Đại cương về tin học - Tên bài: Thông tin và biễu diễn thồng tin

- Kiến thức: + Hiểu được tác dụng và chức năng của các thanh công cụ thiết lập trang và in ấn. - Kỹ năng: + Biết sử dụng thành thạo các chức năng, thao tác để xem, sửa lỗi trước khi in ấn để tránh lãnh phí giấy mực và các sai sót trong quá trình nhập dữ liệu để hoàn thiện một văn bản trên môi trường Excel theo đúng yêu cầu. - Thái độ: + Tuân thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện một thao tác.

doc167 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương về tin học - Tên bài: Thông tin và biễu diễn thồng tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện: Tìm hiểu cấu trúc của bảng tính Bảng tính Excel là bảng chứa các số liệu gồm nhiều cột và nhiều dòng. + Mỗi bảng được đặt tên tính là Sheet#( # là chỉ số thứ tự) + Tập hợp tất cả các bảng tính từ 1 đến 255 gọi là một tập Work book. + Cột là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc, mỗi cột được gán cho một tên theo chữ cái từ A - Z, AA - AZ, BA, - BZ ...cuối cùng là IV. + Dòng là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều ngang, mỗi bảng tính có tối đa 65.536 dòng. Được đánh số từ 1 đến 65.536. + Ô ( cell ) là giao của một cột và một dòng. Mỗi ô được xác định bởi một địa chỉ nhất định bởi cột và dòng, cột trước dòng sau. VD: D8 là cột D và dòng thứ 8. + Vùng trong Excell bao gồm 1 hoặc nhiều ô kế tiếp nhau. Vùng được xác định bởi toạ độ vùng bởi : VD : A2 : C8. + Di chuyển trong Work book: Tại một thời điểm tồn tại một ô con trỏ - Thực hành: Thực hiện theo trình tự các bước trên. 4/ Các kiểu dữ liệu và toán tử trong Excel - Lý thuyết liên quan: + Các kiểu dữ liệu + Các toán tử + Cách nhập dữ liệu - Trình tự thực hiện: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Excel. a. Kiểu số: Bắt đầu từ những con số ( 0 - 9 ), các dấu +, - , - , * , / , ( ), $. khi độ dài của con số lớn hơn bề rộng ô, số sẽ được hiển thị ##### trong ô. b. Kiểu chữ (Text): Là dữ liệu có dạng một chuỗi kí tự ( từ a - z) * Điều chỉnh dữ liệu kiểu ký tự: + Chọn vùng dữ liệu cần định dạng. + Vào Format\ chọn Cells\ chọn lớp Alignment\ chọn mục Wrap Text\ chọn góc độ chữ ở mục Orientation. c. Kiểu ngày tháng: Đây là dạng đặc biệt của số liệu dùng để thể hiện ngày tháng trong năm theo dương lịch. d. Kiểu công thức: (toán tử) Tìm hiểu các toán tử trong Excel a. Các toán tử: (Xếp theo thứ tự ưu tiên). % : Phần trăm. ^ : Luỹ thừa. *, \ : Nhân, chia. +, - : Cộng, trừ. b. Các toán tử so sánh: > : Lớn hơn. < : nhỏ hơn. >= : Lớn hơn hoặc bằng. <= : Nhỏ hơn hoặc bằng. : Khác. c. Toán tử chuỗi: & : Nối chuỗi. * Chú ý: Trong Excel việc ưu tiên thực hiện các phép tính trong toán học bình thường. Cách nhập dữ liệu B1: Nháy chuột trên ô để kích hoạt ô đó. B2: Nhập dữ liệu từ bàn phím. B3: Nhấn phím Enter. - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác đã học theo đúng trình tự - Trình diễn Slide các lý thuyết cơ bản khi bắt đầu làm việc với bảng tính Excel. Diễn giải các tính năng mới của Excel. Hãy nêu các ví dụ thực tế dùng chương trình bảng tính để quản lý dữ liệu mà em biết Em hãy nêu lại các cách khởi động Word? - Khởi động Excel cũng tương tự như khởi động Word. - Yêu cầu hs thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính. - So sánh các thành phần giống nhau và khác nhau giữa giao diện Word và giao diện Excel? - Trình diễn Slide các thành phần của bảng chứa số liệu của bảng tính Excel - Hướng dẫn hs thực hiện thao tác và ghi nhớ - Trình diễn Slide các thành phần thanh thực đơn của bảng tính Excel - Hướng dẫn hs thực hiện thao tác và ghi nhớ - Trình diễn Slide các thành phần thanh công cụ của bảng tính Excel - Hướng dẫn hs thực hiện thao tác và ghi nhớ - Trình diễn Slide các thành phần thanh định dạng và thanh công thức của bảng tính Excel - Hướng dẫn hs thực hiện thao tác và ghi nhớ - Trình diễn Slide cấu trúc của bảng tính. - Chỉ ra cụ thể cấu trúc của một bảng tính Excel - Yêu cầu hs tìm hiểu trên máy tính của mình và ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu học sinh nêu ra các ví dụ cụ thể về xác định ô trong dòng và cột. Nêu các kiểu ký hiệu giá trị trong ô - Nhận xét và nêu một số chú ý khi thực hiện bài tập - Giải đáp một số thắc mắc của hs (nếu có) khi thao tác với bảng tính - Trình diễn Slide các lý thuyết về kiểu dữ liệu trên bảng tính Excel - Dữ liệu trong ô tính có thể có thể là các kiểu dữ liệu nào? Dữ liệu kiểu số là gì? Dữ liệu ký tự là gì? Yêu cầu HS cho ví dụ về kiểu dữ liệu ký tự? Các ký hiệu “0”, “1”,, “9” có phải là kiểu dữ liệu ký tự không? Khi nào các ký hiệu này được coi là dữ liệu kiểu kí tự? Dữ liệu kiểu thời gian là gì? - Hướng dẫn hs cách sử dụng công thức toán tử và cách nhập từ bàn phím - Nhấn mạnh một số chú ý khi nhập dữ liệu - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Thảo luận, trả lời - Trả lời câu hỏi - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Lắng nghe, thảo luận - Tra lời câu hỏi - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Tìm hiểu trên máy tính của mình - Ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Tìm hiểu trên máy tính của mình - Ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Tìm hiểu trên máy tính của mình - Ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Tìm hiểu trên máy tính của mình - Ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát, lắng nghe - Tìm hiểu trên máy tính của mình - Thực hành - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, quan sát - Ghi chép - ... - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Lắng nghe, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Thực hành thao tác - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại thao tác theo mẫu 10 phút 4 Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Các bước thực hiện của 5 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Yêu cầu học sinh nêu những lỗi đã gặp khi thực hiện bài tập. - Chỉ cho học viên cách khắc phục lỗi cơ bản. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học viên xem trước phần tiếp theo của bài: Các thao tác cơ bản trong Excel. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Thực hiện hay trình bày - Quan sát, tự điều chỉnh Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, ghi chép. 5 Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện - Phát một số bài tập mẫu về nhà cho học viên thực hành. - Nghe, ghi chép - Tiếp nhận bài tập về nhà làm. 3 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm 201 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 19 Thời gian thực hiện: 47giờ Tên bài học trước: Khái niệm cơ bản trong Excel Thực hiện từ ngày ...... đến ngày ...... tháng ....... năm 20...... TÊN BÀI: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG EXCEL MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Kiến thức: + Nhận biết được các câu lệnh và các mục dùng để định dạng trong Word. + Hiểu được tác dụng khi định dạng trong Word + Biết cách trình bày, định dạng một văn bản đúng tiêu chuẩn. - Kỹ năng: + Kiểm tra được các lỗi trong văn bản khi chưa đúng định dạng. + Bố trí văn bản theo đúng các bố cục chuẩn + Thao tác chính xác, thành thạo khi định dạng trong Word. - Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, thực hiện theo đúng quy trình + Có ý thức chấp hành tốt ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình học tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy. - Phòng máy vi tính. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Nhắc nhở học viên về sĩ số, trang phục Thời gian: 3 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: - Chiếu giới thiệu trên Slide tổng quát về một bảng tính Excel. - Gợi ý cách thức sử dụng excel. - Dẫn dắt vào bài mới. - Quan sát - Thảo luận lớp - Trình bày ý kiến. 5 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Các thao tác cơ bản với bảng tính excel + Các lệnh cơ bản trên cột và dòng. + Cách lệnh xử lý tệp tin. + Các loại địa chỉ sử dụng trong Excel - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 8 mục tiêu dạy học - Trình bày cấu trúc của bài học: 4 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép - Lắng nghe 2 phút 3 Giải quyết vấn đề a/ Các thao tác cơ bản với bảng tính Excel - Lý thuyết liên quan: + Cách di chuyển control. + Cách chọn vùng làm việc trên bảng tính. + Sửa và xóa dữ liệu. + Sao chép và di chuyển dữ liệu - Trình tự thực hiện: Cách di chuyển control Tại một thời điểm, luôn tồn tại một con trỏ ô trong bảng tính. Khi nhập dữ liệu, vào công thức hay thao tác lệnh sẽ tác động đến địa chỉ tại vị trí con trỏ ô. Cách di chuyển con trỏ ô thông dụng sử dụng các phím sau + Dùng phím mũi tên trên bàn phím để điều chỉnh lên xuống, phải, trái. + Phím Tab và Shift+Tab để sang phải, trái một cột. + Nhấn F5 và địa chỉ ô cần nhập để đến vị trí ô. Hoặc ngáy chuột đến vị trí ô chọn. + Ctrl+Home: Về đầu bảng tính + Ctrl+End: Về cuối một bảng tính Cách chọn vùng làm việc trong bảng tính. Trước khi thực hiện một thao tác, người ta phải chọn phạm vi làm việc ( có thể là 1 hay nhiều vùng ) - Chọn một cột thì nháy chuột tại ký hiệu cột. - Chọn một hàng thì nháy chuột tại số thứ tự dòng. - Chọn một vùng: Cách 1: Đặt con trỏ tại ô đầu của vùng cần chọn ấn và giữ phím Shift sau đó nháy chuột tại ô cuối của vùng (Hoặc có thể dùng phím mũi tên để di chuyển tới ô cuối của vùng ). Cách 2: Đặt chuột tại ô đầu vùng, bấm và giữ nút trái chuột đồng thời kéo thả chuột đến ô cuối của vùng. - Chọn nhiều vùng: Sau khi chọn xong một vùng, ta ấn và giữ phím Ctrl, sau đó nháy chuột vào vùng cần chọn khác. Cách sửa và xóa dữ liệu. Cách sửa dữ liệu: Chọn ô cần sửa dữ liệu, ấn F2 hoặc kích chuột vào thanh công thức để sửa nội dung dữ liệu. Sửa xong dữ liệu thì dữ liệu cũ bị xoá. Cách xóa dữ liệu: B1: Chọn vùng muốn xoá dữ liệu. B2: Ấn phím Delete.( hoặc Vào Edit\ clear) Cách sao chép và di chuyển dữ liệu. Cách sao chép dữ liệu trên vùng làm việc của bảng tính: B1: Chọn vùng dữ liệu cần sao chép. B2: Chọn Edit \Chọn Copy hoặc nháy chuột vào biểu tượng Copy(ấn Ctrl+C ). B3: Chọn vùng đích ( vị trí) hay di trỏ ô đến ô đầu của vùng đích. B4: Chọn Edit\ chọn Paste hoặc nháy vào biểu tượng dán(ấn phím Ctrl+C ) * Sao chép dưới dạng công thức: - Nháy đưa con trỏ tới ô đặt kết quả , di chuyển con trỏ chuột tới ô vuông màu đen góc dưới bên phải khi con trỏ biến thành dấu (+) thì bấm và giữ chuột kéo xuống hết ô cần trình bày kết quả. Cách di chuyển vùng dữ liệu trong bảng tính: B1: Chọn vùng dữ liệu nguồn. B2: Chọn Edit \ chọn Cut hoặc nháy vào biểu tượng Cut( ấn phím Ctrl +X ). B3: Chọn vùng đích hay di trỏ tới ô đầu của vùng đích. B4 : Chọn Edit \ chọn Paste hoặc nháy chuột ( hoặc ấn phím Ctrl + V ). - Thực hành: Thực hành theo trình tự các bước nêu trên. b/ Các lệnh cơ bản trên dòng và cột. - Lý thuyết liên quan: + Lệnh kẻ khung cho dòng và cột trong bảng tính. + Chèn dòng và cột cho bảng tính + Xóa, ẩn dòng và cột cho bảng tính. + Tạo thanh cuốn cho dòng và cột. - Trình tự thực hiện: Lệnh kẻ khung cho dòng và cột trong bảng tính. B1: Chọn dòng hoặc cột cần kẻ khung. B2: Vào format chọn Cell chọn Borders. Hoặc nháy vào biểu tượng Borders trên thanh công cụ B3: Chọn. các đường khung cần vẽ. Nhấn OK Lệnh chèn dòng và cột trong bảng tính B1: Chọn dòng hoặc cột bên dưới dòng hoặc cột cần chèn B2: Vào Insert\ chọn Row (nếu chèn dòng), chọn Columns (nếu chèn cột). Hoặc có thể nháy chuột phải vào dòng hoặc cột cần chèn chọn Insert. Xóa, ẩn dòng và cột trong bảng. Xóa dòng và cột B1: Chọn dòng hoặc cột cần xóa B2: Vào Edit\ chọn Delete. Hoặc nháy chuột phải vào dòng hoặc cột cần xóa chọn Delete. Ẩn dòng và cột B1: Chọn dòng và cột cần ẩn. B2: Nháy chuột phải chọn Hide. Lúc này số dòng và cột được ẩn đi và số đến của dòng, cột cũng bị khuyết. Hiện lại các dòng, cột đã ẩn. B1: Chọn 2dòng và cột nằm liền kề với dòng, cột bị ẩn B2: Nháy chuột phải chọn UnHide Tạo thanh cuốn cho dòng và cột B1. Chọn dòng hoặc cột cần bắt đầu để làm điểm đầu thanh cuốn B2. Vào menu Windows\ chọn Freeze Panel. * Để hủy lệnh thanh cuốn vào lại Windows chọn UnFreeze Panel - Thực hành: Thực hiện theo 3 bước trên. c/ Các lệnh xử lý tệp tin. - Lý thuyết liên quan: + Cách tạo tệp tin mới và mở tệp tin có sẵn. + Cách lưu và đóng tệp tin. - Trình tự thực hiện: Cách tạo tệp tin mới và mở tệp tin có sẵn Tạo tệp tin mới C1: Chọn File\ Chọn New C2: Nhấn tổ hợp Ctrl + N C3: kích chuột vào nút New trên thanh công cụ Mở tệp tin có sẵn C1: Chọn File \ chọn Open. C2: Nhấn tổ hợp Ctrl + O C3: Kích chuột vào nút Open trên thanh công cụ C4: Nháy đúp vào tệp tin cần mở hoặc chọn tệp cần mở\ chọn Open Cách lưu và đóng tệp tin Cách lưu tệp tin C1: Chọn File \ chọn Save C2: Bấm tổ hợp Ctrl + S. C3: Kích chuột vào nút Save trên thanh công cụ + Muốn lưu tệp tin đang sử dụng sang file khác chọn File \ chọn Save As. Sau đó đặt tên cho tệp vào ô File name\ chọn Save. + Chú ý: Khi nhấn lưu lần thứ 2 máy tính sẽ không hỏi đặt tên. Cách đóng tệp tin C1: Vào File\ Close. C2: Nháy chuột vào nút X C3: Nhấn tổ hợp ALT + F4 + Chú ý : Nếu đóng tệp khi chưa đặt tên tệp hoặc chưa lưu lại những thay đổi máy tính xuất hiện thông báo. - Thực hành: Thực hiện theo trình tự các bước trên. d/ Các loại địa chỉ sử dụng trong Excel - Lý thuyết liên quan: + Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối. + Địa chỉ ô trên các Sheet khác nhau - Trình tự thực hiện: Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối Địa chỉ tương đối: kí hiệu B3 là ô thứ 3 của cột B Địa chỉ tuyệt đối: Ký hiệu $B$3 là địa chỉ tuyệt đối của ô B3 KÍ hiệu $B3 là đia chỉ tuyệt đôi của cột B kể từ ô B3 Ký hiệu B$3 là đía chỉ tuyệt đối của dòng 3 tính từ ô B3 Địa chỉ ô trên các Sheet khác nhau: Ký hiệu sheet5!D8 là ô D8 của sheet 5 VD: để cộng nội dung ô E6 của sheet 2 với nôi dung ô G7 CỦA Sheet 3 kết quả đặt vào ô B9 của sheet 1, ta gõ vào ô B9 CỦA sheet 1 công thức =Sheet2!E6+Sheet3!G7 Chẳng hạn E6 của sheeet2 chứa số 23 còn G7 của sheet3 chứa số 100 thì B9 của sheet 1 chứa tổng là số 123 - Thực hành: Thực hiện lại đúng trình tự các bước đã hướng dẫn. - Trình chiếu Slide các lý thuyết lệnh cơ bản trong bảng tính Excel - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Nhận xét các thao tác của học viên khi làm việc. - Lưu ý một số lỗi thường gặp. - Quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện theo từng cách. - Giải đáp một số thắc mắc của học viên (nếu có) khi thực hiện vấn đề. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Nhận xét các thao tác của học viên khi làm việc. - Lưu ý một số lỗi thường gặp. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện theo từng cách. - Giải đáp một số thắc mắc của học viên (nếu có) khi thực hiện vấn đề. - Trình chiếu Slide các lênh cơ bản và cách vào các lệnh đó trên cửa sổ Excel - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Nhận xét các thao tác của học viên khi làm việc. - Lưu ý một số lỗi thường gặp. - Quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện theo từng bước. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác theo mẫu theo các bước trình tự thực hiện - Giải đáp một số thắc mắc của học viên (nếu có) khi thực hành. - Trình chiếu Slide cách chọn thanh thực đơn xử lý tệp tin trong Excel. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Nhận xét các thao tác của học viên khi làm việc. - Lưu ý một số lỗi thường gặp. - Quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện theo từng bước. - Giải đáp một số thắc mắc của học viên (nếu có) khi thực hiện vấn đề. - Trình chiếu Slide cách chọn thanh thực đơn xử lý tệp tin trong Excel. - Yêu cầu học sinh chú ý theo dõi các bước thực hiện và thao tác mẫu. - Yêu cầu mỗi học viên thực hiện lại các thao tác mẫu theo các bước trình tự thực hiện. - Nhận xét các thao tác của học viên khi làm việc. - Lưu ý một số lỗi thường gặp. - Quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện theo từng bước. - Giải đáp một số thắc mắc của học viên (nếu có) khi thực hiện vấn đề. - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. - ... - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. - ... - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa trên máy tính của mình. - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa trên máy tính của mình. - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa trên máy tính của mình. - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa trên máy tính của mình. - ... - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. - ... - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện lại các thao tác vừa học trên máy tính của mình. - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. - ... 15 phút 4 Kết thúc vấn đề: Cũng cố kiến thức: Cũng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ: Các bước thực hiện của 4 tiểu kỹ năng - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Yêu cầu học sinh nêu những lỗi đã gặp khi thực hiện bài tập. - Chỉ cho học viên cách khắc phục lỗi cơ bản. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học viên xem trước phần tiếp theo của bài: Sử dụng hàm tính Excel Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Thực hiện hay trình bày - Quan sát, tự điều chỉnh Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe, ghi chép. 5 Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Trình chiếu slide hướng dẫn tự rèn luyện - Phát một số bài tập mẫu về nhà cho học viên thực hành. - Nghe, ghi chép - Tiếp nhận bài tập về nhà làm. III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm 201 GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường GIÁO ÁN SỐ: 20 Thời gian thực hiện: 24 giờ Tên bài học trước: Các thao tác cơ bản trong Excel Thực hiện từ ngày...... đến ngày ..... tháng....... năm 201 TÊN BÀI: SỬ DỤNG HÀM TÍNH TRONG EXCEL  MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Kiến thức: + Học viên biết các thao tác định dạng trong bảng tính. - Kỹ năng: + Học viên thực hiện được các thao tác định dạng, nhập địa chỉ ô vào công thức, thực hiện được các bài toán sử dụng công thức, thực hiện được các bài toán sử dụng công thức và hàm, thực hiện được các tính toán có điều kiện với các hàm logic . - Thái độ: + Tuân thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện một thao tác. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy. - Phòng máy vi tính HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: - Tạo tâm thế gợi mở cho các em học sinh tiếp thu kiến thức mới, đồng thời qua bài giảng củng cố lại kiến thức đã học. - Chuẩn bị tâm thế tiếp thu bài 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Định dạng bảng tính + Địa chỉ ô và khối trong công thức + Cách nhập địa chỉ vào công thức + Sử dụng hàm và cú pháp chung các hàm + Các hàm thông dụng - Nêu chủ đề bài học, trao đổi các vấn đề liên quan đến nội dung chính. - Ghi bảng tiêu đề và mục tiêu bài học. - Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học. - Lắng nghe, ghi chép bài. 3 Giải quyết vấn đề 1/ Định dạng bảng tính: - Lý thuyết liên quan: + Định dạng văn bản + Định dạng số + Căn chỉnh dữ liệu trong ô + Tạo đường viền cho bảng tính + Gộp và tách ô - Trình tự thực hiện: 1.1 Định dạng văn bản Format*\Cell*\Fonts 1.2 Định dạng số Format*\Cell*\Number 1.3 Căn chỉnh dữ liệu trong ô Format*\Cell*\Alignment 1.4 Tạo đường viền cho bảng tính Format*\Cell*\Borders 1.5 Gộp và tách ô Format*\Cell*\Alignment Đánh dấu vào ô Merge Cell: gộp ô - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác đã học ở trên. 2/ Địa chỉ ô và khối trong công thức: - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm về địa chỉ ô và khối + Cách nhập địa chỉ vào công thức + Địa chỉ tương đối và tuyệt đối - Trình tự thực hiện: Địa chỉ ô và khối trong công thức Cách xác định và chọn địa chỉ ô và khối trong công thức. + Khối (Miền): Là một nhóm các ô liền nhau tạo thành hình chữ nhật. khối có thể là một ô, một hàng, một cột, một phần của hàng hoặc một phần của cột. + Hàng: Cặp số đánh thứ tự của hàng được phân cách bởi dấu hai chấm (:) + Cột: Cặp chữ đánh thứ tự của cột được phân cách bởi dấu hai chấm (:) + Khối: Cặp địa chỉ của ô góc trên bên trái và góc dưới bên phải được phân cách bởi dấu hai chấm (:). Cách nhập địa chỉ vào công thức C1: Nháy lên ô công thức và gõ địa chỉ ô hay khối vào. C2: Nháy chuột vào ô địa chỉ cần làm việc Địa chỉ tương đối và tuyệt đối - Địa chỉ tương đối (A1, B5,): thay đổi tương đối theo hàng và cột khi sao chép công thức. - Địa chỉ tuyệt đối ($A$1, $B$5,): không thay đổi khi sao chép công thức. - Địa chỉ hỗn hợp: (A$2, B$5,): - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác đã học ở trên. 3/ Sử dụng công thức và cú pháp chung các hàm - Lý thuyết liên quan: + Cách Sử dụng công thức trong Excel + Cú pháp chung các hàm trong Excel - Trình tự thực hiện: Cách Sử dụng công thức trong Excel B1: Nháy chuột đến ô cần nhập công thức tính B2: Nhập công thức theo cú pháp =(dữ liệu 1 phép tính dữ liệu 2...) VD1: Tính trung bình cộng của hai số 9 và 7 ta sử dụng công thức: m=(9+7)/2 VD2: Để tính diện tích của hình tròn có bán kính r ta sử dụng công thức S=π.r2. - Chú ý cho HS: Để xem công thức thì ta chỉ việc nháy chuột vào ô có công thức, sẽ thấy công thức được hiển thị trên thanh công thức. Cú pháp chung của các hàm trong Excel Khái niệm + Hàm là công thức được xây dựng sẵn. + Hàm gồm 2 phần: Tên và biến, các biến được liệt kê trong cặp dấu “( )” và cách nhau bởi dấu phẩy hoặc chấm phẩy Cách nhập hàm Cách 1: Sử dụng lệnh Funtion, thực hiện như sau: B1: Di chuyển con trỏ vào ô cần nhập hàm số. B2: Vào Insert\ chọn Funtion: chọn hàm số ta muốn sử dụng\ chọn OK \ hộp thoại Number : hướng dẫn nhập hàm cho đúng hàm số\ chọn OK .( Hoặc nháy vào biểu tượng fx trên thanh công cụ) Cách 2: Nhập từ bàn phím: B1: Di chuyển con trỏ tới ô cần nhập hàm số. B2: Gõ dấu = B3: Nhập tên hàm, sau đó nhập đối số theo đúng cú pháp của hàm. VD1: Dữ liệu trong các ô A3,B3,C3,F4 lần lượt là 4,5,7,8 công thức ở ô C5 là: = SUM( A3: C3,F4) giá trả về trong ô C5 là 24. VD2: Nhập dữ liệu là công thức tính toán theo hàng ngang = C2+D2- E2 tại F2 . Dạng tổng quát: = (D.sách các đối số) - Tên hàm không phân biệt chữ hoa , thường - Đối số phải đặt trong dấu ngoặc đơn ( ) - Giữa các đối số phân cách bằng dấu phẩy, - Nêu có chuỗi dữ liệu ghi trực tiếp trên biểu thức trong hàm thì phải đặt trong dấu ngoặc kép (" ") - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác đã học ở trên. 3/ Các hàm thông dụng trong Excel - Lý thuyết liên quan: + Một số hàm thông dụng + Một số hàm Logic - Trình tự thực hiện: Một số hàm thông dụng Hàm tính tổng Cú pháp: =sum(vùng) Hàm tính trung bình Cú pháp: =average(vùng) Hàm đưa ra giá trị lớn nhất Cú pháp: =max(vùng) Hàm đưa ra giá trị nhỏ nhất Cú pháp: =min(vùng) Một số hàm Logic: Hàm IF * Trường hợp sử dụng hàm: - Khi cần trả về 1 giá trị (kết quả) trong trường hợp n kết quả ta dùng hàm logic. - Khi có 2 kết quả ta dùng 1 hàm if - Khi có n kết quả ta dùng (n-1) hàm if - Hàm if trả về giá trị đúng khi điều kiện đúng và ngược lại * Công thức hàm if đơn: =if(Logic test, value if true, value if false) Hoặc =if(điều kiện, trị đúng, trị sai) Điều kiện là một biểu thức so sánh Trị đúng có thể là dữ liệu kiểu chuỗi, dữ liệu kiểu công thức hoặc giá trị hàm, phép toán Dữ liệu kiểu chuỗi được đặt trong dấu nháy kép “ ” * Hàm if lồng =if(Đk1, Tđ1, if(Đk2, Tđ2, , Tsai n)) Hàm AND - Công thức: =and(đk1, đk2,) - Công dụng: hàm and chỉ trả về kết quả đúng (true) khi các biểu thức điều kiện được thỏa mãn, ngược lại trả về kết quả sai (false) - Ví dụ: =and(6>3,7<=8,5<6) trả về true =and(6>3,7>=8,5<6) trả về false Hàm OR - Công thức: =or(đk1,đk2) - Công dụng: Hàm or chỉ trả về kết quả sai (false) khi các biểu thức điều kiện không thỏa mãn, ngược lại trả về kết quả đúng (true) - Ví dụ: =or(6>3,7>=8,5>6) trả về true =or(6=8,5>6) trả về false - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác đã học ở trên - Trình diễn Slide và hướng dẫn cách định dạng Font chữ trong Excel. - Hướng dẫn định dạng số, căn chỉnh dữ liệu, tạo đường viền cho bảng tính. - Thực hiện các thao tác mẫu - Yêu cầu hs thực hiện lại các thao tác mẫu đó trên bảng tính Excel. - Nhận xét thao tác của hs và nêu một số chú ý khi thao tác - Trả lời một số câu hỏi (nếu có ) của hs khi thực hiện vấn đề - Giới thiệu lý thuyết về địa chỉ ô và khối trong công thức - Yêu cầu HS nhắc lại địa chỉ của ô tính. - Lấy ví dụ về cách chọn khối. - Lấy ví dụ về cách chọn hàng: 1:1, 12:12 - Lấy ví dụ về cách chọn cột: B:B, AM:AM - Lấy ví dụ về cách chọn khối: B3:D4, A1:F25 - Nhận xét và đưa ra một số lưu ý cần nhớ - Hướng dẫn thao tác mẫu khi nhập địa chỉ vào ô công thức - Yêu cầu hs thực hiện lại thao tác trên máy tính của mình - Hướng dẫn thao tác mẫu khi nhập địa chỉ tương đối và tuyệt đối vào ô công thức - Yêu cầu hs thực hiện lại thao tác trên máy tính của mình - Trình diễn Slide cách sử dụng công thức và cú pháp chung các hàm trong Excel - Hướng dẫn thao tác mẫu cách nhập công thức vào ô công thức - Yêu cầu hs thực hiện lại thao tác trên máy tính của mình - Ra bài tập thực hành - Nhận xét thao tác của hs và nêu một số chú ý khi thao tác - Trả lời một số câu hỏi (nếu có ) của hs khi thực hiện vấn đề - Đưa ra câu hỏi để HS thảo luận và trả lời: Em hiểu hàm là gì? Nêu cấu trúc của hàm và cách sử dụng hàm? - Tổng hợp ý kiến, nếu khái niệm - Hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu về các cách nhập hàm - Yêu cầu hs thực hiện lại các thao tác vừa học - Ra để bài tập, yêu cầu hs thực hiện bài tập - Nhận xét thao tác của hs và nêu một số chú ý khi thao tác - Yêu cầu hs nêu và ghi nhớ công thức dạng tổng quát - Trả lời một số câu hỏi (nếu có ) của hs khi thực hiện vấn đề ụng - Trình diễn Slide bài học về các hàm thông dụng thong Excel. Các công thức sử dụng hàm - Nêu công thức và đưa ra ví dụ liên quan đến công thức - Ra bài tập, yêu cầu hs thực hành trên máy tính - Quan sát, hướng dẫn hs thực hiện bài tập - Nhận xét, lưu ý một số lỗi thường gặp - Nêu công thức và đưa ra ví dụ liên quan đến công thức hàm Logic - Đưa ra công thức tính toán hàm IF - Các trường hợp SD hàm if đơn - Các trường hợp sử dụng hàm IF lồng. - Cho HS thực hiện yêu cầu: Nếu điểm trung bình > 5 thì “đậu”, còn lại là “hỏng” - Nhận xét thao tác của hs và nêu một số lỗi thường gặp khi thao tác - Trả lời một số câu hỏi (nếu có ) của hs khi thực hiện vấn đề - Đưa ra công thức, công dụng, cú pháp hàm AND - Thực hiện mẫu khi kết hợp hàm if và hàm and. - Ra bài tập thực hành - Đưa ra công thức, công dụng, cú pháp - Thực hiện mẫu khi kết hợp hàm if và hàm or. - Ra bài tập thực hành - Nhận xét thao tác của hs và nêu một số lỗi thường gặp khi thao tác - Rút ra kết luận khi nào nên kết hợp hàm if lồng với các hàm and, or - Trả lời một số câu hỏi (nếu có ) của hs khi thực hiện vấn đề - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát thao tác mẫu. - Thực hành - Lắng nghe, ghi chép -.... - Lắng nghe, quan sát - Ghi chép - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ. - Thảo luận - Trả lời câu hỏi - Thảo luận - Trả lời câu hỏi - Thảo luận - Trả lời câu hỏi - Thảo luận - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát - Thực hành - Quan sát - Thực hành - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát thao tác mẫu - Thực hành - Thực hành - Lắng nghe, ghi chép -.... - Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày. - Lắng nghe, Ghi chép - Theo dõi, quan sát thao tác mẫu - Thực hành thao tác trên máy tính - Thực hiện bài tập. - Lắng nghe, ghi chép - Trả lời câu hỏi - Ghi nhớ -.... - Theo dõi, lắng nghe - Ghi chép - Quan sát, theo dõi - Thực hiện lại thao tác - Thực hành lam bài tập - Lắng nghe, theo dõi - Ghi chép. - Quan sát, theo dõi - Lắng nghe, theo dõi - Ghi chép - Lắng nghe, quan sát - Ghi chép bài - Thực hiện bài tập - Ghi chép, lắng nghe -.... - Lắng nghe, ghi chép - Thực hiện thao tác - Thực hành - Lắng nghe, ghi chép bài - Quan sát thao tác mẫu - Thực hành - Lắng nghe, ghi chép bài - Ghi chép - Quan sát thao tác mẫu - Thực hành -... 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Nêu lại các kiến thức cơ bản . - Củng cố kỹ năng rèn luyện Nhắc nhở lại một số chú ý. - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: - Tập trung lớp. - Thông báo kết quả luyện tập của hs. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học viên xem trước phần tiếp theo của bài: Tạo biểu đồ trong Excel. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến phản hồi. -Thu dọn dụng cụ thực tập và vệ sinh công nghiệp. Lắng nghe,ghi chép - Lắng nghe,ghi chép 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Phát bài thực hành về nhà cho học sinh. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình Tin học văn phòng của các trường cao đẳng và đại học. - Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày tháng năm 201 TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường GIÁO ÁN SỐ: 21 Thời gian thực hiện: 27 giờ Tên bài học trước: Sử dụng hàm tính trong Excel Thực hiện từ ngày.....đến ngày .....tháng..... năm 201 TÊN BÀI: TẠO BIỂU ĐỒ TRONG BẢNG TÍNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này, người học đạt được: - Học viên biết vai trò biểu đồ trong biểu diễn dữ liệu, khả năng tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu và các bước thực hiện tạo biểu đồ. - Học viên tạo được biểu đồ từ danh sách dữ liệu, thực hiện được các thao tác sửa đổi biểu đồ. - Tuân thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện một thao tác. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Phương tiện: Phòng máy, Máy chiếu: 01, Bảng đen. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Học theo phương pháp tích hợp. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Việc trình bày dữ liệu dưới dạng bảng giúp cho việc tính toán và so sánh dữ liệu dễ dàng hơn. Tuy nhiên nếu bảng dữ liệu gồm nhiểu hàng, nhiều cột thì việc so sánh phân tích dữ liệu sẽ khó khăn hơn đáng kể. Để biểu diễn dữ liệu trực quan hơn, người ta sử dụng biểu đồ. - Tạo tâm thế gợi mở cho các em học sinh tiếp thu kiến thức mới, đồng thời qua bài giảng củng cố lại kiến thức đã học. - Chuẩn bị tâm thế tiếp thu bài 2 Giới thiệu chủ đề Bài 4: Tạo biểu đồ trong bảng tính Mục tiêu: - Nêu chủ đề bài học, trao đổi các vấn đề liên quan đến nội dung chính. - Ghi bảng tiêu đề và mục tiêu bài học. - Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học. - Lắng nghe, ghi chép bài. 3 Giải quyết vấn đề I. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ - Trong chương trình bảng tính biểu đồ được tạo từ các dữ liệu trên trang tính. - Một vài nhóm biểu đồ phổ biến: + Biểu đồ cột: thích hợp để so sách dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu. + Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sách dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. + Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ của từng dữ liệu so với tổng dữ liệu. - Để xác định loại biểu đồ phù hợp với từng dữ liệu cần lưu ý: + Xác định dữ liệu cần thiết để biểu diễn trên biểu đồ. + Xác định dạng biểu đồ phù hợp mục tiêu biểu diễn dữ liệu. II. THAO TÁC TẠO BIỂU ĐỒ Để tạo biểu đồ, ta thực hiện: 1. Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. 2. Nháy nút Chat Wizard trên thanh công cụ chuẩn. + Chọn dạng biểu đồ. + Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ. + Chọn các tùy chọn của biểu đồ + Chọn vị trí đặt biểu đồ III. THAO TÁC CHỈNH SỬA BIỂU ĐỒ - Để thay đổi tính chất của biểu đồ: + Chọn thành phần cần thay đổi. + Nháy đúp chuột để hiển thị hộp thoại cần thiết và lựa chọn các thay đổi tùy chọn - Thay đổi vị trí biểu đồ: + Nháy chuột để chọn biểu đồ. Sau đó chọn Plot Area nếu chưa được chọn. + Đưa trỏ chuột vào trong vùng biểu đồ và kéo nó tới vị trí mới . - Thay đổi kích thước biểu đồ: chọn Chat Area và thực hiện: + Kéo thả chuột tại nút <ở giữa các cạch để thay đổi kích thước theo một cạch + Kéo thả chuột tại nút < ở các góc để thay đổi đồng thời hai kích thước vùng vẽ biểu đồ. Trình chiếu ví dụ về biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ. Giới thiệu các nhóm biểu đồ phổ biến. Giới thiệu một số điểm lưu ý khi tạo biểu đồ cho dữ liệu Trình chiếu một sô hình ảnh về biểu đồ Giới thiệu nút Chat Wizard trên thanh công cụ chuẩn. Hướng dẫn 2 bước tạo biểu đồ Hướng dẫn thực hiện. Cho học sinh thực hành Trong thực tế sau khi tạo xong biểu đồ nhiều khi biểu đồ chưa có kích thước, vị trí phù hợp hoặc cần phải thay đổi một số thành phần trong biểu đồ, excel cung cấp công cụ để thực hiện chỉnh sửa biểu đồ. Hướng dẫn các bước để thay đổi tính chất của biểu đồ Hướng dẫn các bước để thay đổi vị trí, kích thước của biểu đồ Thực hiện các thao tác mẫu Cho học sinh thực hành Quan sát Lắng nghe, quan sát, ghi chép bài, Ghi chép bài, quan sát. Quan sát hình chiếu. Lắng nghe Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài Quan sát các bước thực hiện mẫu Thực hành Lắng nghe, ghi bài Lắng nghe, ghi bài Quan sát các thao tác mẫu Thực hành 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Nêu lại các kiến thức cơ bản - Củng cố kỹ năng rèn luyện Nhắc nhở lại một số chú ý - Tập trung lớp. - Thông báo kết quả luyện tập của hs. - Điểm danh cuối giờ. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến phản hồi. -Thu dọn dụng cụ thực tập và vệ sinh công nghiệp. 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Phát bài thực hành về nhà cho học sinh. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình Tin học văn phòng của các trường cao đẳng và đại học. - Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày tháng năm 201 TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường GIÁO ÁN SỐ: 22 Thời gian thực hiện: 09 giờ Tên bài học trước: Sử dụng hàm tính trong Excel Thực hiện từ ngày / /201 đến ngày / /201 TÊN BÀI :SẮP XẾP DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này, người học đạt được: - Học viên hiểu khái niệm về danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu; hiểu thứ tự tự tạo, hiểu khái niệm lọc dữ liệu từ danh sách dữ liệu, biết các bước cần thực hiện để lọc dữ liệu từ một danh sách dữ liệu. - Học viên lập được danh sách dữ liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu; tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp theo thứ tự mới, lọc dữ liệu từ một danh sách dữ liệu, sử dụng các tùy chọn để lọc. - Tuân thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện một thao tác. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy. - Phòng máy vi tính. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. V. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Khi học bài bảng biểu của mô đun 01 các bạn đã được giới thiệu về cách sắp xếp dữ liệu thì sang bên Excel một lần nữa các bạn lại gặp lại. Có sự giống nhau hay khác nhau về các bước cũng như các thao tác thực hiện hay không? Hôm nay chúng ta sẽ tự đưa ra câu trả lời. Tạo tâm thế gợi mở cho các em học sinh tiếp thu kiến thức mới, đồng thời qua bài giảng củng cố lại kiến thức đã học. Chuẩn bị tâm thế tiếp thu bài 2 Giới thiệu chủ đề Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính Mục tiêu: - Nêu chủ đề bài học, trao đổi các vấn đề liên quan đến nội dung chính. - Ghi bảng tiêu đề và mục tiêu bài học. - Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học. - Lắng nghe, ghi chép bài. 3 Giải quyết vấn đề I. DANH SÁCH DỮ LIỆU Một danh sách dữ liệu hay bảng dữ liệu trên trang tính là một dãy các hàng chứa các dữ liệu có liên quan với nhau, chẳng hạn bảng điểm của một lớp, danh sách số điện thoại của những người bạn Danh sách dữ liệu thường có liên quan chặt chẽ với nhau, dòng đầu tiên trên một cột gọi là dòng tiêu đề. II. SẮP XẾP DỮ LIỆU Sắp xếp dữ liệu trong danh sách dữ liệu là thay đổi các hàng theo giá trị dữ liệu của các ô trong một hay nhiều cột với thứ tự sắp xếp tăng hay giảm dần. Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện các bước sau: - Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp - Vào menu: Data*\Sort Trong đó: Sort by: Chọn tiêu đề cột cần sắp xếp. Ascending: thứ tự sắp xếp tăng dần. Descending: thứ tự sắp xếp giảm dần. Then by: cột phụ cần sắp xếp theo. Ok: đồng ý. III. TẠO THỨ TỰ SẮP XẾP MỚI Theo ngầm định, dữ liệu trong bảng tính được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần của dữ liệu số và dữ liệu văn bản. Khi cần sắp xếp theo một thứ tự đặc biệt, ví dụ theo bảng chữ cái tiếng việt hoặc theo thứ Để định nghĩa một thứ tự sắp xếp, nháy Tool*\Options và thực hiện chọn View*\New list, nhập sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi cần sắp xếp ta thực hiện: Data*\Sort, nháy chọn Option và chọn kiểu sắp xếp. IV. THAO TÁC LỌC DỮ LIỆU BẰNG CÁCH SỬ DỤNG AUTO FILTER Sử dụng AutoFilter (lọc tự động) gồm 2 bước: B1: Chuẩn bị: + Nháy chuột chọn một ô trong danh sách dữ liệu. + Thực hiện lệnh: Data*\Filter*\AutoFilter. B2: Chọn tiêu chuẩn để lọc: + Nháy mũi tên trên tiêu đề cột. + Chọn giá trị làm tiêu chuẩn lọc. V. THAO TÁC LỌC DỮ LIỆU BẰNG CÁC TÙY CHỌN - Sử dụng lọc tùy chọn gồm 2 bước: B1: Chuẩn bị: + Nháy chuột chọn một ô trong danh sách dữ liệu. +Thực hiện lệnh: Data*\Filter*\AutoFilter. B2: Chọn tiêu chuẩn lọc: + Chọn theo Top 10: dùng để lọc một số hàng có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất. + Chọn theo Custom: được SD để đặt một số loại tiêu chuẩn phức tạp hơn VII. Một số hàm cơ sở dữ liệu * Dạng chung =Tên hàm(vùng CSDL, trường, vùng điều kiện) * Một số hàm hay gặp - Hàm Dsum - Hàm Dcount - Hàm Dcounta - Hàm Dmax - Hàm Dmin - Hàm Daverage Đặt ra các yêu cầu về tính toán và lập bảng tính ta có danh sách dữ liệu. Yêu cầu học sinh phân tích về danh sách dữ liệu. Phân tích thảo luận của các nhóm. Rút ra kết luận về danh sách dữ liệu Diễn giải về cách sắp xếp thứ tự từ 1 đến 10 bằng chữ hoặc sắp xếp theo thứ trong tuần. Thực hiện các thao tác sắp xếp Yêu cầu học sinh sắp xếp thứ hạng học sinh trong lớp (với 10 học sinh) Quan sát, sữa chữa những sai hỏng Cho học sinh thực hành Diễn giải về cách sắp xếp thứ tự từ 1 đến 10 bằng chữ hoặc sắp xếp theo thứ trong tuần Thao tác sắp xếp thứ trong tuần. Yêu cầu học sinh sắp xếp thứ hạng học sinh trong lớp (10 học sinh) Quan sát, sửa chữa những sai hỏng Cho học sinh thực hành Quá trình chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó từ một danh sách dữ liệu được gọi là quá trình lọc hay kết xuất dữ liệu. Trình chiếu cách lọc dữ liệu bằng AutoFilter Thực hiện thao tác mẫu Cho học sinh thực hành Trong mục trên ta thấy danh sách hiển thị mọi giá trị khác nhau của dữ liệu trong cột và chỉ có thể chọn một giá trị cụ thể làm tiêu chuẩn lọc. Trong nhiều trường hợp ta cần lọc ra các hàng thỏa mãn những tiêu chuẩn phức tạp hơn . Trình chiếu VD về lọc theo tiêu chuẩn phức tạp hơn. Giới thiệu cách lọc dữ liệu bằng tùy chọn Top 10 và Custom. Lấy ví dụ Cho học sinh thực hành Nêu lên dạng chung cơ bản của một số hàm cơ sở dữ liệu Nêu cấu trúc các hàm thường gặp trong một số bài toán về hàm cơ sở dữ liệu, cách sử dụng Lấy ví dụ cụ thể ở từng hàm Cho HS thực hành Tìm hiểu về cấu trúc của danh sách dữ liệu . Trình bày trước lớp ý tưởng của nhóm. Nghe giáo viên đánh giá và rút ra kết luận. Lắng nghe, hình dung về cách sắp xếp khác. Lắng nghe, ghi chép bài Thực hiện các thao tác Thực hành Lắng nghe và hình dung về cách sắp xếp khác Lắng nghe, quan sát, ghi chép Thực hiện việc sắp xếp Thực hành Lắng nghe, ghi bài Quan sát, ghi chép Quan sát Thực hành Lắng nghe Quan sát Ghi chép và quan sát Quan sát Thực hành Lắng nghe, quan sát, ghi chép bài Quan sát cách làm Thực hành 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Nêu lại các kiến thức cơ bản . - Củng cố kỹ năng rèn luyện Nhắc nhở lại một số chú ý. - Nhận xét kết quả học tập: Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: - Tập trung lớp. - Thông báo kết quả luyện tập của hs. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Nhắc học viên xem trước phần tiếp theo của bài: In ấn trong Excel. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến phản hồi. -Thu dọn dụng cụ thực tập và vệ sinh công nghiệp. Lắng nghe Ghi chép - Lắng nghe - Ghi chép 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Phát bài thực hành về nhà cho học sinh. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình Tin học văn phòng của các trường cao đẳng và đại học. - Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày tháng năm 201 TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 23 Thời gian thực hiện: 04 giờ Tên bài học trước: Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính Thực hiện từ ngày / /201 đến ngày / /201 TÊN BÀI : XEM, CHỈNH SỬA, IN MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Kiến thức: + Hiểu được tác dụng và chức năng của các thanh công cụ thiết lập trang và in ấn. - Kỹ năng: + Biết sử dụng thành thạo các chức năng, thao tác để xem, sửa lỗi trước khi in ấn để tránh lãnh phí giấy mực và các sai sót trong quá trình nhập dữ liệu để hoàn thiện một văn bản trên môi trường Excel theo đúng yêu cầu. - Thái độ: + Tuân thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện một thao tác. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy. - Phòng máy vi tính. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp - bài. - Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: - Tạo tâm thế gợi mở cho học sinh tiếp thu kiến thức mới, đồng thời qua bài giảng củng cố lại kiến thức đã học. - Đưa ra một số văn bản, bảng tính trên giấy. - Gợi ý: Để lấy được tài liệu đã làm từ máy tính ra ngoài một cách chuẩn xác ta phải làm gì? TL: Chỉnh sửa và in ấn - Dẫn dắt vào bài mới - Theo dõi, quan sát - Lắng nghe - Thảo luận - Trả lời câu hỏi 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Xem và chỉnh sửa bảng tính + Thiết lập trang in và In ấn - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu lần lượt 3 mục tiêu dạy học - Trình bày cấu trúc của bài học: 2 tiểu kĩ năng - Nghe, ghi chép - Lắng nghe 3 Giải quyết vấn đề: a/ Xem và chỉnh sửa văn bản trong Excel: - Lý thuyết liên quan: + Xem bảng tính Excel + Chỉnh sửa bảng tính . - Trình tự thực hiện: Cách xem bảng tính Excel B1: Mở bảng tính cần xem B2: Vào File\ Print Preview để xem văn bản, bảng tính (hoặc nháy vào biểu tượng kính lúp) B3: Chọn close để tắt chế độ xem * Chú ý: có thể sử dụng các phím Page Up, Page Down để di chuyển các trang trong Print Prevew để xem các trang. Cách chỉnh sửa bảng tính. B1: Vào File\ Print Preview để xem văn bản, bảng tính (hoặc nháy vào biểu tượng kính lúp) B2: Chọn nút Margins trên thanh Preview để xuất hiện thanh điều chỉnh. B3: Đưa control chuột lại các nút của thanh điều chỉnh. Giữ chuột và kéo để điều chỉnh theo ý muốn. - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác vừa học trên. b/ Thiết lập trang in và in ấn: - Lý thuyết liên quan: + Thiết lập trang in + Cách in trang trong Excel - Trình tự thực hiện: Thiết lập trang in B1: Vào File\ chọn page setup : hộp thoại tùy chọn xuất hiện. - Lớp Page : + Orientation: thay đổi chiều In . Portriat: in theo chiều dọc . Landscape: In theo chiều ngang. + Scalling: Thay đổi tỷ lệ kích cỡ dữ kiện trong trang in + Paper size: chọn cỡ giấy + Print quality: chất lượng in - Lớp Margins: + Top: Khoảng cách lề trên + Bottom:K/C lề dưới + Left : k/c lề trái + Rigt : k/c lề phải + Header: k/c vùng với đầu trang + Footer: k/c vùng với cuối trang B2: Chọn Ok Cách in ấn trong Excel - Bật máy in. - Chọn File\ chọn Print (hoặc nhấn Ctrl + P ): hộp toại xuất hiện * Print range: + Chọn All: nếu in tất cả. + Chọn Page: From ....to ..... : từ trang đến trang + Number of copies: số bản copy. * Print what: + Selection: In dữ kiện trong bảng tính hiện hành + Selected sheet: Lựa chọn 1 số bảng tính cần in. + Entire work book: In toàn bộ dữ kiện trong tập tin work book. - Ch - Chọn OK tiến hành in. - Thực hành: Thực hiện lại các thao tác vừa học trên. - Trình diễn trên Slide các thao tác cơ bản và các bước vào để xem và chỉnh sửa bảng tính - Yêu cầu hs chú ý quan sát thao tác mẫu - Yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện lại thao tác mẫu trên máy tính. - Nêu một số lưu ý khi sử dụng lệnh - Yêu cầu hs chú ý quan sát thao tác mẫu khi chỉnh sửa bảng tính - Yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện lại thao tác mẫu trên máy tính. - Nêu một số lưu ý khi sử dụng lệnh - Trình diễn trên Slide các lý thuyết liên quan về thiết lập trang in và cách in ấn - Yêu cầu hs chú ý quan sát thao tác mẫu để thiết lập trang in - Yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện lại thao tác mẫu trên máy tính. - Quan sát và hướng dẫn hs thực hiện bài học - Nhận xét cách làm của hs và đưa ra một số lưu ý khi thiết lập trang in - Yêu cầu hs chú ý quan sát thao tác mẫu cách in ấn trong Excel - Yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện lại thao tác mẫu trên máy tính. - Quan sát và hướng dẫn hs thực hiện bài học - Nhận xét cách làm của hs và đưa ra một số lưu ý khi thiết lập trang in - Cho HS làm bài thực hành tổng hợp. - Giải đáp một số thắc mắc của hs (nếu có) khi thực hiện bài tập - Theo dõi - Ghi chép bài - Quan sát mẫu. - Thực hiện theo mẫu - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện theo mẫu - Lắng nghe - Ghi chép - Lắng nghe - Theo dõi - Ghi chép bài. - Quan sát mẫu. - Thực hiện theo mẫu - Thực hành - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát mẫu. - Thực hiện theo mẫu - Thực hành - Lắng nghe - Ghi chép - Thực hành -... 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Nêu lại các kiến thức cơ bản - Củng cố kỹ năng rèn luyện Nhắc nhở lại một số chú ý - Nhận xét kết quả học tập: - Thông báo kết quả luyện tập của hs. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dùng lời nói để đánh giá về ý thức và kết quả học tập - Lắng nghe. - Nêu ý kiến phản hồi. -Thu dọn dụng cụ thực tập và vệ sinh công nghiệp. Lắng nghe Ghi chép 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Phát bài thực hành về nhà cho học sinh. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình Tin học văn phòng của các trường cao đẳng và đại học. - Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày tháng năm 201 TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_tich_hop_tin_hoc_van_phong_480_tiet_1541.doc
Tài liệu liên quan