Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán

Xã hội loài người hình thành và phát triển thì nhu cầu về lao động, sản xuất cũng phát triển dần theo. -Lao động của con người là hoạt động có mục đích, được lặp lại và đi từ đơn giản đến phức tạp do đó tư duy quản lý cũng phát triển dần theo. -Để quản lý được các hoạt động phải thực hiện quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động đó.

pdf52 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 5Nội dung chính: 1. Tính tất yếu khách quan của HTKT 2. Các loại hạch toán trong quản lý kinh tế 3. HTKT trong hệ thống quản lý 4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT 5. Đối tượng nghiên cứu của HTKT 6. Quan hệ kinh tế pháp lý 7. Tổng quát về hệ thống phương pháp của HTKT 61.1.TÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan cña HTKT - Xã hội loài người hình thành và phát triển thì nhu cầu về lao động, sản xuất cũng phát triển dần theo. - Lao động của con người là hoạt động có mục đích, được lặp lại và đi từ đơn giản đến phức tạp do đó tư duy quản lý cũng phát triển dần theo. - Để quản lý được các hoạt động phải thực hiện quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động đó. 7• Quan sát: quá trình và hiện tượng kinh tế • Đo lường: là cách thức biểu hiện mọi hao phí trong sản xuất và kết quả sản xuất bằng các thước đo thích hợp: + Thước đo hiện vật + Thước đo thời gian lao động + Thước đo giá trị 8• Tính toán: sử dụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp, phân tích để xác định các chỉ tiêu cần thiết. • Ghi chép: thu thập, xử lý và ghi lại tình hình, kết quả của các hoạt động kinh tế 9* Hạch toán là gì? Việc quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện chức năng phản ánh, giám sát các hoạt động kinh tế gọi là hạch toán. 10 * Sự ra đời và phát triển của HT qua các thời kỳ Hạch toán ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người và quá trình tái sản xuất xã hội Thời kỳ nguyên thuỷ: hạch toán bằng những phương thức đơn giản, tự phát như đánh dấu lên thân cây, buộc nút dây thừng… Chế độ nô lệ: sổ kế toán đã xuất hiện thay cho cách ghi và đánh dấu ở thời kỳ nguyên thuỷ 11 Thời kỳ phong kiến: hệ thống sổ sách kế toán phong phú và chi tiết hơn. Thời kỳ TBCN: phương pháp kế toán trở thành hệ thống hoàn chỉnh. Thời kỳ CNXH: kế toán trở thành môn khoa học phát huy vai trò của mình. 12 1.2. Các loại hạch toán trong quản lý • Hạch toán nghiệp vụ • Hạch toán thống kê • Hạch toán kế toán 13 1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ * Khái niệm: Là việc quan sát, phản ánh và kiểm tra ... từng nghiệp vụ, từng quá trình kinh tế kỹ thuật tại cơ sở * Đặc điểm + Đối tượng: + Phương pháp: trực tiếp, văn bản, điện thoại,… + Thước đo sử dụng: cả 3 loại thước đo + Tính chất thông tin: chính xác, kịp thời... 14 1.2.2. Hạch toán thống kê * Khái niệm: Là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng… mặt chất… số lớn trong… nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của các hiện tượng đó * Đặc điểm + Đối tượng: hiện tượng KTXH + Phương pháp: điều tra, phân tổ, chỉ số + Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo + Tính chất thông tin: có hệ thống... 15 1.2.3. Hạch toán kế toán * Khái niệm: Là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về TS và sự vận động của TS …nhằm kiểm tra toàn bộ TS và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị * Đặc điểm + Đối tượng: hoạt động kinh tế tài chính + Phương pháp: Chứng từ; Tính giá; đối ứng TK,Tổng hợp & cân đối kế toán + Thước đo: 3 thước đo (chủ yếu thước đo giá trị) + Tính chất thông tin: 16 * Mối quan hệ giữa 3 loại HT - Giống nhau: + Cùng chung gốc là HT + Cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý + Cùng sử dụng 3 loại thước đo - Khác nhau: + Đối tượng + Phương pháp + Thước đo sử dụng + Tính chất thông tin 17 1.3. HTKT trong hệ thống quản lý 1.3.1.Vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong hệ thống quản lý - HTKT phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính của DN - Phản ánh liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại tài sản và mọi hoạt động kinh tế - Thông tin kế toán cung cấp cho quản lý là kết quả sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa học của HTKT. 18 - Đặc điểm của thông tin hạch toán kế toán: + Là những thông tin động về tuần hoàn của tài sản + Là những thông tin 2 mặt của mỗi hiện tượng và quá trình + Thông tin thu được là kết quả của quá trình có tính 2 mặt thông tin và kiểm tra + Thông tin kế toán phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của xã hội 19 1.3.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của HTKT - Theo CM kế toán (CM số 01- CM chung) + Trung thực + Khách quan + Đầy đủ + Kịp thời + Dễ hiểu + Có thể so sánh được - Theo luật kế toán (Điều 6) + Đầy đủ + Kịp thời + Chính xác,rõ ràng dễ hiểu + Trung thực + Liên tục và kế tiếp nhau + Có hệ thống và có thể so sánh được * Yêu cầu 20 * Nhiệm vụ của HTKT Theo điều 5 của Luật kế toán có 4 nhiệm vụ - Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính - Phân tích thông tin số liệu kế toán và đề xuất các giải pháp - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định 21 1.4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT - Cơ sở dồn tích - Hoạt động liên tục - Giá gốc - Phù hợp - Nhất quán - Thận trọng - Trọng yếu 22 1.4.1.Cơ sở dồn tích - Mọi NVKT p/s phải được ghi sổ vào thời điểm phát sinh mà không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền. - BCTC được lập trên cơ sở phân tích, p/á tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai. 23 1.4.2.Hoạt động liên tục - BCTC được lập trên cơ sở giả định DN đang hoạt động liên tục, vô thời hạn và ít nhất không bị giải thể trong thời gan gần 1.4.3. Giá gốc (giá phí) Tất cả vật tư, hàng hoá …đều được ghi chép, p/á theo giá gốc (là số tiền mà DN đã bỏ ra để có được TS đó) 24 1.4.4. Nguyên tắc phù hợp - Việc ghi nhận DT & CP phải phù hợp - Khi ghi nhận 1 khoản DT đồng thời phải ghi nhân 1 khoản CP tương ứng - CP tương ứng gồm: + CP của kỳ tạo ra DT + CP của kỳ trước lquan đến DT kỳ này 25 1.4.5. Nguyên tắc nhất quán - Nguyên tắc này đảm bảo số liệu, thông tin kế toán trung thực, khách quan và đảm bảo tính thống nhất - Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong kỳ kế toán năm. Nếu thay đổi phải giải thích lý do trong thuyết minh BCTC 26 1.4.6. Nguyên tắc thận trọng - Không bao giờ được ghi trước 1 khoản lãi không chắc chắn nhưng ghi nhận ngay một khoản lỗ khi có chứng cứ có thể. - Hay chỉ ghi nhận DT khi có chứng cứ chắc chắn đồng thời ghi nhận CP khi có chứng cứ có thể 27 1.4.7. Nguyên tắc trọng yếu - Thông tin được coi là trọng yếu trong TH nếu thiếu thông tin hoặc thiếu sự chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. - Nguyên tắc này chú trọng đến các yếu tố, KMCP mang tính trọng yếu quyết định đến bản chất, nội dung của các sự kiện kinh tế đồng thời cho phép bỏ qua các sự kiện không quan trọng…. 28 1.5. Đối tượng nghiên cứu của HTKT 1.5.1. Khái quát chung - NC đối tượng của kế toán là xác định những nội dung mà kế toán phản ánh và giám đốc - NC sự hình thành và vận động của vốn trong một đơn vị cụ thể - Đặc điểm của đối tượng hạch toán kế toán + NC các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên góc độ tài sản + NC vốn ở trạng thái tĩnh và trạng thái động + Các mối quan hệ kinh tế - pháp lý khác… 29 - Tài sản: Giá trị hiện tại Vốn kinh doanh Được hình thành từ đâu Nguồn vốn KD Xét về mặt lượng tổng TS luôn luôn bằng tổng NV NV 1 TS 1 1 TS NV 2 1NV TS 2 NV n TS n  Phương trình kế toán cơ bản Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn TSNH + TSDH = NPT + VCSH Vốn CSH = Tổng TS - NPT 1.5.2. Tài sản và nguồn vốn 30 Ví dụ: Vào ngày 31 tháng 1 năm 200N có tài liệu sau tại một đơn vị 1. Tiền mặt 50.000.000đ 2. Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 150.000.000đ 3. Quầy bán hàng 300.000.000đ 4. Nhà kho 200.000.000đ 5. Nhãn hiệu 300.000.000đ 6. Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000.000đ 7. Vay dài hạn 200.000.000đ TÀI SẢN = 1.000.000.000đ NỢ PHẢI TRẢ = 200.000.000đ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000.000đ 31 1.5.2.1. Tài sản và phân loại tài sản (VKD) * Vốn kinh doanh là trị giá của tài sản trong đơn vị SXKD, gồm có TSNH & TSDH - TSNH: Là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. TSNH được thể hiện dưới các hình thái: + Vốn bằng tiền + Vốn trong thanh toán (nợ phải thu) + Vốn dự trữ SXKD + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 32 - Tài sản dài hạn (TSCĐ) Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những tài sản của doanh nghiệp có thời gian luân chuyển dài, thường là trên 1 năm. Căn cứ vào hình thái biểu hiện và tính chất đầu tư, TSCĐ được chia thành 3 loại: + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình + TSCĐ tài chính 33 Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình + Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách tin cậy + Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên + Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện hành 34 Sơ đồ các loại vốn kinh doanh Vốn bằng tiền Vốn trong Thanh toán Vốn dự trữ sx Kinh doanh TSCĐ hữu hình TSCĐ tài chính TSNH TSDH Vốn Kinh doanh -TM ; TGNH; Các chứng chỉ có giá; Vàng bạc, … - Phải thu của KH, PT khác, tạm ứng … - NVL, CCDC, SPdở dang, TP, Hàng hóa - Đầu tư CP,TP, góp vốn liên doanh (< =1 năm) - Vật kiến trúc, MMTB, Phương tiện vận tải -Bản quyền, phần mềm QL … - Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh (>1 năm) Các khoản ĐTTC ngắn hạn TSCĐ vô hình 35 Bài tập vận dụng Tại một đơn vị có 1số TS sau đây: (ĐVT:1.000đ) 1. Tiền mặt 10.000 2. Nguyên vật liệu 48.000 3. Tiền gửi ngân hàng 40.000 4. Phải thu của khách hàng 4.000 5. Máy móc thiết bị 400.000 6. Phương tiện vận tải 230.000 7. Nhà xưởng 300.000 8. Thành phẩm gửi bán 195.000 9. Phần mềm quản lý nhân sự 35.000 Yêu cầu: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn? 36 Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn TS ngắn hạn - Tiền mặt - Nguyên vật liệu - Tiền gửi nhân hàng - Phải thu của khách hàng - Thành phẩm TS dài hạn - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải - Nhà xưởng - Phần mềm quản lý nhân sự 37 Bài tập vận dụng Có tài liệu sau tại một đơn vị: (ĐVT: 1.000đ) 1. Tiền mặt tại quỹ 10.000 2. Phải trả người bán 90.000 3. Nguyên vật liệu 150.000 4. Máy móc thiết bị 550.000 5. Nợ dài hạn 100.000 6. Tiền gửi ngân hàng 120.000 7. Thành phẩm 450.000 8. Thuế phải nộp 45.000 Yêu cầu: Mục nào trên đây là tài sản của đơn vị này? 38 Tài sản của đơn vị 1. Tiền mặt tại quỹ 10.000 2. Nguyên vật liệu 150.000 3. Máy móc thiết bị 550.000 4. Tiền gửi ngân hàng 120.000 5. Thành phẩm 450.000 39 1.5.2.2. Nguồn vốn kinh doanh * Nợ phải trả - Khái niệm: là nguồn vốn huy động và khai thác bằng hình thức đi vay và được sử dụng trong một thời gian nhất định để hỗ trợ cho VCSH trong quá trình hoạt động KD, hết thời gian phải hoàn trả. - Các loại NPT: + Nợ ngắn hạn: trả trong 1chu kỳ KD hoặc dưới 1 năm bằng TSNH hoặc nợ ngắn hạn phát sinh. Gồm: Vay ngắn hạn; PTCNB; PTNLĐ; PT,PNK; Thuế PNNSNN + Nợ dài hạn: thời gian trả nợ trên 1 năm Gồm: Vay dài hạn; nợ dài hạn... 40 * Nguồn vốn chủ sở hữu - Khái niệm: Là NV thuộc quyền sở hữu của đơn vị, được sử dụng thường xuyên, lâu dài, không phải cam kết thanh toán. Nếu xét theo nguồn hình thành, VCSH gồm: + Nguồn đóng góp ban đầu, bổ sung của các nhà đầu tư + Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hđộng SXKD + Nguồn CSH khác: NVĐT XDCB, nguồn KP 41 Nếu xét theo loại hình DN, VCSH gồm: + DNNN: Nhà nước là CSH + Công ty cổ phần: Các cổ đông là CSH + DNTN: cá nhân, hộ gia đình là CSH + CTLD: thành viên, tổ chức tham gia góp vốn là CSH 42 Nếu xét theo mục đích sử dụng thì VCSH gồm: + NVKD: là NV chủ yếu của đon vị dùng cho mục đích SXKD + Lợi nhuận chưa PP: là kết quả của hđộng SXKD (lãi) + Các quỹ DN: được hình thành và sử dụng theo mục đích nhất định (quỹ KT-PL; quỹ DP tài chính; quỹ ĐTPT …) + NV khác: NVĐTXDCB, nguồn KP … 43 Sơ đồ nguồn vốn kinh doanh Vay ngắn hạn PTNB; PTCNV, PTPNK; Thuế...NN Vay dài hạn Nợ dài hạn khác... NVKD; NVĐTXDCB; Quỹ ĐTPT; Quỹ KTPL; Lợi nhuận chưa PP Nợ PT Nợ Ngắn hạn Nợ Dài hạn NV chủ SH NV KD 44 Bài tập vận dụng Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ) 1. Phải trả cho người bán 45.000 2. Phải nộp cho nhà nước 6.000 3. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000 4. Lợi nhuận chưa phân phối 15.000 5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000 6. Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000 7. Nợ dài hạn 190.000 Yêu cầu: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị này 45 Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị • Nợ phải trả - Phải trả cho người bán 45.000 - Phải nộp cho nhà nước 6.000 - Nợ dài hạn 190.000 • Nguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000 - Lợi nhuận chưa phân phối 15.000 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000 - Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000 46 Bài tập vận dụng Tài liệu tại một đơn vị như sau: 1. Máy móc thiết bị 350.000 2. Phương tiện vận tải 260.000 3. Kho tàng 230.000 4. Lợi nhuận chưa phân phối 15.000 5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000 6. Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000 7. Nợ dài hạn 190.000 8. Tiền mặt 50.000 9. Phải trả cho người bán 45.000 10. Phải nộp cho nhà nước 6.000 11. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000 12. Thành phẩm 195.000 13. Tiền gửi ngân hàng 100.000 14. Phải thu của khách hàng 75.000 15. Nguyên vật liệu 128.000 Yêu cầu: Lập phương trình kế toán cơ bản dựa trên các tài liệu trên đây 47 1.5.3. Tuần hoàn vốn trong DN * Quá trình mua hàng + Vai trò + Sự thay đổi hình thái của TS: T - H + Đối tượng kế toán: Chi phí, kết quả mua hàng * Quá trình sản xuất + Vai trò + Sự thay đổi hình thái của TS: H - H’ + Đối tượng kế toán: Chi phí SX, kết quả sản xuất * Quá trình bán hàng + Vai trò + Sự thay đổi hình thái của TS: H’ – T’ + Đối tượng kế toán : Chi phí, doanh thu, kết quả bán hàng 48 Vòng tuần hoàn của vốn Vốn bằng tiền Quá trình cung cấp Vốn dự trữ cho sản xuất Quá trình sản xuất Vốn thành phẩmQuá trình tiêu thụ 49 Kết luận chung về đối tượng kế toán • Đối tượng: tài sản cuả đơn vị và sự vận động của tài sản • Đặc điểm - Có tính hai mặt, độc lập nhưng cân bằng về lượng - Tính vận động theo chu kỳ khép kín - Tính đa dạng 50 1.6. Quan hệ kinh tế pháp lý Các mối quan hệ kinh tế - pháp lý: - Các mối quan hệ phát sinh do hợp đồng kinh tế chuyển giao quyền sử dụng - Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức kinh tế - Các quan hệ thuần túy về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội trong việc sử dụng của cải của xã hội 51 1.7.Hệ thống phương pháp kế toán • Phương pháp chứng từ kế toán • Phương pháp tính giá • Phương pháp đối ứng tài khoản • Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán 52 • Phương pháp chứng từ: - Là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và địa điểm cụ thể. - Biểu hiện: Hệ thống bản chứng từ, luân chuyển chứng từ. • Phương pháp đối ứng tài khoản: - Là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán để phản ánh, theo dõi… - Biểu hiện: Hệ thống tài khoản, các quan hệ đối ứng tài khoản. 53 • Phương pháp tính giá: - Là phương pháp sử dụng thước đo bằng tiền để xác định giá trị thực tế của TS theo những nguyên tắc nhất định. - Biểu hiện: Hệ thống sổ chi phí, bảng kê, bảng phân bổ, thẻ tính giá thành ... • Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán: - Là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán… - Biểu hiện: hệ thống các BCTC 54 Tóm tắt chương 1 • Lý thuyết: + Các KN, quan điểm về kế toán + Các nguyên tắc cơ bản của HTKT + Hiểu và phân loại được từng đối tượng kế toán thuộc vốn, nguồn vốn + Khát quát quá trình KD • Bài tập vận dụng: Phân loại đối tượng kế toán theo vốn và nguồn vốn (TS & nguồn hình thành TS) tại 1 thời điểm cụ thể 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_1357.pdf
Tài liệu liên quan