Giáo trình Nghiên cứu marketing - Chương 6: Chọn mẫu nghiên cứu - Đại học Thương mại

6.2.3.Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn 2. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ có tỷ lệ 3. Chọn mẫu hệ thống 4. Chọn mẫu két tụ hay tập trung Chọn mẫu phi ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu thuận tiện 2. Chọn mẫu xét đoán 3. Chọn mẫu theo cota

pdf22 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Nghiên cứu marketing - Chương 6: Chọn mẫu nghiên cứu - Đại học Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 Chọn mẫu nghiên cứu 6.1.Một số vấn đề về chọn mẫu 6.2.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 6.3. Minh họa một số mẫu nghiên cứu thực tế. DHTM_TMU 6.1.Một số vấn đề về chọn mẫu 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Yêu cầu đối với chọn mẫu 6.1.3 Các phương pháp chọn mẫu nghiên cứu DHTM_TMU 6.1.1.Khái niệm • Mẫu: một tập hợp con, hoặc một số phần tử của một tổng thể được lựa chọn theo một nguyên tắc nhất định. • Mẫu được lập đúng cách, có cơ cấu và kích thích hợp lý, có thể đại diện cho tổng thể. DHTM_TMU 6.1.2.Yêu cầu chọn mẫu - Độ chính xác - Phù hợp với đối tượng nghiên cứu - Tương thích với thời gian nghiên cứu - Tính khả thi, thực tế và hiệu quả DHTM_TMU 6.1.3.Các phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn 2. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ có tỷ lệ 3. Chọn mẫu hệ thống 4. Chọn mẫu kết tụ hay tập trung Chọn mẫu phi ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu thuận tiện 2. Chọn mẫu xét đoán 3. Chọn mẫu theo cota DHTM_TMU Các phương pháp chọn mẫu Bản chất Ưu/hạn chế ĐK áp dụng DHTM_TMU Chọn mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên • Bước1: Lập D.S chọn mẫu bao gồm tất cả đối tượng cần nghiên cứu • Bước 2: Xáo trộn D.S để đảm bảo tính ngẫu nhiên. Sau đó đánh số theo thứ tự mới từ 1 đến hết • Bước 3: Dùng bảng số ngẫu nhiên trong thống kê để lần lượt chọn ra các đối tượng 1,2,3 cho đến khi đủ lượng n đối tượng trong mẫu ngẫu nhiên. • DHTM_TMU Đặc điểm của phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn • Đòi hỏi 1 khung phổ chọn mẫu gần như hoàn hảo • Đòi hỏi có 1 bảng số ngẫu nhiên thực sự mà trong thực tế ta chỉ mới có được các bảng số ngẫu nhiên giả tạo do máy điện tử cung cấp • Trừ trường hợp điều tra bằng thư tín nếu không chi phí đI lại quá lớn • Còn có thể gặp nguy cơ do quy luật xác suất mà có thể một vài loại đơn vị trong mẫu được chọn quá ít hoặc quá nhiều ví dụ như loại đơn vị các KH mua ở khu vực miền trung quá nhiều hay tập trung quá nhiều vào KH mua ở thời điểm nào đó DHTM_TMU Chọn mẫu hệ thống 1. Lập danh sách các phần tử của tổng thể mục tiêu (khung lấy mẫu) 2. Khoảng lấy mẫu ( c y k) 3. c nh con i u ngẫu nhiên 4. Chọn phần tử theo c y k DHTM_TMU Chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tổ theo tỷ lệ • Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu và khung phổ mẫu sau đó phân loại thành các nhóm đòng nhất : • Bước 2: Dựa vào quy mô mẫu cần điều tra là n đơn vị ta tính số lượng các đối tượng n1,n2,n3 và chúng được gọi là các mẫu con n=n1+n2+n3 • Bước 3: Sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên từ mỗi phân tổ (Danh sách các đối tượng trong từng phân tổ đã được xáo trộn và đánh số lại DHTM_TMU Chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tổ theo tỷ lệ • Tăng hiệu quả thống kê của mẫu • Cung cấp dữ liệu phù hợp để phân tích từng nhóm con của tổng thể. • Nếu phân tầng càng nhiều thì ta càng có thể tối đa hóa sự khác biệt giữa các nhóm và tối thiểu hóa sự biến thiên trong cùng nhóm. • Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tổ thường sẽ mất nhiều chi phí. Nếu tăng số nhóm nghiên cứu lên thì chi phí cũng tăng theo do chi phí gắn liền với mức độ chọn mẫu chi tiết. DHTM_TMU Chọn mẫu kết tụ hay tập trung(theo khu vực hay theo cụm) • Lấy mẫu theo khu vực là phân chia đối tượng cần nghiên cứu theo các khu vực địa lý và chọn ngẫu nhiên tù mỗi khu vực • Ví dụ như chọn mẫu siờu ở thành phố hà nội. Chia thành phố HN thành khu vực, đánh số các khu vực. Đánh số các cửa hàng trong khu vực đó và chọn ngẫu nhiên siờu trong khu vực • Phương pháp này thường được sủ dụng trong trường hợp đối tượng phân bố trên khu vực rộng và chi phí đi lại cao. DHTM_TMU Chọn mẫu kết tụ hay tập trung(theo khu vực hay theo cụm) • Lấy mẫu theo khu vực là phân chia đối tượng cần nghiên cứu theo các khu vực địa lý và chọn ngẫu nhiên tù mỗi khu vực • Ví dụ như chọn mẫu siờu ở thành phố hà nội. Chia thành phố HN thành khu vực, đánh số các khu vực. Đánh số các cửa hàng trong khu vực đó và chọn ngẫu nhiên siờu trong khu vực • Phương pháp này thường được sủ dụng trong trường hợp đối tượng phân bố trên khu vực rộng và chi phí đi lại cao. DHTM_TMU Phương pháp chọn mẫu thuận tiện • Lấy mẫu thuận tiện là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện và phù hợp khi mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu đặc điểm thói quen hành vi của họ. • Việc lựa chọn địa điểm cho phép tiếp cận đối tượng nghiên cứu tốt nhất( đa dạng về thu nhập, nghề nghiệp , tuổi tác..) • Việc lựa chọn phỏng vấn ngẫu nhiên không theo ý thích của người phỏng vấn DHTM_TMU Phương pháp chọn mẫu xét đoán • Người làm NCMKT sẽ phán đoán để tiến hành lựa chọn mẫu phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của nghiên cứu • Phương pháp lấy mẫu xét đoán phụ thuộc rất nhiều vào ý thích của người phỏng vấn DHTM_TMU Phương pháp chọn mẫu theo cota • Bước 1: Xác định các phân nhóm hay phân tổ trong tổng thể cần nghiên cứu: Ví dụ: Sử dụng tiêu thức giới tính, thu nhập để chia tổng thể nghiên cứu thành các phân nhóm. • Bước 2: Ấn định quy mô mẫu nghiên cứu n, tùy vào thời gian nghiên cứu, kinh phí, mục tiêusau đó phân bổ số lượng nhất định hay quota/hạn ngạch cho từng phân nhóm. • Bước 3: Nhân viên điều tra chỉ cần chọn đủ số đối tượng cho từng phân nhóm DHTM_TMU 6.2.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu Xác định tổng thể nghiên cứu và đơn vị chọn vào mẫu nghiên cứu Lựa chọn khung lấy mẫu Chọn phương pháp lấy mẫu Quyết định về quy mô mẫu Danh sách các thành viên thực tế của mẫu DHTM_TMU 6.2.1 Xác định tổng thể nghiên cứu và đơn vị chọn vào mẫu nghiên cứu • Đó là tất cả đối tượng cần nghiên cứu • Trong nghiên cứu marketing thì là một tổng thể hữu hạn, Ví dụ minh họa DHTM_TMU 6.2.2 Lựa chọn khung lấy mẫu • Là danh sách liệt kê tất cả các đối tượng của tổng thể nghiên cứu và từ đó ta sẽ chọn ra mẫu nghiên cứu. • Thực tế của việc lựa chọn khung lấy mẫu DHTM_TMU 6.2.3.Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn 2. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ có tỷ lệ 3. Chọn mẫu hệ thống 4. Chọn mẫu két tụ hay tập trung Chọn mẫu phi ngẫu nhiên 1. Chọn mẫu thuận tiện 2. Chọn mẫu xét đoán 3. Chọn mẫu theo cota DHTM_TMU 6.2.4. Chọn kích thước mẫu • ng n thiên ng u u i n t nh nh c • nh c mong n ng tăng quy mô u ng n • m vi sai ng u ng n • ng u m u ng n DHTM_TMU Kích thước mẫu • Kích thước mẫu PP chọn mẫu XS • Kích thước mẫu PP chọn mẫu phi XS DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbgdt_nghien_cuu_mkt_6_1075_0476_2941_2027142.pdf