi nhuận gộp Giá trị hàng tồn PP tính giá HTK • Nhập trước xuất trước (FIFO – First In First Out) • Bình quân gia quyền IA S PP tính giá HTK • Nhập trước xuất trước (FIFO – First In First Out) • Bình quân gia quyền • Nhập sau xuất trước (LIFO – Last In First Out) V A S a. PP thực tế đích danh (Specific identification method) • Theo phương pháp thực tế đích danh, giá vốn hàng bán phụ thuộc vào thực tế lô hàng nào được xuất ra bán -> tốn kém chi phí theo dõi • Áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đượcđược 3 pp FIFO, LIFO, BQGQ • FIFO, LIFO, BQGQ đưa ra giả định về quá trình về lưu chuyển nhập, xuất hàng tồn kho b. Bình quân gia quyền (Weighted average cost) • Giá trị của HTK được tính theo giá trị trung bình của tất cả HTK. • Nếu giá được tính vào cuối kỳ: BQGQ cố định • Nếu giá được tính sau mỗi lần nhập: BQGQ liên hoàn Đơn giá HTK tính theo phương pháp bình quân gia quyền Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập vào trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập vào trong kỳ = c. Nhập trước xuất trước (FIFO – First In First Out) • Dựa trên giả định: HTK nhập kho trước (First In) sẽ được xuất kho để bán trước (First Out). • Giá trị hàng còn tồn cuối kỳ: là giá trị của hàng được nhập vào ở thời điểm sau cùng nhất. d. Nhập sau xuất trước (LIFO – Last In First Out) • Dựa trên giả định: HTK nhập kho sau cùng (Last In) sẽ được xuất kho để bán trước (First Out). • Giá trị hàng còn tồn cuối kỳ: là giá trị của hàng nhập ở các thời điểm đầu kỳ (FISH – First In Still Here) 1/ Phương pháp nào cung cấp số liệu trên bảng cân đối kế toán sát với thực tế nhất? 2/ Phương pháp nào cung cấp số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sát với thực tế nhất? 3/ Phương pháp nào trình bày LN cao nhất khi giá cả tăng? 4/ Phương pháp nào lợi về mặt thuế nhất khi giá cả tăng? Chứng từ Tài khoản theo pp Kê khai thường xuyên Chứng từ • Phiếu nhập kho • Phiếu xuất kho PP kê khai thường xuyên: TK 151 -> TK 159 • Hàng mua đang đi đường (TK 151) • Nguyên vật liệu (TK 152) • Công cụ dụng cụ (TK 153) • Sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) • Thành phẩm (TK 155) • Hàng hóa (TK 156) • Hàng gửi đi bán (TK 157) Tài khoản NGUYÊN VẬT LIỆU KT Nguyên vật liệu - TK 152 Mua NVL nhập kho: Nợ TK 152 – Tăng NVL nhập kho: giá chưa VAT Nợ TK 133 Có TK 111, 112 – Giảm tiền Có TK 331 – Tăng khoản phải trả người bán Xuất NVL cho SX: Nợ TK 621, TK 627: Tăng Chi phí sản xuất Có TK : Giảm NVL trong kho TK 152 & TK 153 TK 111, 112 NVL, CCDC mua ngoài về nhập kho TK 621 CP NVL trực tiếp TK 627 CP SX chung NVL xuất dùng cho SX CCDC xuất dùng cho SX TK 133 Thuế GTGT Nhập Xuất TK 138, 632, … Giá trị hàng giảm do mất mát, hư hỏng … CÔNG CỤ DỤNG CỤ Công cụ dụng cụ: TK 153 Mua NVL nhập kho Nợ Nợ Có Xuất NVL cho kinh doanh, cho SX Nợ Có • Vì công cụ dụng cụ có thể sử dụng qua nhiều kỳ sản xuất, nên giá trị của nó cũng phân bổ dần qua các kỳ sản xuất TK 142 “Chi phí trả trước” ; TK 242 Nợ TK 142, TK 242 Có Giá trị CCDC xuất dùng (Chi phí cần phần bổ) Giá trị CCDC sử dụng trong kỳ (Chi phí đã phân bổ) SDCK: Số chưa phân bổ TK 153 Nhập Xuất TK chi phí Tính hết vào chi phí 1 lần TK 142, 242 Xuất kho, phân bổ nhiều lần Tính vào chi phí từng kỳ VD 1/2 DN mua một số CCDC với giá mua chưa thuế 10 trđ, thuế GTGT 1 trđ. Đã nhập kho đủ 17/2 Xuất số CCDC trên cho phân xưởng SX. Trường hợp a: CCDC sử dụng trong 1 kỳ nên DN tính hết chi phí trong kỳ Trường hợp b: CCDC sử dụng trong 4 kỳ nên DN tính vào chi phí trong 2 kỳ. - Mua phát hiện thiếu - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng mua - Hàng mua trả lại 49 Mua hàng phát hiện thiếu • Nhập kho thực tế bao nhiêu ghi tăng hàng bấy nhiêu Nợ TK 152 – số thực tế nhập kho: giá chưa VAT Nợ TK 1381 – tài sản thiếu chờ xử lý Nợ TK Có TK 111, 112 – Mua trả ngay Có TK 331 – Mua thiếu – số tiền phải thanh toán người bán Hóa đơn GTGT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Sữa bột Kg 500 4.000 2.000.000 Cộng tiền hàng: 2.000.000 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 200.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.200.000 Phiếu nhập kho STT Tên hàng Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnYêu cầu Thực nhập 1 Sữa bột S001 kg 500 480 4.000 1.920.000 Cộng 1.920.000 Số hàng hóa thiếu nếu trách nhiệm thuộc về bên mua, và chưa phát hiện được nguyên nhân: bên mua theo dõi trên TK 1381 “ TS thiếu chờ xử lý” • DN X mua 500 kg sữa bột với đơn giá 4.000 đ/kg, thuế GTGT 10%. Đã chuyển khoản. • Hàng về kiểm nhận tại kho chỉ có 480 kg, 20kg thiếu chưa rõ nguyên nhân. Mua hàng phát hiện thiếu 53 • Tìm thấy số hàng thiếu, nhập kho • Nếu đây là khoản hao hụt nằm trong định mức của DN - tính vào giá gốc hàng tồn kho Nợ TK 156 Có TK 1381 • Bắt bồi thường Nợ TK Có TK 1381: hàng thiếu đã xử lý Xử lý số hàng thiếu – Có TK 1381 Các khoản không bao gồm trong giá gốc • Chiết khấu thương mại • Giảm giá do hàng bị hư hỏng • Trả lại hàng đã mua Nợ TK 111, 112 – Nhận lại tiền Có TK 156 - giảm giá trị hàng tồn kho Có TK 133 - giảm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Chiết khấu thương mại: Khoản giảm giá theo thỏa thuận do mua với số lượng lớn • Cty mua sữa bột có giá niêm yết 10.000 đ/kg với SL 5.000 kg, đây là SL lớn nên nhà cung cấp đã đồng ý chiết khấu 2%. • Vì vậy, giá thực tế mua chưa thuế GTGT là 9.800 đ/kg - là giá ghi trên HĐ, thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán qua chuyển khoản Đây là trường hợp giá mua trên hoá đơn là giá đã được giảm HĐ GTGT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Sữa bột Kg 5.000 9.800 49.000.000 Cộng tiền hàng: 49.000.000 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 4.900.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 53.900.000 Nợ TK 152, 153, 156: Nợ TK 133: Có TK 331: Vì một số bị kém chất lượng nên cty yêu cầu và người bán đã chấp nhận: - Trả lại 1.000 kg cho người bán - Giảm 5% cho số còn lại (4.800 kg – 1.000 kg) 2 bên đã lập biên bản. Đối với số hàng trả lại, Cty đã lập và giao HĐ GTGT cho người bán. Đối với hàng giảm giá, cty đã nhận được HĐ GTGT điều chỉnh giảm giá từ người bán Người bán chi tiền trả lại cho cty • Hàng mua trả lại • Giảm giá hàng mua Lưu ý: Chiết khấu thanh toán Không ghi giảm giá trị hàng mua Là ………………………………………….. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận giữ hộ cho các doanh nghiệp khác Ghi vào TK 002 “ Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công” hoặc TK 003 “ Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược” (TK ngoài bảng cân đối kế toán) TK loại 1 : Tài sản -Thuộc quyền kiểm soát của DN, và - Đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho DN HÀNG TỰ SẢN XUẤT Hàng tồn kho là sản phẩm do Cty sản xuất Nguyên vật liệu Quá trình sản xuất Thành phẩm TK 155 Sản phẩm sản xuất dở dang TK 154 Dụng cụ, máy móc Nhân công CPSX khác CP NVL tt CP NC tt CP SXC tt Giá gốc hàng sản xuất bao gồm • Giá trị NVL xuất dùng TK 621 • Tiền lương nhân công sản xuất TK 622 • Chi phí sản xuất chung TK 627 HÀNG HOÁ TRONG DN THƯƠNG MẠI Hàng hóa ở DN thương mại: TK 156 • Hàng hóa là tài sản do DN mua về với mục đích bán trong kỳ kinh doanh bình thường Mua hàng hoá Tăng hàng tồn kho, Giảm tiền (mua trả ngay) hoặc tăng khoản phải trả người bán (mua trả chậm) Nợ Nợ Có Xuất kho hàng bán cho khách Giảm hàng tồn kho, Ghi nhận chi phí giá vốn hàng bán theo giá xuất kho Nợ TK 632 – Tăng giá vốn hàng bán Có Chi phí mua hàng Khi CP thu mua có thể dễ dàng tính cho từng loại hàng hóa ở từng lần mua Phân bổ chi phí thu mua ở mỗi lần thu mua hàng Chi phí mua hàng Cty TM Toàn Cầu có tình hình mua hàng trong kỳ như sau: Ngày 1: Mua hàng với giá mua 6.000.000 và phát sinh chi phí thuê xe vận chuyển 200.000 Sl ĐG TT A 50 bịch 30.000 1.500.000 B 200 cái 10.000 2.000.000 C 50 hộp 30.000 1.500.000 D 25 hộp 40.000 1.000.000 Tổng 6.000.000 70 Phân bổ chi phí mua hàng 200.000 cho hàng mua vào theo giá trị hàng mua Phiếu nhập kho Sl ĐG TT A 50 bịch 31.000 1.550.000 B 200 cái 10.333 2.066.600 C 50 hộp 31.000 1.550.000 D 25 hộp 41.336 1.033.400 Tổng 6.200.000 Ngày 20: Mua hàng với giá mua 10.000.000, và phát sinh chi phí thuê xe vận chuyển 500.000 SL ĐG TT A 50 bịch 30.000 1.500.000 B 300 cái 10.000 3.000.000 E 25 hộp 60.000 1.500.000 F 40 thùng 100.000 4.000.000 Tổng 10.000.000 Phân bổ chi phí mua hàng 500.000 cho hàng mua 72 Phiếu nhập kho Sl ĐG TT A 50 bịch B 300 cái E 25 hộp F 40 thùng Tổng 10.500.000 Trong kỳ xuất bán những sp với số lượng như sau Phiếu xuất kho SP SL ĐG xuất TT A 40 bịch 31.000 B 200 cái 10.333 C 40 hộp D 20 hộp E 20 hộp F 40 thùng Cách 2: Tách riêng giá mua và chi phí thu mua Giá mua được theo dõi riêng trên TK 1561 Chi phí mua hàng được tách ra theo dõi riêng trên TK 1562. Cuối kỳ, chi phí mua hàng được tính toán để phân bổ cho hàng đã bán và hàng còn tồn kho cuối kỳ Chi phí mua hàng Khi CP thu mua phải tốn nhiều thời gian và công sức tính cho từng loại hàng hóa ở từng lần mua Tập hợp chi phí thu mua riêng vào TK 1562 Phân bổ chi phí thu mua 1 lần vào cuối kỳ cho tất cả hàng hóa có trong kỳ Giá mua: Nợ 1561 Có 111, 112 Chi phí mua: Nợ 1562 Có 111, 112 Giá gốc hàng hóa mua về bao gồm Giá mua hàng hóa TK 1561 Chi phí phát sinh liên quan trực tiếp trong quá trình mua hàng TK 1562 TK 156 = TK 1561 + TK 1562 • Trong kỳ xuất bán ghi giá vốn theo giá mua trên TK 1561 trước Phiếu xuất kho SL ĐG xuất TT A 40 bịch 30.000 B 200 cái 10.000 C 40 hộp D 20 hộp E 20 hộp F 40 thùng SL ĐG xuất TT A 80 bịch 30.000 2.400.000 B 400 cái 10.000 4.000.000 C 40 hộp 30.000 1.200.000 D 20 hộp 40.000 800.000 E 20 hộp 60.000 1.200.000 F 40 thùng 100.000 4.000.000 Tổng 13.600.000 Giá vốn từ TK 1561 : Nợ TK 632 Có TK 1561 Giá trị hàng tồn kho SD TK 1561: Tổng chi phí mua hàng TK 1562: 700.000 Chi phí mua hàng phân bổ cho Hàng đã bán: Hàng tồn kho cuối kỳ: Giá vốn hàng đã bán từ TK 1562 Nợ TK 632 Có TK 1562 Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ (SDCK TK 1562 ): Nợ TK 1562 Có SDĐK: 0 CPMH được tập hợp riêng và phân bổ vào cuối kỳ TK 1561 TK 1562 CPMH được phân bổ vào mỗi lần mua hàng TK 156 Hàng mua đang đi đường TK 151 Giá vốn hàng bán TK 632 Hàng gửi bán TK 157 HÀNG TỒN KHO của DN Hàng hóa trong kho TK 156 Hàng gia công chế biến thêm TK 154 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 85 GTT CTTHĐ Giá gốc Giá bán ước tính Chi phí ước tính tiêu thụ Giá mua CP chế biến= = + - Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc (Cost) và giá trị thuần có thể thực hiện (Net Realizable Value – NRV) Chi phí khác+ Chi phí ước tính để hoàn thành - HTK trình bày trên BCĐKT VAS 02 . 86 ĐÁNH GIÁ HTK (tt) Cost > NRV Cost < NRV ? ? HTK thông thường trình bày theo giá gốc nhưng nếu dự kiến có một khoản lỗ từ việc bán hàng cần ghi giảm giá trị HTK xuống GTTCTTHĐ GTTCTTHĐ tính cho từng mặt hàng . VD Hàng A có giá gốc: 550 Giá bán ước tính: 600 Chi phí chở hàng đi bán: 100 Giá gốc: Giá trị thuần có thể thực hiện được: Thấp hơn giữa giá gốc và NRV: -> Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Ghi giảm giá trị HTK - ghi vào TK dự phòng giảm giá HTK TK 159 và tính vào chi phí phát sinh trong kỳ – chi phí giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 159 • Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK: Nợ TK 159 Có TK 632 PP Kê khai thường xuyên PP Kiểm kê định kỳ Hàng hóa TK 156 TK 611 “ Mua hàng” Sản phẩm sản xuất dở dang TK 154 TK 631 Thành phẩm hoàn thành TK 155 TK 632 Kế toán ghi sổ HTK theo PP Kiểm kê định kỳ TK 611: “Mua hàng” TK 611 5 30 9 26 TK 156 SDĐK: 5 5 9 SDCK: 9 TK 111 SDĐK: x 30 TK 632 26 Hàng bán ra trong kỳ: ??? Nợ TK 632 : 26 Có TK 611 : 26 Hàng mua vào trong kỳ: 30 Nợ TK 611: 30 Nợ TK 133: 3 Có TK 111: 33 Hàng tồn đầu kỳ: 5 Nợ TK 611: 5 Có TK 156:5 Hàng tồn cuối kỳ: 9 Nợ TK 156: 9 Có TK 611: 9 Kế toán ghi sổ HTK theo PP Kiểm kê định kỳ Hàng bán ra trong kỳ: 25 Nợ TK 632 : 25 Có TK 156: 25 Hàng mua vào trong kỳ: 30 Nợ TK 156: 30 Nợ TK 133: 3 Có TK 111: 33 Hàng tồn đầu kỳ: 5 Hàng tồn cuối kỳ: 10 Nhớ lại: PP Kê khai thường xuyên TK 156 SDĐK: 5 Tăng thêm: 30 Nợ TK 156: 30 Nợ TK 133: 3 Có TK 111: 33 Bán ra: 25 Nợ TK 632: 25 Có TK 156: 25 SDCK: 10 Các chỉ số phân tích Tỷ lệ lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần = Các chỉ số phân tích Vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán Giá trị bình quân HTK Giá trị bình quân HTK = (Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị HTK cuối kỳ) / 2 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 102 Tóm tắt HTK ?? ?? Chưa bán ? Bán Hàng mua ? GG GG NRV GB GG ? ? . 103 Tóm tắt HTK BCĐKTBCKQHĐKD HTKCKGVHB Chưa bán HTK/ Mua hàng Bán Mua hàng Doanh thu GG GG NRV GB GG PP tính giá BCKQ HĐKD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_hang_ton_kho_3658.pdf