Chương 3: vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư 2- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TS hiện có vào SXKDnâng cao hiệu suất sử dụng VKD 3- Chọn phương pháp khấu hao hợp lý 4- Đổi mới TSCĐ kịp thời 5- Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn&phát triển VKD 6- Thực hiện phòng ngừa rủi ro cho các TS để bảo toàn VKD

ppt40 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: vốn kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung Gồm 4 nội dung: Tổng quan về vốn KD của DN Vốn cố định của DN Vốn lưu động Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn KD Tổng quan về vốn kinh doanh của DN Vốn KD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lời Vốn cố định Vốn cố định là số vốn DN ứng ra để hình thành nên TSCĐ Tài sản cố định là tất cả những TS của DN có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm  hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm) Đặc điểm chu chuyển của Vốn cố định Tài sản cố định (Thông tư 203/2009/TT-BTC) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên Phân loại tài sản cố định Hao mòn TSCĐ Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải thu hồi TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích Được tính là 1 khoản chi phí trong kỳ Các phương pháp tính khấu hao Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định VD: Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng. Biết TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm Nguyên giá = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm. Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = 1 triệu đồng/ tháng Hàng năm, DN trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao đó vào chi phí kinh doanh. b. Sau 5 năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2014. Nguyên giá = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng (x) 5 năm = 60 triệu đồng Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao TB hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao TB hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 =1.250.000 đồng/ tháng Từ năm 2014 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng 1.250.000 đồng đối với TSCĐ vừa được nâng cấp. Ưu - nhược điểm của phương pháp Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng: Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh VD: Ưu - nhược điểm của phương pháp Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm VD: VD: (tiếp) Ưu - nhược điểm của phương pháp Phạm vi khấu hao TSCĐ Mọi TSCĐ hiện có của DN có liên quan đến hoạt động SXKD đều phải trích khấu hao, trừ: TSCĐ không tham gia hoạt động SXKD TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào SXKD TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của toàn XH TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng bị hư hỏng Quyền sử dụng đất lâu dài Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định Vốn lưu động TSLĐ là tất cả các TS do DN nắm giữ và kiểm soát có thời gian sử dụng thu hồi luân chuyển trong vòng 1 năm hay 1 chu kì SXKD Đặc điểm vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động của DN CHU KỲ KINH DOANH Nhu cầu vốn lưu động của DN Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết của DN Phương pháp trực tiếp Xác định nhu cầu VLĐ dự trữ HTK cần thiết Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Xác định nhu cầu vốn SP dở dang Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước Xác định nhu cầu vốn thành phẩm Dự kiến khoản phải thu Dự kiến khoản phải trả Phương pháp gián tiếp Hiệu suất sử dụng VLĐ Các chỉ tiêu đo tốc độ luân chuyển VLĐ Vòng quay VLĐ Kỳ luân chuyển VLĐ Chỉ tiêu đo mức tiết kiệm VLĐ Chỉ tiêu đo hàm lượng VLĐ Để có một đồng doanh thu về bán hàng cần bao nhiêu vốn lưu động Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn KD Vòng quay toàn bộ VKD Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD - Tỷ suất lợi nhuận VCSH Các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN 1- Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư 2- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TS hiện có vào SXKDnâng cao hiệu suất sử dụng VKD 3- Chọn phương pháp khấu hao hợp lý 4- Đổi mới TSCĐ kịp thời 5- Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn&phát triển VKD 6- Thực hiện phòng ngừa rủi ro cho các TS để bảo toàn VKD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcorporate_finance_chapter_3_3381.ppt
Tài liệu liên quan