Đồ án Khảo sát xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với keo hạt, keo lai, bạch đàn vùng trung tâm Bắc Bộ

- Trong việc tính toán trữ sản lượng rừng trồng làm nguyên liệu giấy hiện nay qua kết quả nghiên cứu cho thấy, việc áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG như hiện nay chưa tận dụng hết sản phẩm từ rừng trồng. Do vậy cần phải được xem xét lại để tránh thất thoát lãng phí. - Keo lai là loài cây mới đưa vào trồng rừng đại trà tại vùng Trung tâm từ năm 2001, do vậy trong quá trình tính tỷ lệ lợi dụng gỗ khi khai thác cần xem xét kết quả khảo sát của đề tài để áp dụng

pdf36 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khảo sát xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với keo hạt, keo lai, bạch đàn vùng trung tâm Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CễNG THƯƠNG TỔNG CễNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIấN CỨU CÂY NGUYấN LIỆU GIẤY * BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ NGUYấN LIỆU GIẤY ĐỐI VỚI KEO HẠT, KEO LAI, BẠCH ĐÀN VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CễNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRè: VIỆN NGHIấN CỨU CÂY NL GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN TUẤN ANH 7113 17/02/2009 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008 Phần I Tổng quan 1.1 Cơ sở pháp lý của đề tài: - Căn cứ quyết định 1999/QĐ-BCT, ngày 03/12/2007 của Bộ tr−ởng Bộ Công Th−ơng về việc giao kế hoạch khoa học công nghệ năm 2008 cho Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. - Căn cứ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 42.08RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Th−ơng và Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy ngày 23 tháng 01 năm 2008. - Căn cứ quyết định số 15/KHTH ngày 28 tháng 1 năm 2008 của Viện tr−ởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ cho cán bộ. 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết của đề tài. Ngành giấy là một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam. Phát triển ngành Công nghiệp giấy, phải đi đôi với phát triển trồng rừng nguyên liệu. Trong những năm gần đây, việc trồng rừng NLG ở n−ớc ta đã thu đ−ợc những thành công đáng kể trong công tác tổ chức sản xuất, quản lý và xây dựng vốn rừng, xác định đ−ợc một số giống, dòng chủ lực đ−a vào trồng rừng thâm canh cho năng suất và chất l−ợng cao hơn hẳn các giống tr−ớc đây, do vậy việc trồng rừng đã đem lại hiệu quả kinh tế trong SXKD, của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình trong sản xuất lâm nghiệp và góp phần cải thiện môi tr−ờng sinh thái. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công b−ớc đầu còn không ít những khó khăn, thách thức trong việc tăng năng suất rừng nh−: Tiếp tục chọn tạo giống mới có năng suất cao hơn, kỹ thuật thâm canh, nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và đặc biệt là việc tận dụng, lợi dụng gỗ trong khai thác và chế biến. Nếu thực hiện tốt vấn đề này thì có thể đẩy năng suất rừng trồng nguyên liệu giấy lên 15-20%. Hiện nay, do nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bột giấy, dăm và các ngành kinh tế khác rất lớn. Một số nhà máy, cơ sở chế biến đã thay đổi quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu, nhằm mục đích tận dụng tối đa sản phẩm từ rừng trồng, điều này dẫn đến tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG từ rừng trồng sẽ phải tăng lên nh−ng l−ợng tăng đó là bao nhiêu? Mặt khác trong 6-10 năm trở lại đây, cơ cấu cây trồng NLG đã có sự thay đổi về loài, dòng. Những giống, dòng mới này ch−a có sự khảo sát để xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG khi đến tuổi khai thác. Vì vậy, để xác định lại tỷ lệ lợi dụng gỗ của từng giống, dòng cây trồng rừng NLG hiện nay là việc làm hết sức cần thiết nhằm giúp các nhà sản xuất, các cơ quan quản lý, t− vấn nắm bắt chính xác sản l−ợng rừng trồng khi đến tuổi khai thác. Với lý do trên, Viện nghiên cứu cây NLG đ−ợc Bộ Công Th−ơng giao nhiệm vụ thực hiện đề tài ‘ Khảo sát xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với bạch đàn, keo lai và keo tai t−ợng Tại vùng trung tâm Bắc Bộ”. 1.2.2 Mục tiêu của đề tài. - Xác định đ−ợc tỷ lệ lợi dụng gỗ làm NLG đối với bạch đàn, keo tai t−ợng và keo lai khi đến tuổi khai thác. - Nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy trong khai thác rừng trồng hiện nay. 1.3. Đối t−ợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài. 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu. - Đề tài chọn đối t−ợng nghiên cứu: Rừng trồng bạch đàn mô, hom dòng PN2, U6, keo tai t−ợng và keo lai tại một số công ty lâm nghiệp vùng Trung Tâm trực thuộc Tổng Công ty giấy Việt Nam để điều tra khảo sát. 1.3.2 Nội dung nghiên cứu. Với mục tiêu đề ra đề tài tập chung nghiên cứu các nội dung sau: - Điều tra chọn địa điểm khảo sát tại các công ty lâm nghiệp vùng trung tâm trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Chọn các lô rừng tuổi 7-8 đại diện cho giống, dòng, lập địa, địa hình và năng suất sản l−ợng trong khu vực tiến hành khai thác để khảo sát. + Mỗi cỡ kính của 01 giống/dòng cần điều tra khảo sát và thu thập số liệu từ 6-10 cây đại diện trong cỡ kính. + Xác định giá trị trung bình của các chỉ tiêu nh−: Thể tích cây cả vỏ, tỷ lệ vỏ cây, tỷ lệ lợi dụng gỗ cả vỏ, tỷ lệ lợi dụng gỗ không vỏ, tỷ lệ gỗ chính phẩm (gỗ A, B) và hình số bình quân của các cỡ kính theo loài cây. + Trên cơ sở, xác định chỉ tiêu bình quân của các cỡ kính theo loài cây trên một số công ty Lâm nghiệp trong vùng, làm căn cứ áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo từng loài cây. 1.4 . Tổng quan tình hình nghiên cứu . Trồng rừng NLG đã trải qua hàng trăm năm xây dựng và phát triển, đến nay nhiều n−ớc trên thế giới đã tạo cho mình những vùng chuyên canh trồng cây NLG với các loài, dòng bạch đàn năng suất đạt 30 m3/ha/năm nh− ở Dimbabue, 30-50 m3/ha/năm ở Công gô và 50 m3/ha/năm ở Braxin. Trên thế giới khi tiến hành trồng rừng với quy mô lớn, hàng năm đều có những nghiên cứu theo dõi diễn biến tăng tr−ởng của rừng cũng nh− sâu, bệnh hại cây qua từng giai đoạn sinh tr−ởng. Thông qua kết quả điều tra có thể đề xuất các giống cây trồng phù hợp trên từng vùng, từng dạng lập địa phù hợp, nhằm tăng năng suất và khả năng kháng bệnh của cây trồng. ở các n−ớc có nền Lâm nghiệp phát triển nh− Thụy Điển, Đức, Phần Lan, ng−ời ta đã lập biểu sản l−ợng cho từng loài cây cụ thể. Để giải quyết vấn đề lập biểu sản l−ợng, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu hệ thống các quy luật biến đổi của các chỉ tiêu nh−: Đ−ờng kính, chiều cao, tổng diện ngang, trữ l−ợng, mật độ lâm phần, đó là những cơ sở chính để lập biểu quá trình sinh tr−ởng, các mô hình dự đoán sản l−ợng từ lâu đã đ−ợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cụ thể. 1.4.1 Trên thế giới. 1.4.1.1 Các ph−ơng pháp dự đoán tổng tiết diện ngang Alder (1980) đã đ−a ra ph−ơng pháp xây dựng mô hình dự đoán tổng diện ngang trên cơ sở mối quan hệ giữa tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân tầng −u thế (H0). Chiều cao bình quân này là chỉ tiêu ổn định, dễ xác định từ biểu cấp đất. Khi lập biểu quá trình sinh tr−ởng cho loài Pinus patula, Alder đã dựa vào cơ sở quan hệ giữa tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân −u thế và mật độ lâm phần G = f(H0,N). Các n−ớc châu âu, đặc biệt là Đức, ng−ời ta th−ờng dự đoán tổng diện ngang trên cơ sở động thái phân bố số cây theo đ−ờng kính ở từng thời điểm khác nhau, qua đó tổng tiết diện ngang đ−ợc xác định theo công thức: ∑ = = m i ii dnG 1 2 4 π Trong đó: m: Số cỡ kính ni: Số cây ở các cỡ kính di: Trị số giữa các cỡ kính 1.4.1.2. Các ph−ơng pháp dự đoán trữ l−ợng Trữ l−ợng là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá năng suất của cây rừng. Để xác định trữ l−ợng ở các thời điểm khác nhau, các tác giả th−ờng dùng các ph−ơng pháp sau: Ph−ơng pháp thứ nhất: Lấy mô hình xác định tổng diện ngang lâm phần làm cơ sở: M = G.HF Trong đó G và HF đ−ợc tính từ các quan hệ: G = f(H0,N) HF = f(H0) Ph−ơng pháp thứ hai: Xác định M = f(H, N, A) cho tất cả các tuổi. Ph−ơng pháp thứ ba: Xác định trữ l−ợng các tuổi từ trữ l−ợng ban đầu (MA) và suất tăng tr−ởng thể tích (PV) đ−ợc tiến hành nh− sau: Tính suất tăng tr−ởng thể tích ở từng tuổi của từng cấp đất. Xác lập mối quan hệ giữa (PV) với A cho từng cấp đất: PV = f(A) Từ (PV) và (MA), có thể xác định trữ l−ợng ở tuổi A+1 theo công thức: ⎟⎟ ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎜⎜ ⎝ ⎛ − = + + 100 1 1. )1( 1 Av AA P MM Nh− vậy mô hình trữ l−ợng đ−ợc xây dựng cho từng cấp đất. Ph−ơng pháp thứ 4: Theo ph−ơng pháp này, trữ l−ợng lâm phần đ−ợc xác định theo công thức: VNM .= Trong đó N: Mật độ lâm phần V : Thể tích cây bình quân Theo Prodan (1995), nếu trong lâm phần giữa thể tích và tiết diện ngang có quan hệ đ−ờng thẳng thì cây có tiết diện bình quân cũng chính là cây có thể tích bình quân. Vì vậy có thể dự đoán trữ l−ợng thông qua thể tích cây bình quân và quan hệ giữa VA+n với VA theo dạng ph−ơng trình: AnA VbaV .+=+ )..(. AnAnA VbaNVNM +== ++ 1.4.2 ở Việt Nam Hoàng Ngọc Hải (2002) trong báo cáo Tình hình sinh tr−ởng và phát triển rừng trồng bạch đàn E.Urophylla từ cây mô -hom đã đề cập đến vấn đề tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với dòng bạch đàn mô hom PN2 và U16 tại một số điểm nh− Gia Thanh, Vạn Xuân, Sóc Đăng, Tam Sơn. Đã đ−a ra một số chỉ tiêu : Hình số bình quân dòng PN2 và U16 vào khoảng 0,48 -0,51, tỷ lệ lợi dụng gỗ đạt khoảng 71,2%. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ thực hiện trên một số mẫu, ch−a phân đ−ợc quy cách sản phẩm cho gỗ NLG. Các ph−ơng pháp dự đoán tổng tiết diện ngang và dự đoán trữ l−ợng Trịnh Đức Huy (1988) khi lập biểu dự đoán trữ l−ợng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề khu Trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, đã xây dựng mô hình dự đoán trữ l−ợng rừng Bồ đề trên cơ sở tổng tiết diện ngang và chiều cao bình quân lâm phần d−ới dạng ph−ơng trình: lnM = a+b lnG lnM = a+b lnG + c ln H Biểu quá trình sinh tr−ởng keo lá tràm do Vũ Tiến Hinh lập (1996) trên cơ sở quan hệ giữa đại l−ợng sinh tr−ởng (M,G) với chiều cao tầng −u thế và mật độ. LnM = -6.26021 + 2.64127 lnH0 + 0.5319 lnN LnG = -4.06155 + 1.11074 lnH0 + 0.52505 lnN Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) khi lập biểu quá trình sinh tr−ởng rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam đã xây dựng mô hình dự đoán sản l−ợng cụ thể nh− sau: 0.4424,0496,3 hGM += Nh LnG 16,36 3,1 16596,90731,5 0 −−−= Nhìn chung các mô hình dự đoán sinh tr−ởng đều xuất phát từ việc nghiên cứu quan hệ giữa các đại l−ợng sinh tr−ởng với mật độ và chỉ tiêu biểu thị cho cấp đất. Ngoài ra còn dựa và mô hình động thái cấu trúc đ−ờng kính. Khúc Đình Thành (1999) xây dựng một số mô hình dự đoán trữ l−ợng và tổng tiết diện ngang Keo tai t−ợng ở khu vực Uông bí - Đông triều – Quảng ninh, trên cơ sở chiều cao −u thế và mật độ tuổi: LnM =-2.644377+1.326799ln h0+0.360913lnN+0.681917ln A LnG =-2.9236 + 0.6566ln h0 + 0.3876ln N + 0.6648ln A LnG =-4.87364 + 2.07324 ln h0 + 0.30389 lnN Nguyễn Thị Tú Oanh (2002) thiết lập một số mô hình sinh tr−ởng và sản l−ợng Keo lai, dựa vào chiều cao, N, A: LnM = -6.4476 + 1.6799lnH + 0.7620lnN + 0.6548lnA Hg ANHg HF MG 4834.01462.0 ln8106.0ln7069.0ln6165.04205.5 + +++−== *Biểu quá trình sinh tr−ởng Biểu dự đoán sản l−ợng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề do Trịnh Đức Huy lập năm 1988. Biểu đ−ợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ sinh tr−ởng, sinh thái theo dạng: ∑++= jm xbAbby ln.ln 110 Trong đó: y : Biến sinh tr−ởng h , d , M b0, b1, bj: Các tham số của ph−ơng trình xj : Các biến đối số khác nh− mật độ, cấp đất, m : Số mũ của biểu thức tuổi Phần II Thực nghiệm 2.1 Ph−ơng pháp nghiên cứu. 2.1.1 Ph−ơng pháp ngoại nghiệp. - Thu thập thông tin chung về vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ - Làm việc với các Công ty lâm nghiệp để thu thập thông tin chung về cơ cấu phân bố loại cây trồng, hiện trạng và năng suất, sản l−ợng rừng trồng theo loài cây trong những năm gần đây. - Thống nhất chủ ch−ơng, nội dung địa điểm, loài cây, năm trồng cần khai thác để điều tra khảo sát. - Tiến hành khai thác rừng để điều tra giải tích thu thập số liệu theo các cỡ kính theo chỉ tiêu sau: Chiều cao vút ngọn (Hvn), đ−ờng kính D1.3 cả vỏ, D1.3 không vỏ và đ−ờng kính tại các vị trí 1,2,3,4..mét, đo đến vị trí có đ−ờng kính ≥4 cm đối với bạch đàn và ≥ 6cm đối với keo 2.1.2 Ph−ơng pháp nội nghiệp. Số liệu đo đếm sau khi kiểm tra, đ−ợc tính toán sử lý cụ thể theo cây cá thể nh− sau: + Thể tích các đoạn gỗ 1m (Vđoạn)= GH G: tết diện giữa đoạn gỗ H: Chiều dài đoạn gỗ + Thể tích gỗ cả vỏ (Vgỗ cả vỏ)=∑ Vđoạn cả vỏ + Thể tích đoạn ngọn (Vngọn) =1/3BH trong đó B: Diện tích mặt đáy đoạn ngọn H: Chiều cao đoạn ngọn + Thể tích cây cả vỏ (Vcây)= ∑Vđoạn gỗ cả vỏ+Vngọn + Tỷ lệ vỏ cây (%)= Vvỏ cây*100/Vtiết diện ngang 1.3 + Xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ không vỏ (%) = Vgỗ không vỏ*100/Vcây Vgỗ không vỏ = ∑Vđoạn cả vỏ - ∑Vvỏ cây + Tỷ lệ lợi dụng gỗ A = ∑ Vđoạn gỗ A*100/Vcây + Tỷ lệ lợi dụng gỗ B = ∑ Vđoạn gỗ B*100/Vcây + Xác định tỷ lệ (%) gỗ chính phẩm = % gỗ A +% gỗ B 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng NLG trung tâm Bắc bộ 2.2.1.1. Vị trí địa lý: Vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ có Tổng diện tích tự nhiên 672.498 ha thuộc phạm vi hành chính của 5 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Toạ độ địa lý: Từ 21o00’ đến 22o25’ vĩ độ bắc Và từ 104o20’ đến 105o40’ kinh độ đông 2.2.1.2. Địa hình, địa chất và đất đai. Địa hình: Tổng quát toàn vùng có thể chia ra: - Vùng núi trung bình: Gồm các huyện Bắc Quang (Hà Giang); Hàm Yên (Tuyên Quang); Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, Văn Chấn (Yên Bái). Độ cao trung bình 500 - 700 m, độ dốc trung bình 25 - 30o nhiều nơi dốc hiểm > 400. Địa hình chia cắt mạnh và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Vùng núi thấp: Gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Đoan Hùng (Phú Thọ); Lập Thạch, Tam D−ơng (Vĩnh Phúc). Độ cao trung bình 300 - 500 m, độ dốc trung bình 20 - 25o, thấp dần theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam đổ về sông Hồng và sông Lô. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo (Mỹ Yên 1.592 m). - Vùng đồi: Bao gồm các huyện còn lại của tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, địa hình chủ yếu là đồi gò thấp và trung bình, độ cao trung bình từ 50 - 200 m, độ dốc trung bình 20o. Địa chất:Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam của Tổng cục địa chất, có thể xác định đ−ợc nền địa chất- đá mẹ tạo nên nền đất cơ bản của các vùng nh− sau: - Vùng Phú Thọ + Vĩnh Phúc: Nền đá mẹ tạo đất chủ yếu là các loại trầm tích cổ, gồm các loại đá phiến thạch sét mầu hồng và màu xám, xen lẫn các loại đá sa thạch mịn nh− cát kết, sỏi kết và một số loại đá vôi. - Vùng Yên Bái + Tuyên Quang + Hà Giang: Nền đá mẹ chủ yếu là các loại đá biến chất cổ có nguồn gốc măcma nh− đá Gơnai, đá phiến mica, thạch anh giầu grafit. 2.2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn. Khí hậu: Vùng NLG trung tâm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nh−ng do đặc điểm kiến tạo địa hình, đã hình thành nên ở vùng nguyên liệu có nhiều tiểu vùng khí hậu, trên mỗi tỉnh cũng có những đặc tr−ng khí hậu khác nhau. Kết quả quan trắc qua nhiều năm, có thể phân chia khí hậu vùng NLG thành 2 khu vực chính: - Khu vực khí hậu núi thấp và núi trung bình. - Khu vực khí hậu vùng đồi và trung du. Thuỷ văn:Vùng NLG trung tâm nằm trên 5 hệ thuỷ là: Sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy và sông Phó Đáy. 2.2.2 Hiện trạng rừng và đất rừng. Trong tổng diện tích tự nhiên 672.498 ha vùng NLG Trung tâm thì các công ty lâ nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam hiện đang quản lý 64.311,9 ha: hiện trạng sử dụng đất nh− sau: Đất lâm nghiệp: 59.421,8 ha - Đất có rừng 40.365,3 ha + Rừng tự nhiên 9.516,3 ha + Rừng trồng 30.849,0 ha - Đất trống 19.056,5 ha Đất nông nghiệp 654,1 ha Đất khác 4.236,0 ha 2.2.3. Diện tích và năng suất rừng. Diện tích, năng suất và chất l−ợng rừng trồng qua từng giai đoạn . Biểu 01: Tổng hợp diện tích rừng theo giai đoạn (Số liệu theo nghiệm thu rừng trồng của phòng lâm sinh Tổng công ty) Đơn vị: ha Chia theo loài cây Keo Keo Hồn B. đàn B.đàn Bồ Luồng Mỡ Giai đoạn Tông DT Hạt Lai Giao Hạt Mô,hom đề 2000 -2004 18.275,0 6.327,4 4.961,4 1.710,0 946,8 1.648,2 2.100,2 581,7 2005-2008 17293,5 10604,7 2384,5 2.349,1 1.561,0 344,6 49,6 Biểu 02: Tổng hợp năng suất rừng theo các giai đoạn (Số liệu theo tổng hợp thiết kế khai thác của phòng lâm sinh Tổng công ty) Đơn vị m3 Chia theo loài cây Giai đoạn N.suất T.bình Keo Keo Hồn B. đàn B.đàn Bồ Thông Mỡ Hạt Lai Giao Hạt mô,hom đề 2000 -2004 49,8 78,2 39,2 34,6 86,5 41,6 34,6 34,3 2005-2008 84,4 88.5 NS trung bình 79,0 31,7 27,9 87,5 44,1 36,0 37,7 Qua biểu 01,02 cho thấy diện tích rừng trồng NLG của các Công ty lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam t−ơng đối lớn, với cơ cấu loài cây chủ yếu keo tai t−ợng, keo lai và bạch đàn, tuy nhiên năng suất rừng thấp, không đồng đều giữa các loài cây, cao nhất vẫn là bạch đàn mô và keo hạt. Để tăng năng suất rừng trồng hiện nay, đặc biệt đối với những cây trồng chính, ngoài công tác cải thiện giống, thâm canh rừng trồng thì vấn đề tận dụng, lợi dụng gỗ nguyên liệu trong khai thác, chế biến là hết sức quan trọng và cần thiết. 2.2.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy. 2.2.4.1. Đánh giá chung kết quả khảo sát. a. Số l−ợng mẫu ( cá thể) khảo sát. Theo yêu cầu nội dung của đề c−ơng đề ra nhằm đảm bảo tính đại diện, chính xác, mẫu khảo sát cho mỗi một khu vực cho một loài cây ở một cỡ kính là 6-10 cây. Thực tế số cây quy định trên đ−ợc thực hiện đủ ở hầu hết các cỡ kính ở các loài cây và mẫu khảo sát. Tuy nhiên, còn một số cỡ kính, số cây điều tra ch−a đủ số l−ợng hoặc một số cỡ kính trong quá trình điều tra không xuất hiện để thu thập số liệu, nguyên nhân do tại lô đ−ợc chọn chặt khai thác để khảo sát là lô trung bình khá về các chỉ tiêu đại diện cho khu vực khảo sát. Mặt khác là rừng trồng bằng giống mô, hom, do vậy sinh tr−ởng của rừng không có sự biến động lớn về đ−ờng kính và chiều cao, nên số cây thuộc cỡ kính nhỏ nhất ít xuất hiện và các cây thuộc cỡ kính lớn có xuất hiện, nh−ng hầu nh− không đáng kể mà tập chung chỉ xuất hiện vào một số cỡ kính nhất định. b. Đ−ờng kính và chiều cao. - Đ−ờng kính: Đ−ợc xác định mỗi cỡ kính là 2 cm cho tất cả các mẫu và loài cây khảo sát. Do vậy, khi lấy mẫu chỉ quan tâm đ−ờng kính cây nằm trong giới hạn cuả cỡ kính, hoặc chặt liên tục các cây liền kề nhau sau đó đo đếm và đ−a vào số l−ợng của từng cỡ kính để theo dõi tính toán, vì vậy giá trị trung bình của một cỡ kính (Dtb) không nằm giữa số đo của mỗi cỡ kính theo quy định mà có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. - Chiều cao: Do việc khảo sát một mẫu (lô khảo sát) gồm nhiều cỡ kính trên cùng một lô rừng trồng ở độ tuổi thành thục vì vậy t−ơng quan D/H giữa các cỡ kính có sự biến động không đều. ở các cỡ kính nhỏ thì t−ơng quan D/H nhỏ hơn các cỡ kính lớn, do rừng trồng có mật độ phân bố đều cây cùng tuổi nh−ng tốc độ sinh tr−ởng khác nhau, cây nhỏ th−ờng bị chèn ép thiếu ánh sáng nên phải v−ơn chiều cao (hay phát triển chiều cao mạnh hơn đ−ờng kính). c. Tỷ lệ vỏ cây. Trong cấu thành thể tích thân cây tỷ lệ (%) vỏ của các loài cây trong các cỡ kính t−ơng đối ổn định và tuỳ thuộc vào loài cây, điều này dẫn tới phần lợi dụng gỗ nguyên liệu sẽ giảm đi nếu tỷ lệ vỏ tăng lên. Nhìn chung, tỷ lệ vỏ của các loài cây có xu h−ớng giảm dần khi đ−ờng kính tăng nh−ng không đáng kể. Riêng từng cá thể trong cùng một cỡ kính có tỷ lệ biến động khá lớn (Phụ biểu 01,02,03, 04), sự biến động này phụ thuộc vào loài cây, thời điểm cây bong vỏ hay ch−a bong vỏ. Qua điều tra giải tích cho thấy tỷ lệ vỏ biến động giảm dần giữa các vị trí trên cây từ gốc lên ngọn, nh−ng độ biến động không lớn và không có tính quy luật rõ ràng. Do vậy trong qua trình tính toán tỷ lệ vỏ cây đ−ợc xác định bằng tỷ lệ vỏ qua tiết diện ngang tại vị trí D1.3 d. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG phụ thuộc rất lớn vào quy cách sản phẩm (kính th−ớc của đoạn nguyên liệu và đ−ờng kính đầu nhỏ ) và tỷ lệ vỏ cây. Khi đ−ờng kính sản phẩm lấy đ−ợc càng nhỏ và tỷ lệ vỏ cây càng thấp thì tỷ lệ lợi dụng gỗ không vỏ càng lớn và ng−ợc lại. Tỷ lệ lợi dụng còn phụ thuộc vào đ−ờng kính của cây, chiều cao của cây. Cây có đ−ờng kính (D1.3) và chiều cao (Hvn) càng lớn thì tỷ lệ lợi dụng gỗ càng cao. - Gỗ chính phẩm: Hiện tại chúng ta đang tính toán theo quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu mà Tổng công ty giấy Việt Nam đang áp dụng là: Đối với bạch đàn: Gỗ A có đ−ờng kính Φngọn ⊇ 6cm dài 4-2m; Gỗ B Φngọn 4 cm -6 cm; dài 2 - 4m. Đối với keo (keo lai+keo hạt) Gỗ A đ−ờng kính Φngọn ⊇ 8 cm dài 4-2m; Gỗ B Φngọn 6cm - 8cm; dài 2 – 4 m. Gỗ chính phẩm gồm gỗ A và gỗ B và luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu không vỏ.Tỷ lệ gỗ chính phẩm A, B cũng phụ thuộc vào đ−ờng kính cây, khi đ−ờng kính tăng lên thì tỷ lệ gỗ A tăng và gỗ B giảm. e. Hình số (f). Là chỉ số hình dạng của thân cây đ−ợc tính toán bằng tỷ số giữa thể tích thân cây (Vcây) và thể tích hình viên trụ (Vtrụ). Trong quá trình khảo sát hình số ở các cỡ kính của các loài cây, có sự biến động nh−ng không lớn nhìn chung có xu h−ớng giảm khi cỡ kính tăng lên, xong trong từng cỡ kính hình số của từng cây đơn lẻ có sự biến động t−ơng đối phức tạp và dao động t−ơng đối lớn.(phụ biểu 01,02,03,04). So sánh giữa hình số điều tra khảo sát với hình số trong bảng tra thể tích hai nhân tố luôn có sự sai khác. Hình số khảo sát trung bình của các cỡ kính và hình số trung bình của một mẫu luôn nhỏ hơn hình số của cây có đ−ờng kính và chiều cao t−ơng ứng trong bảng tra, điều này phản ánh đúng quy luật sinh tr−ởng và phát triển của cây rừng là luôn không có sự đồng nhất giữa các cây cá thể mà luôn có sự biến động rất lớn. Do vậy trong tính toán năng suất rừng trồng NLG hiện nay nếu chúng ta sử dụng hình số bình quân của một loài hoặc hình số của cây trung bình trong từng cỡ kính để tính toán năng suất sản l−ợng thì sẽ dẫn đến sai số quá mức cho phép. 2.2.4.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn PN2 Biểu 03: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng gỗ NLG Gỗ chính phẩm(%) Cỡ kính V cây cả vỏ (m3) Tỷ lệ vỏ (%) Gỗ CV Gỗ KV % Gỗ A Gỗ B V trụ Hình số 6 - 7,9 0,0257 19,7 0.0188 0.0158 61,2 15,8 45,4 0,1378 0,42 8 -9,9 0,0399 17,5 0.0353 0.0302 75,1 41,1 34,0 0,0947 0,42 10 - 11,9 0,0671 21,0 0.0624 0.0517 76,5 56,0 20,5 0,1458 0,46 12 - 13,9 0,1173 17,3 0.1131 0.0969 82,4 72,9 9,6 0,2450 0,48 14 -15,9 0,1532 16.8 0.1425 0.2164 82,5 77,0 5,6 0,3411 0,45 16 -17,9 0.1789 17,6 0.1742 0.1470 81,7 77,4 4,3 0,3134 0,46 TB 0,0970 18,3 0.0911 0.0930 76.5 56,7 19.9 0,2130 0,45 a. Tỷ lệ vỏ dòng bạch đàn PN2. Qua biểu 03 cho thấy tỷ lệ vỏ của bạch đàn mô PN2 t−ơng đối cao bình quân chiếm 18,3% thể tích gỗ cả vỏ, tuy nhiên trong từng cỡ kính tỷ lệ vỏ giao động từ 16,8- 21,0%. T−ơng ứng với từng cỡ kính, giá trị này có chiều h−ớng giảm khi cỡ kính tăng dần. Trong từng cỡ kính tỷ lệ % vỏ của những cây đơn lẻ biến động t−ơng đối lớn ( xem phụ biểu 01) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 % Vỏ 6 - 7,9 8 -9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 Cỡ kính Biểu đồ 01: Tỷ lệ vỏ bạch đàn dòng PN2 theo cỡ kính b. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG dòng bạch đàn PN2.. Qua biểu 03 và biểu đồ 02 có thể thấy phần lợi dụng gỗ nguyên liệu của bạch đàn dòng PN2 t−ơng đối cao trung bình đạt 76,8 %, thực tế trong từng cỡ kính tỷ lệ (%) lợi dụng gỗ nguyên liệu không có sự biến động lớn. Từ cỡ kính 8-9,9 đến 16-17,9 mức độ giao động tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy chỉ từ 75,1 –82,7% nguyên nhân là rừng trồng bằng nguồn giống mô, hom nên sinh tr−ởng của cây đơn lẻ trong lâm phần rừng trồng biến động nhỏ, hệ số t−ơng quan D/H không có sự biến động lớn . 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 % Gỗ NLG 6 - 7,98 -9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 Cỡ kính Biểu đồ 02: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính c. Tỷ lệ gỗ chính phẩm dòng bạch đàn PN2. Tỷ lệ gỗ chính phẩm của dòng bạch đàn (gỗ A, B) biến động rất lớn theo cỡ kính cụ thể: Đối với cớ kính 6-7,9 tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu là 61,2% trong đó gỗ chính phẩm (gỗ A) chỉ chiếm 15,8%, gỗ B chiếm tới 45,4% ; Trong khi cỡ kính 16-17,9 cm phần lợi dụng gỗ nguyên liệu đạt 82,7% trong đó gỗ A chiếm 77,4%, gỗ B chiếm 5,3%. Nh− vậy khi cỡ kính tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu càng cao và phần lợi dụng gỗ A cũng tăng lên và gỗ B giảm xuống. 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 % Gỗ A 6 - 7,98 -9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 Cỡ kính Biểu đồ 03: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A theo cỡ kính 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 % Gỗ B 6 - 7,98 -9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 Cỡ kính Biểu đồ 04: Tỷ lệ lợi dụng gỗ B theo cỡ kính d. Hình số (f) dòng bạch đàn PN2 Hình số của dòng bạch đàn PN2 bình quân tính toán của các cỡ kính đã khảo sát là 0,45. Trong các cỡ kính khảo sát hình số bạch đàn PN2 có sự chênh lệch nh−ng không đáng kể, cụ thể cỡ kính 6-7,9 hình số là 0,42 cỡ kính 16-17,9 hình số 0,46. Tuy nhiên hình số của từng cây đơn lẻ trong từng cỡ kính có sự biến động t−ơng đối lớn và không theo quy luật (xem phụ biểu 01) 2.2.4.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn U6 Biểu 04: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng Gỗ nguyên liệu giấy Gỗ chính phẩm (%) Cỡ kính V cây cả vỏ (m3) Tỷ lệ vỏ (%) Gỗ có vỏ Gỗ KV % Gỗ A Gỗ B V trụ (m3) Hình số (f) 6 – 7,9 0.0221 22.4 0.0181 0.0144 63.2 17.3 45.9 0.0832 0.45 8 – 9,9 0.0379 20.2 0.0338 0.0267 70.3 46.7 23.6 0.0831 0.46 10 - 11,9 0.0676 18.7 0.0644 0.0537 75.1 63.8 11.3 0.1445 0.47 12 - 13,9 0.1152 18.2 0.1118 0.0913 79.2 66.1 13.1 0.2432 0.47 14 - 15,9 0.1657 18.6 0.1613 0.1315 79.2 73.4 5.8 0.3532 0.47 16 -17,9 0.2221 18.2 0.2175 0.1720 80.9 75.6 5.3 0.4751 0.47 18 - 19,9 0.3373 16.8 0.3125 0.2630 81.9 76.8 5.1 0.6745 0.49 TB 0.1383 19.0 0.1313 0.1075 75.6 59.9 15.7 0.2938 0.47 a. Tỷ lệ vỏ dòng bạch đàn U6. Biểu 04 cho thấy tỷ lệ vỏ của bạch đàn mô,hom dòng U6 t−ơng đối cao bình quân chiếm 19,0% thể tích gỗ cả vỏ, tuy nhiên trong từng cỡ kính tỷ lệ vỏ giao động từ 16,8 -22,4% t−ơng ứng với từng cỡ kính, giá trị này có chiều h−ớng giảm khi cỡ kính tăng dần. Trong từng cỡ kính tỷ lệ % vỏ của những cây đơn lẻ biến động t−ơng đối lớn ( xem phụ biểu 01) 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 % Vỏ 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 Cỡ kính Biểu đồ 05: Tỷ lệ vỏ theo cỡ kính dòng bạch U6 b. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG dòng bạch đàn U6. Qua biểu 04 có thể thấy phần lợi dụng gỗ nguyên liệu của bạch đàn dòng U6 trung bình đạt 75,6%, từng cỡ kính tỷ lệ gỗ nguyên liệu có sự biến động nh−ng mức dộ không lớn. Từ cỡ kính 10-11,9cm đến 18-19,9cm mức độ giao động tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy 75,1 –81,9% . Trong quá trình khảo sát có xuất hiện một số cây ở cỡ kính lớn hơn nh−ng số l−ợng không đáng kể do là rừng trồng bằng cây mô hom nên đ−ờng kính ít biến động chỉ tập chung một số cỡ kính và giá trị tỷ lệ lợi dụng gỗ các cỡ kính này biến động rất nhỏ. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 % Gỗ NLG 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 Cỡ kính Biểu đồ 06: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính dòng BĐ U6 c. Tỷ lệ gỗ chính phẩm dòng bạch đàn U6. Tỷ lệ gỗ chính phẩm của dòng bạch đàn U6 (gỗ A, B) biến động rất lớn theo cỡ kính cụ thể: Đối với cớ kính 6-7,9 tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu là 63,2% trong đó gỗ chính phẩm (gỗ A) chiếm 17,3%, gỗ B 45,9% ; trong khi cỡ kính 18-19,9 cm phần lợi dụng gỗ nguyên liệu đạt 81,9%; gỗ A chiếm 76,8%, gỗ B 5,1%. Nh− vậy khi cỡ kính tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu tăng theo và phần lợi dụng gỗ A cũng tăng lên và gỗ B giảm xuống. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 % Gỗ A 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 Cõ kính Biêu đồ 07: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A dòng bạch đàn U6 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 % Gỗ B 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 Cỡ kính Biểu đồ 08: Tỷ lệ lợi dụng gỗ B theo cỡ kính dòng bạch đàn U6 d. Hình số (f) dòng bạch đàn U6. Hình số của dòng bạch đàn U6 bình quân tính toán của các cỡ kính đã khảo sát là 0,47. Trong các cỡ kính khảo sát hình số bạch đàn U6 có sự chênh lệch nh−ng không đáng kể, cụ thể cỡ kính 6-7,9 hình số là 0,45 cỡ kính 19- 19,9 hình số 0,49. Qua bảng 03 và 04 chúng ta có thể thấy rõ tỷ lệ lợi dụng gỗ chính phẩm A, B bình quân của dòng bạch đàn PN2 và U6 có sự khác nhau nh−ng không lớn, nhìn chung tỷ lệ gỗ A của 2 dòng đều tăng dần lên theo cỡ kính, từ cỡ kính 14-15,9 cm đến cỡ kính 18-19,9 cm sự chênh lệch hầu nh− không đáng kể. Đối với gỗ B thì ng−ợc lại tỷ lệ lợi dụng gỗ chính phẩm B giảm khi cỡ kính tăng, Từ cỡ kính 12-13,9 cm đến cỡ kính 18-19,9 cm sự chênh lệch sản phẩm gỗ B không rõ ràng. 2.2.4.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo tai t−ợng. Biểu 05: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng nguyên liệu Gỗ chính phẩm (%) Cỡ kính V cây cả vỏ (%) Tỷ lệ vỏ (%) Gỗ CV Gỗ KV % Gỗ A Gỗ B V trụ (m3) Hình số (f) 6 - 7,9 0.0165 21.7 0.0072 0.0056 33.5 0.0 33.5 0.0430 0.38 8 - 9,9 0.0339 20.8 0.0225 0.0182 52.2 10.8 41.4 0.0781 0.42 10 - 11,9 0.0632 16.8 0.0536 0.0448 69.8 46.3 23.5 0.1286 0.48 12 - 13,9 0.0961 16.9 0.0873 0.0729 74.5 59.9 14.5 0.2005 0.48 14 - 15,9 0.1373 16.3 0.1264 0.1062 76.8 67.8 9.0 0.2897 0.47 16 - 17,9 0.1771 16.0 0.1642 0.1380 78.5 71.6 6.9 0.3973 0.45 18 - 19,9 0.2384 16.4 0.2258 0.1886 79.0 74.7 4.3 0.5268 0.46 20 - 21,9 0.2702 16.0 0.2595 0.2178 80.4 75.5 4.9 0.6485 0.40 22 - 23,9 0.3279 16.7 0.3168 0.2640 80.4 76.9 3.6 0.8064 0.41 24 - 25,9 0.4032 16.3 0.3919 0.3271 80.9 77.6 3.3 0.9569 0.42 TB 0.1764 17.4 0.1655 0.1383 70.6 56.1 14.5 0.4076 0.44 a. Tỷ lệ vỏ keo tai t−ợng. Qua biểu 05 cho thấy tỷ lệ vỏ của keo tai t−ợng bình quân chiếm 17,4 % Thể tích thân cây. Cỡ kính có tỷ lệ vỏ thấp nhất là 16,3 % và cao nhất 21,7%, giá trị này phụ thuộc và có sự biến động giữa các cỡ kính, đặc biệt trong từng cây đơn lẻ trong các cỡ kính thì sự biến động là rất lớn và không theo quy luật ( Xem Phụ biểu 03). Tuy nhiên nhìn chung tỷ lệ % vỏ keo tai t−ợng có chiều h−ớng giảm khi cỡ kính tăng lên . 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 % Vỏ 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24 - 25,9 Cỡ kính Biểu đồ 09: Tỷ lệ vỏ theo cỡ kính loài keo tai t−ợng b. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG keo tai t−ợng. Phần trăm (%) lợi dụng gỗ nguyên liệu đối với keo tai t−ợng trung bình là 70,6% và có sự chệnh lệch lớn giữa các cỡ kính. Cỡ kính 6-7,9 cm đối với keo tai t−ợng cho tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy rất thấp chỉ đạt 33,5%. Tuy nhiên sự biến động lớn về tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy xuất hiện từ cỡ kính 6-7,9cm (33,5%) đến 14 -15,9 cm (74,5%). Các cỡ kính còn lại thì tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu không có sự chênh lệch lớn chủ yếu dao động từ 78,5 % - 80,9%. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 % Gỗ NLG 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24 - 25,9 Cỡ kính Biểu đồ 10: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính loài keo tai t−ợng c. Gỗ chính phẩm loài keo tai t−ợng. Tỷ lệ gỗ chính phẩm đối với phần lợi dụng gỗ NLG của keo tai t−ợng cũng t−ơng tự đối với bạch đàn. Khi cỡ kính tăng dần thì tỷ lệ gỗ A tăng lên và gỗ B giảm xuống cụ thể: Cỡ kính 8 -9,9 cm tổng gỗ chính phẩm là 52,2% gỗ A chiếm 10%; gỗ B chiếm tới 41,4%; Cỡ kính 24-25,9cm tổng gỗ chính phẩm đạt 80,9% trong đó gỗ A chiếm tới 77,6% gỗ B chỉ chiếm 3,3 %. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 % Gõ A 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24 - 25,9 Cỡ kính Biểu đồ11: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A theo cỡ kính loài keo tai t−ợng 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 % Gỗ B 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24 - 25,9 Cỡ kính Biểu đồ 12: Tỷ lệ lơi dụng gỗ B loài keo tai t−ợng Qua biểu 04 và biểu đồ 07, 08 cho chúng ta thấy rằng trong sản xuất trồng rừng NLG hiện nay để tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu khi khai thác, đặc biệt tăng tỷ lệ sản phẩm gỗ A, giảm sản phẩm gỗ B đòi hỏi rừng trồng phải có nhiều cây có cỡ kính lớn và đồng đều, đặc biệt tỷ lệ giữa hai giá trị đ−ờng kính và chiều cao (D/H) càng lớn thì tỷ lệ lợi dụng gỗ A có chiều h−ớng tăng lên. Trong sản xuất hiện nay rừng trồng NLG bằng cây mô, hom đã đáp ứng đ−ợc phần nào vấn đề này vì đ−ờng kính và chiều cao của từng cây cá thể ít biến động. d. Hình số (f): Qua biểu 04 cho thấy hình số bình quân qua kết quả khảo sát keo tai t−ợng là 0,44 . Giữa các cỡ kính hình số có sự khác nhau nh−ng sự khác nhau thể hiện rõ rất nhất giữa các cây cá thể trong từng cỡ kính, hình số biến động t−ơng đối phức tạp, có giá trị khác nhau và không thể hiện tích quy luật rõ ràng(xem phụ biểu 03) 2.2.4.5. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo lai. Keo lai là giống mới tuyển chọn để phục vụ trồng rừng ở n−ớc ta trong những năm gần đây. Qua nghiên cứu khảo nghiệm và trồng rừng đại trà cho thấy, keo lai sinh tr−ởng và phát triển tốt, thích hợp nhiều điều kiện lập địa và vùng sinh thái khác nhau. Các công ty lâm nghiệp vùng Trung tâm mới sử dụng giống keo lai để trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy từ năm 2001, đến nay diện tích đ−ợc khoảng 7.000 ha. Một số diện tích rừng trồng đến nay đã bắt đầu cho khai thác. Tuy nhiên ch−a có cơ sở khoa học để áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy trong khai thác mà áp dụng theo tỷ lệ lợi dụng đối với keo tai t−ợng để tính toán. Vì vậy đề tài năm 2008 đã triển khai thực hiện việc khảo sát xác định . Kết thực hiện của đề tài cho kết quả nh− sau: Biểu 06: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng nguyên liệu Gỗ chính phẩm (%) Cỡ kính V cây cả vỏ (m3) Tỷ lệ vỏ (%) Gỗ KV Gỗ CV % Gỗ A Gỗ B Vtrụ (m3) Hình số (f) 6 - 7,9 0.02179 17.1 0.01156 0.01355 51.1 0.0 51.1 0.04258 0.51 8 - 9,9 0.03930 12.5 0.02861 0.03337 72.6 20.9 51.7 0.07268 0.54 10 - 11,9 0.06911 12.7 0.05334 0.06139 77.1 53.0 24.1 0.13712 0.50 12 - 13,9 0.12094 11.5 0.09470 0.10730 82.3 68.5 13.8 0.22511 0.51 14 - 15,9 0.16764 11.1 0.13630 0.15545 83.7 74.8 8.9 0.31490 0.52 16 -17,9 0.22319 9.7 0.18903 0.21069 86.7 80.3 6.4 0.45632 0.48 18 - 19,9 0.27993 10.1 0.23828 0.27277 87.4 82.0 5.4 0.56788 0.49 20 - 21,9 0.34873 9.5 0.30802 0.34114 88.5 83.9 4.6 0.76855 0.45 22 - 23,9 0.36019 11.0 0.31055 0.35147 86.0 82.1 3.8 0.86572 0.42 TB 0.18120 11.7 0.15227 0.17190 79.5 60.6 18.9 0.38343 0.49 a. Tỷ lệ vỏ của keo lai. Qua biểu 06 cho thấy tỷ lệ vỏ của keo lai rất thấp, bình quân chỉ chiếm 11,7 %, trong khi tỷ lệ này ở keo tai t−ợng và bạch đàẩttung bình chiếm từ 17- 19% trong thể tích cây. Thực tế cho thấy tỷ lệ vỏ của keo lai có sự khác nhau trong các cỡ kính khảo sát và có su h−ớng giảm dần khi cỡ kính tăng lên, Cỡ kính 6-7,9 cm tỷ lệ vỏ chiếm 17,1%; cỡ kính 20 - 21,9cm chiếm 9,5%. Trong mỗi cỡ kính tỷ lệ vỏ của các cây cá thể thay đổi cũng khác nhau và không có tính quy luật (xem phụ biểu 04). Tỷ lệ vỏ của keo lai thấp, dẫn tới việc tận dụng gỗ nguyên liệu tăng, năng suất, sản l−ợng rừng cao. 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 18,0 % Vỏ 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 Cỡ kính Biểu đồ 13: Tỷ lệ vỏ theo cỡ kính của keo lai b. Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG keo lai. Tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu đối với keo lai trung bình đạt 79,5%, cao hơn so với bạch đàn và keo tai t−ợng. Tuy nhiên tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu có sự chệnh lệch giữa các cỡ kính. Cỡ kính 6-7,9 cm cho tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy chỉ đạt 51,1% ; cỡ kính 22 -23,9 cm (88,5%). Tuy nhiên sự biến động về tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy từ cỡ kính 10-11,9cm (77,1%) đến 22 -23,9 cm (88,5%) biến động không lớn . 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 % gỗ NLG 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 cỡ kớnh Biểu đồ 14: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kớnh keo lai c. Gỗ chính phẩm loài keo lai. Tỷ lệ gỗ chính phẩm đối với phần lợi dụng gỗ NLG của keo lai cũng t−ơng tự đối với bạch đàn và keo tai t−ợng. Khi cỡ kính tăng lên thì tỷ lệ gỗ A tăng lên và gỗ B giảm xuống cụ thể: Cỡ kính 6-7,9 cm tỷ lệ gỗ B chiếm 100%. cỡ kính 8-9,9cm tổng gỗ chính phẩm là 72,6% gỗ A chỉ chiếm 20,9% gỗ B chiếm tới 51,7%; Cỡ kính 20 - 21,9cm tổng gỗ chính phẩm đạt 88,5% trong đó gỗ A chiếm tới 83,9% gỗ B chỉ chiếm 4,6 %. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 % Gỗ A 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 Cỡ kớnh Biểu đồ 15: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A keo lai 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 % Gỗ A 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 Cỡ kớnh Biểu đồ 16: Ty lệ lợi dụng gỗ B keo lai d. Hình số (f): Biến động về hình số của keo lai có chiều h−ớng giảm khi cỡ kính tăng lên nh−ng ch−a có tính quy luật. Qua biểu 06 cho thấy hình số bình quân qua kết quả khảo sát keo lai là 0,49, giữa các cỡ kính hình số có sự khác nhau. Sự khác nhau về hình số keo lai thể hiện rõ rất nhất giữa các cây cá thể trong từng cỡ kính, hình số biến động t−ơng đối phức tạp, có giá trị khác nhau và không thể hiện tích quy luật rõ ràng(xem phụ biểu 04) 2.2.4.6. So Đánh giá kết quả khảo sát và tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG hiện nay . Biểu 07: So sánh kết quả khảo sát và tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG hiện nay Bạch đàn (%) Keo tai t−ợng (%) Keo lai (%) Cỡ kính (cm) khảo sát đang áp dụng Tăng khảo sát đang áp dụng Tăng (%) khảo sát Tăng (%) 6 - 7,9 62.2 62.2 33.5 33.5 51.1 51.1 8 - 9,9 72.7 68.0 4.7 52.2 50.0 2.2 72.6 22.6 10 - 11,9 75.8 71.0 4.8 69.8 68.0 1.8 77.1 9.1 12 - 13,9 80.8 74.0 6.8 74.5 73.0 1.5 82.3 9.3 14 - 15,9 80.9 77.0 3.8 76.8 75.0 1.8 83.7 8.7 16 -17,9 81.8 80.0 1.8 78.5 77.0 1.5 86.7 9.7 18 - 19,9 82.0 82.0 0.0 79.0 78.0 1.0 87.4 9.4 20 - 21,9 80.4 79.0 1.4 88.5 9.5 22 - 23,9 80.4 80.0 0.4 86.0 6.0 24-25,9 80.9 80.0 0.9 TB 76.6 75.3 12.0 70.6 73.3 4.6 79.5 15.0 a. Đối với bạch đàn: Qua biểu 07 cho thấy kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với bạch đàn đều tăng so với tỷ lệ lợi dụng đang áp dụng hiện nay. Sự tăng lên đ−ợc thể hiện ở hầu hết các cỡ kính. Cỡ kính 6-7,9cm tăng 62,2% với l−ợng tăng lớn nh− vậy do tr−ớc đây sản phẩm gỗ trong cỡ kính này do không đủ quy cách nên không đ−ợc tận dụng làm NLG, còn lại các cỡ kính khác đều tăng từ 1,8% đến 6,8% điều này nói lên trong thác rừng trồng bạch đàn làm NLG hiện nay nếu chúng ta áp dụng tỷ lệ lợi dụng khảo sát của đề tài thì sản phẩm gỗ NLG sẽ tăng lên và mức tăng tuỳ thuộc vào từng cỡ kính. Biểu đồ 17: So sỏnh tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG bạch đàn 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 Cỡ kớnh % G ỗ N LG TL khảo sỏt TL đang ỏp dụng B. Đối với keo tai t−ợng: Tỷ lệ lợi dụng gỗ khảo sát của đề tài đối với loài keo tai t−ợng, mức tăng lớn nhất ở cỡ kính 6-7,9cm là 33,5% còn lại các cỡ kính mức tăng không lớn từ 0,4 -2,2% Biểu đồ 18: So sỏnh tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG keo tai tượng 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24-25,9 Cỡ kớnh % G ỗ N LG TL khảo sỏt TL đang ỏp dụng c. Đối với keo lai: Keo lai là giống mới nên hiện nay việc áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG trong khai thác vẫn áp dụng tỷ lệ lợi dụng nh− keo tai t−ợng. Tuy nhiên qua kết quả khảo sát biểu 06 cho thấy tỷ lệ lợi dụng gỗ của keo lai cao hơn nhiều so với keo tai t−ợng ở tất cả các cỡ kính. Mức tăng cao nhất ở cỡ kính 6-7,9cm và 8-9,9 cm là 51,1 cm và 22,6 cm còn lại ở các cỡ kính khác mức tăng từ 6% đến trên 9%. Do vậy trong khai thác rừng trồng keo lai hiện nay nếu chúng ta áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ của keo tai t−ợng để áp dụng tính toán sản l−ợng rừng trồng sẽ dẫn đến hao hụt và thất thoát một khối l−ợng đáng kể gỗ để làm NLG. Biểu đồ 19: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG keo tai tượng, keo lai và bạch đàn 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 - 17,9 18 - 19,9 20 - 21,9 22 - 23,9 24-25,9 Cỡ kớnh % g ỗ NL G Keo tai tượng Keo lai Bạch đàn 2.2.4.7. Hiệu quả kinh tế. Nh− chúng ta đã biết Tổng công ty Giấy Việt Nam trong đó chỉ riêng nhà máy giấy Bãi Bằng, hiện nay mỗi năm cần khoảng 365.000 m3 gỗ để làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất giấy. Nếu hoàn thành việc mở rộng nhà máy giai đoạn II lên công suất 250.000 tấn /năm thì nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào lên tới 1,0-1,2 triệu tấn gỗ nguyên liệu/năm. Đây thực sự là một thách thức không nhỏ trong công tác trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy. Trong vùng Trung tâm hiện nay có 16 công ty lâm nghiệp trực thuộc tổng công Giấy Việt Nam, với chức năng và nhiệm vụ chính là trồng rừng và khai thác gỗ nguyên liệu giấy cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng. Mỗi năm 16 công ty đ−a vào khai thác từ 3000 -3.500 ha rừng trồng với khối l−ợng gỗ nguyên liệu có từ 21.000 – 25.000 m3 và chỉ đáp ứng đ−ợc 50-60% nhu cầu của nhà máy, do vậy việc chủ động về nguyên liệu cho sản xuất của Tổng công ty luôn bị động và phải thu mua ngoài, trong khi nguồn cung và giá cả luôn biến động gây không ít khó khăn cho sản xuất giấy. Căn cứ tính hiệu quả kinh tế Loài cây Bạch đàn Keo tai t−ợng Cỡ kính Sản l−ợng Tăng Sản l−ợng Tăng 6-7,9 cm 8 -9,8 cm 10 -11,9 cm 12-13,9 cm 14- 15,9 cm 16-17,9 cm 18- 19,9 cm Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đều tăng so với tỷ lệ lợi dụng đang áp dụng hiện nay. Nếu mức tăng đối với các loài chỉ tính lên 2%/ha, với năng suất bình quân là 70m3/ ha thì 1 ha tăng lên đ−ợc 1,4m3/ha. Tổng số gỗ NLG đ−ợc tận dụng là: 3.000 ha x 1,4m3/ha = 4.200 m3 Với giá cây đúng gỗ NLG là 400.000 đồng/m3 thì mối năm Tổng công ty Giấy Việt Nam se tăng thu là: 4.200 m3 x 400.000 đồng/m3 = 1.680.000.000 đồng Phần III Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận: - Để tính toán chính xác trữ, sản l−ợng lô rừng trồng NLG thì khi điều tra phải xác định đ−ợc số cây của mỗi cỡ kính trong lô. - Khi tính toán trữ, sản l−ợng của từng cỡ kính đối với mỗi loài cây cần áp dụng hình số bình quân của cỡ kính đã điều tra khảo sát. Trữ l−ợng lô rừng trồng NLG bằng tổng cộng thể tích của các cỡ kính trong lô. - Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG không vỏ và gỗ chính phẩm (A,B) phụ thuộc chính vào quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy. Với quy cách gỗ làm nguyên liệu giấy hiện nay đang áp dụng, thì kết quả điều tra khảo sát b−ớc đầu xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ các loài cây theo cỡ kính nh− sau: Cỡ kính (cm) Loài cây Tỷ lệ lợi dụng 6-7,9 8-9,9 10- 11,9 12- 13,9 14- 15,9 16- 17,9 18- 19,9 20- 21,9 22- 23,9 24- 25,9 NLG 61,2 75,1 76,5 82,4 82,5 82,7 gỗ A 15,8 41,1 56,0 72,9 77,0 77,4 Bạch đàn PN2 gỗ B 45,4 34,0 20,5 9,6 5,6 5,3 NLG 63,2 70,3 75,1 79,2 79,2 80,9 91,9 gỗ A 17,3 46,7 63,8 66,1 73,4 75,6 76,8 Bạch đàn U6 gỗ B 45,9 23,6 11,3 13,1 5,8 5,3 5,1 NLG 33,5 52,2 69,8 74,5 76,8 78,5 79,0 80,4 80,4 80,9 gỗ A 10,8 46,3 59,9 67,8 71,6 74,7 75,5 76,9 77,6 Keo tai t−ợng gỗ B 33,5 41,4 23,5 14,5 9,0 6,9 4,3 4,9 3,6 3,3 NLG 51,1 72,6 77,1 82,3 83,7 86,7 87,4 88,5 86,0 gỗ A 20,9 53,0 68,5 74,8 80,3 82,0 83,9 82,1 Keo lai gỗ B 51,1 51,7 24,1 13,8 8,9 6,4 5,4 4,6 3,8 - Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG bình quân đối với dòng bạch đàn PN2 và U6 trên các lâm phần đã điều tra khảo sát có sự chênh lệch nh−ng không đáng kể, với tỷ lệ gỗ chính phẩm A cao nhất là keo lai thấp nhất là keo tai t−ợng. - Tỷ lệ % vỏ chiếm cao nhất là bạch đàn PN2 và thấp nhất là keo lai và có sự biến động theo từng cỡ kính. - Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG của keo lai cao hơn nhiều so với keo tai t−ợng, do vậy việc áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG của keo tai t−ợng để áp tính cho keo lai là không chính xác. 3.2 Kiến nghị: - Trong việc tính toán trữ sản l−ợng rừng trồng làm nguyên liệu giấy hiện nay qua kết quả nghiên cứu cho thấy, việc áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG nh− hiện nay ch−a tận dụng hết sản phẩm từ rừng trồng. Do vậy cần phải đ−ợc xem xét lại để tránh thất thoát lãng phí. - Keo lai là loài cây mới đ−a vào trồng rừng đại trà tại vùng Trung tâm từ năm 2001, do vậy trong quá trình tính tỷ lệ lợi dụng gỗ khi khai thác cần xem xét kết quả khảo sát của đề tài để áp dụng. Tài liệu tham khảo. 1. Nguyễn Tuấn Anh – Huỳnh Đức Nhân (2006), Báo cáo điều tra đánh giá năng suất rừng trồng nguyên liệu giấy tại các lâm tr−ờng vùng trung tâm Bắc Bộ giai đoạn 2000 –2004. 2. Ph−ơng án thiết kế khai thác rừng trồng nguyên liệu giấy (2006). Xí nghiệp khảo sát thiết kế lâm nghiệp, Tổng công ty giấy Việt Nam. 3. Hoàng Văn D−ơng (2001), Nghiên cứu cấu và sản l−ợng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra rừng keo lá tràm. 4. Phạm Ngọc Giao (1988) nghiên cứu t−ơng quan giữa thể tích thân cây với đ−ờng kính và chiều cao. TTKHKT, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây. 5. Vũ Tiến Hinh (2003), Giáo trình sản l−ợng rừng, Tr−ờng Đại học lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng tr−ởng và sản l−ợng rừng trồng áp dụng cho rừng thông ba lá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 7. Nguyễn Thị Tú Oanh (2002), Thiết lập một số mô hình sinh tr−ởng và sản l−ợng keo lai. Luận văn thạc sĩ Tr−ờng Đại học lâm nghiệp. 8. Trịnh Đức Huy (1998) lập biểu dự đoán trữ l−ợng và năng suất gỗ của đất trồng bồ đề khu vực trung tâm. 9. Khúc Đình thành (1999), Xây dựng một số mô hình dự đoán trữ l−ợng và tổng diện ngang keo tai t−ợng vùng Đông Bắc. 10. Sổ tay điều tra quy hoạch rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 11. Hoàng Ngọc Hải (2002) báo cáo theo dõi tình hình sinh tr−ởng và phát triển rừng trồng bạch đàn E.UROPHYLLA từ cây mô-hom. Danh mục các từ viết tắt và kí hiệu NLG SXKD D1.3 D1.3 kv D1.3 cv Vngọn Vgỗ kv Vgỗ cv Vtrụ Vcây Hvn Φngọn Nguyên liệu giấy Sản xuất kinh doanh Đ−ờng kính tại 1,3 mét Đ−ờng kính không vỏ tại 1,3 mét Đ−ờng kính có vỏ tại 1,3 mét Thể tích đoạn ngọn Thể tích gỗ không vỏ Thể tích gỗ có vỏ Thể tích hình viên trụ Thể tích cây Chiều cao vút ngọn Đ−ờng kính đầu ngọn Gỗ CV Gỗ có vỏ Gỗ KV Gỗ Không vỏ TL Tỷ lệ Mục lục Trang Phần I : Tổng quan 1.1. Cơ sở pháp lý 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3. Đối t−ợng – Nội dung nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu. 1.3.2. Nội dung nghiên cứu 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1. Trên thế giới 1.4.2. ở Việt Nam Phần II: Thực nghiệm 2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Ph−ơng pháp ngoại nghiệp 2.1.2 Ph−ơng pháp nội nghiệp 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng trung tâm Bắc Bộ 2. 2.2 Hiện trạng rừng và đất rừng 2.2.3. Diện tích và năng suất rừng trồng 2.2.4. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy 2.2.4.1 Đánh giá chung kết quả khảo sát 2.2.4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn PN2 2.2.4.3Kết quả khảo sá tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn U6. 2.2.4.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo Tai t−ợng 2.2.4.5 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo lai 2.2.4.5 So sánh đánh giá tỷ lệ lợi dụng gỗ hiện nay Phần III: Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận 3.2. Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ biểu 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 5 7 7 7 7 8 8 9 10 11 11 13 16 19 22 25 28 28 29 30 Cỡ kính (cm) Loài cây TL lợi dụng 6-7,9 8-9,9 10- 11,9 12- 13,9 14- 15,9 16- 17,9 18- 19,9 20- 21,9 22- 23,9 24- 25,9 NLG 61,2 75,1 76,5 82,4 82,5 82,7 gỗ A 15,8 41,1 56,0 72,9 77,0 77,4 Bạch đàn PN2 gỗ B 45,4 34,0 20,5 9,6 5,6 5,3 NLG 63,2 70,3 75,1 79,2 79,2 80,9 91,9 gỗ A 17,3 46,7 63,8 66,1 73,4 75,6 76,8 Bạch đàn U6 gỗ B 45,9 23,6 11,3 13,1 5,8 5,3 5,1 NLG 33,5 52,2 69,8 74,5 76,8 78,5 79,0 80,4 80,4 80,9 gỗ A 10,8 46,3 59,9 67,8 71,6 74,7 75,5 76,9 77,6 Keo tai t−ợng gỗ B 33,5 41,4 23,5 14,5 9,0 6,9 4,3 4,9 3,6 3,3 NLG 51,1 72,6 77,1 82,3 83,7 86,7 87,4 88,5 86,0 gỗ A 20,9 53,0 68,5 74,8 80,3 82,0 83,9 82,1 Keo lai gỗ B 51,1 51,7 24,1 13,8 8,9 6,4 5,4 4,6 3,8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_261_1128.pdf