Địa hình bề mặt trái đất

Cảnh quan karst dạng chóp với mặt cắt ngang dạng tam giác, tứ giác với các mặt phẳng xung quanh là nét độc đáo của cao nguyên đá Đồng Văn, chưa được mô tả trên thế giới

pdf37 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa hình bề mặt trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸i ®Êt kh¸i niÖm ®Þa h×nh Địa hình là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong khoa học và đời sống để mô tả diện mạo bề mặt lớp vỏ cứng của Trái đất. Nó là tập hợp của vô vàn những thể gồ ghề, lồi lõm hoặc tương đối bằng phẳng, phân cách với nhau bởi những đường ranh giới ít nhiều rõ ràng, tức là tập hợp của các dạng địa hình (ví dụ quả đồi, con sông, gò đất, quả núi, đụn cát, bãi bồi, doi cát, v.v.). Bề mặt cao nguyên Mộc Châu – Phía xa là dãy núi đá vôi với đỉnh dạng nón Trît ®Êt ë Ph×n Ngan th¸ng 9 n¨m 2004 Địa hình phải được nghiên cứu trong mối liên hệ cụ thể và chặt chẽ với đặc điểm của môi trường địa lí, xem nó như là một trong những hợp phần của môi trường vốn có khả năng tự điều chỉnh, nghĩa là nó luôn luôn có quan hệ tương hỗ và quan hệ chi phối nhân-quả với những hợp phần khác của môi trường địa lí. Nói cách khác, khi nghiên cứu địa hình ta phải chú ý đầy đủ đến toàn bộ quan hệ qua lại phức tạp giữa các địa quyển: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, kể cả những tác động của con người. Xói lở bờ sông Hậu Xói lở bờ sông Long Đại CÁC PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA MẠO HỌC Trong hệ thống các phương pháp nghiên cứu địa mạo còn phải kể đến một số phương pháp, đúng hơn là những kĩ thuật, hiện đại rất hữu hiệu. Đó là kĩ thuật viễn thám và công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lí). . Nhờ những kĩ thuật này, người ta có dược những thông tin quý giá, vừa nhanh chóng, vừa giảm được giá chi phí, vừa bao quát được những không gian rộng lớn, đôi khi là những không gian khó hoặc không thể tiếp cận được bằng những phương pháp truyền thống và đặc biệt là thu được những thông tin lặp lại sau những khoảng thời gian tùy ý rất hữu ích cho việc nghiên cứu địa mạo động lực. 22-10-2004 31-10-03 Dạng địa hình có thể là một khối nhô cao so với bề mặt nằm ngang, gọi là địa hình dương, hoặc có thể lõm xuống, gọi là địa hình âm. Mỗi dạng địa hình lại bao gồm những yếu tố thành phần, đó là bề mặt (như bề mặt đỉnh, các bề mặt sườn, gọi là các bề mặt sơ đẳng), các đường và các điểm đặc trưng Tập hợp các dạng địa hình liên kết với nhau một cách có quy luật, có quan hệ mật thiết với nhau về nguồn gốc phát sinh và cùng tồn tại trên cùng một không gian mặt đất nhất định được gọi là kiểu địa hình, ví dụ kiểu địa hình đồng bằng sông (gọi là đồng bằng aluvi), kiểu địa hình đồng bằng biển, kiểu địa hình đồi xâm thực - bóc mòn, kiểu địa hình cao nguyên dung nham, v.v. Nhiều kiểu địa hình có thể được gộp lại với nhau theo những dấu hiệu giống nhau về nguồn gốc phát sinh và phát triển thành nhóm kiểu địa hình. H×nh 1. C¸c d¹ng ®Þa h×nh vµ nh÷ng yÕu tè h×nh th¸i cña chóng trªn b×nh ®å vµ trong mÆt c¾t. 1. V¸ch dèc; 2. Sên dèc - thÓ hiÖn b»ng nh÷ng ®êng b×nh ®é dµy- vµ bÒ mÆt t¬ng ®èi b»ng ph¼ng, ®êng b×nh ®é tha; 3. §êng b×nh ®é phô ®Ó thÓ hiÖn nh÷ng chç uèn trªn mÆt ®Êt; 4. Dêng ph©n thñy; 5. ®êng tô thñy (a) vµ lßng s«ng (b); 6. D¹ng ®Þa h×nh ©m ®¬n gi¶n khÐp kÝn; 7. D¹ng ®Þa h×nh d¬ng ®¬n gi¶n; 8-9. D¹ng ®Þa h×nh d¬ng kÐo dµi (8. BËc thÒm, 9. B·i båi) 10. §êng sèng nói; 11. §iÓm ®Ønh nói; 12. §iÓm ch©n sên; 13. §iÓm thay ®æi ®é dèc; 14. MÐp v¸ch dèc. A. D¹ng ®Þa h×nh ©m phøc t¹p (thung lòng); B. D¹ng ®Þa h×nh d¬ng phøc t¹p (qu¶ nói). kh¸i niÖm vÒ h×nh th¸i ®Þa h×nh Diện mạo bên ngoài, hay là hình thái địa hình có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phân bố lại vật chất và các dạng năng lượng tự nhiên trên bề mặt Trái đất. Việc xác định các đặc trưng hình thái của địa hình là một trong ba nhiệm vụ bắt buộc của địa mạo học, bởi vì chúng chi phối hoạt động của các quá trình tạo thành và cải biến địa hình, quy định khả năng sử dụng địa hình cho những mục đích khác nhau, và nhiều khi phản ánh những thông tin quan trọng về địa chất, nhất là thạch học và kiến tạo. Trong địa mạo học, người ta quan tâm đến hai loại thông tin về hình thái: hình thái mô tả và hình thái trắc lượng. Hình thái mô tả, mà trong thực tiễn, người ta thường gọi vắn tắt là hình thái, bao gồm các yếu tố diện mạo bề ngoài của địa hỡnh như: độ cao khái quát (cao, thấp, trung bình, sâu, nông), độ dốc khái quát (dốc, thoải, vừa ), hình dạng bề mặt đỉnh và sườn (bằng phẳng, hơi nghiêng, nghiêng, dốc, gồ ghề, sắc nhọn, lượn sóng, v.v.), cách sắp xếp (rời rạc, thành nhóm, thành dải, dãy và có tính định hướng v.v.) và hình khối (rộng, hẹp, dạng khối đồ sộ, dạng vũm, dạng chóp), v.v. Hình thái trắc lượng bao gồm những thông tin định lượng về độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối, độ chia cắt ngang, độ dài, độ dốc sườn và bề mặt, độ uốn khúc của các dòng sông, v.v. Tất cả những thông tin đó được thể hiện dưới dạng các chỉ số và hệ số. kh¸i niÖm vÒ nguån gèc ®Þa h×nh Một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất và quan trọng nhất của địa mạo học là việc xác định cơ thức hình thành của các dạng địa hình. Địa mạo học hiện đại đã giải thích được quá trình phát sinh, phát triển và quy luật phân bố của phần lớn các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, từ cỡ lớn nhất là các khối lục địa và bồn đại dương, đến những dạng nhỏ hơn, thậm chí cả các dạng vi địa hình. Sự phát sinh, phát triển phức tạp này phụ thuộc chặt chẽ vào hai nhóm động lực chủ yếu là nội lực và ngoại lực. Các quá trình ngoại sinh như quá trình gió, các loại dòng chảy của nước trên mặt, sóng biển, sóng hồ, các quá trình do hoạt động của băng tuyết, sinh vật, v.v, có cùng nguồn gốc sâu xa là năng lượng mặt trời và cách phân bố của nó trên bề mặt địa cầu. Các quá trình nội sinh bao gồm vận động kiến tạo của vỏ Trái đất, các quá trình lí, hóa trong lòng đất, hoạt động của núi lửa, động đất và cấu trúc địa chất. Hai nhóm lực này luôn luôn cùng tồn tại, tranh giành ảnh hưởng với nhau và gây ra những tác dụng ngược nhau đối với địa hình. Tương quan giữa chúng quyết định sự vận chuyển vật chất trên bề mặt và trong lớp vỏ quả đất và quy định sự xuất hiện của các dạng địa hình trong từng trường hợp cụ thể. kh¸i niÖm vÒ tuæi ®Þa h×nh Tuổi của địa hình nào đó là khoảng thời gian, trong đó nó đã được hình thành và các dạng của nó vẫn còn giữ được những đường nét chính cho tới ngày nay. Như vậy, khi nói tuổi địa hình tức là muốn nói tới tuổi của địa hình cổ mà bây giờ ta còn thấy được dạng tương đồng, dạng gần giống của nó. Tuổi địa hình có thể xác định bằng số năm, gọi là Tuổi tuyệt đối, nhờ phương pháp định lượng chất đồng vị phóng xạ trên cơ sở bán chu kì phân huỷ của chất phóng xạ có trong thành phần nham thạch (vì vậy, ngày nay còn được gọi là tuổi phóng xạ); hoặc Tuổi tương đối - dựa theo thang niên đại địa chất (ví dụ trưòng hợp bậc thềm II ở Sơn Tây có tuổi tương đối là Pleistocen trung-Holocen (Q22- 3). Khi không có điều kiện để xác định cả hai loại tuổi trên, trong một số trường hợp, người ta có thể tạm xác định tuổi tương đối giữa các bậc địa hình với nhau trên cơ sở quy luật chung: bậc càng cao thì tuổi càng cổ hơn, hoặc ngược lại, tùy từng trường hợp cụ thể. Việc xác định tuổi đặc biệt khó khăn đối với các dạng địa hình bóc mòn, bởi vì ở đây bề mặt địa hình không trùng với bề mặt địa chất (bề mặt của lớp trầm tích trên mặt). Trong trường hợp này, người ta phải xác định nó gián tiếp qua tuổi của trầm tích đồng sinh với bề mặt bào mòn của địa hình, tức là áp dụng phương pháp trầm tích so sánh. I. tÝnh ®a d¹ng cña c¶nh quan ®Þa m¹o • Sù phæ biÕn cña ®Þa h×nh karst víi d¹ng ®iÓn h×nh lµ karst h×nh nãn §ã lµ c¸c d¹ng ®Þa h×nh trªn ®¸ trÇm tÝch lôc nguyªn t¹o nªn sù mÒm m¹i vµ h×nh thµnh c¸c dßng ch¶y mÆt . Tuy nhiªn, ®Þa h×nh cña cao nguyªn ®¸ kh«ng ®¬n ®iÖu bëi sù cã mÆt cña c¸c d¹ng ®Þa h×nh phi karst C¸c mÆt san b»ng trªn ®¸ v«i cã thÓ ®Ó l¹i c¶nh quan car tµn víi c¸c cét ®¸ cao, cã gi¸ trÞ thÈm mü, chóng cÇn ®îc b¶o tån nghiªm ngÆt II. Gi¸ trÞ ®éc ®¸o cña c¶nh quan karst §ång V¨n Karst dạng nón là nét đặc trưng của địa hình cao nguyên đá Đồng Văn – Mèo Vạc mà ở các vùng khác ở Việt Nam rất hiếm gặp Địa hình karst dạng tháp, dạng vòm với sườn vách dốc đứng, điển hình cho các khối Ninh Bình, vịnh Hạ Long và Phong Nha – Kẻ Bàng (theo chiều từ trái qua phải và từ trên xuống dưới) Cảnh quan karst dạng chóp với mặt cắt ngang dạng tam giác, tứ giác với các mặt phẳng xung quanh là nét độc đáo của cao nguyên đá Đồng Văn, chưa được mô tả trên thế giới §Þa h×nh ®¬n nghiªng trªn ®¸ v«i hÖ tÇng Hång Ngµi còng lµ nÐt ®éc ®¸o, Ýt gÆp trong c¸c vïng karst kh¸c Để có được cảnh quan rừng đá này, người Trung Quốc đã phải cải tạo đáng kể Đã có văn liệu cho rằng cảnh quan rừng đá ở quế Lâm được như ngày nay là do hoạt động khai thác sa khoáng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfp6_dia_hinh_va_canh_quan_trai_dat_6483.pdf
Tài liệu liên quan