Bài giảng Xử lý thống kê với phần mềm SPSS - Bài 2: Ước lượng và kiểm định giá trị trung bình của một biến chuẩn

c- So sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩn khi lấy mẫu độc lập Xét trọng lượng nước tăng thêm của hai loại lưỡng thê khi ngâm trong nước. Số liệu để trong một cột, có cột Species để phân biệt hai loại. Vào analyse Compare means Independent samples T-test. Chon Test variables Log(cha), grouping Variable Species Define groups nhập tên Cóc (Toad) và ếch (Frog) d- So sánh nhiều giá trị trung bình của các biến chuẩn khi lấy mẫu độc lập Khi có hơn 2 biến chuẩn thì có thể tính các trung bình theo Analyse Compare means. Mở tệp Baitap3. Vào Analyse Compare means Means Chọn biến Tluong vào Dependent list . Chọn diet vào Inedependent List Trong options chọn các thống kê và các hệ số đo mối quan hệ giữa Diet và Tluong và phân tích toàn bộ biến động của Tluơng thành 2 thành phần: Biến động do sự khác nhau giữa các loại thức ăn (diet) và biến động ngẫu nhiên (Giống Between group và Within group như trong one way anova) sau đó lại tách biến động đầu thành 2 phần: Biến động tuyến tính theo Diet, biến động còn lại sau khi tách biến động tuyến tính.

pdf12 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Xử lý thống kê với phần mềm SPSS - Bài 2: Ước lượng và kiểm định giá trị trung bình của một biến chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N D Hien 12 BÀI 2 ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT BIẾN CHUẨN I –NỘI DUNG a- ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA TỔNG THỂ Khảo sát một đám đông gồm rất nhiều cá thể thuần nhất ( theo nghĩa có cùng nguồn gốc hoặc chung sống khá lâu ở một vùng, thí dụ một giống cây ở một địa phương, một đàn gà trong một trại chăn nuôi, các em học sinh lớp 1 của một huyện, các bao đường của nhà máy đường v.v . . . ). Đo một hoặc nhiều chỉ số sinh học trên cá thể của đám đông được các biến ngẫu nhiên X, Y, Z , . . .Các biến này chia thành hai nhóm lớn: biến định tính và biến định lượng. Đối với biến định lượng nhiều trường hợp qua khảo sát chúng ta biết dạng phân phối nhưng lại chưa biết tham số của phân phối đó. Phổ biến nhất là trường họp biến khảo sát được giả thiết phân phối chuẩn N(m,2 ). Vấn đề còn lại là xác định hay còn gọi là ước lượng m và 2. a1- Ước lượng tham số m của phân phối chuẩn N(m,2 ) Các bước cần làm: Lấy một mẫu quan sát ( mẫu ngẫu nhiên). Sắp xếp số liệu và tính hai tham số: trung bình cộng x , phương sai mẫu s2 . Chọn mức tin cậy của kết luận thống kê P ( từ đó có mức ý nghĩa  = 1- P). Trường hợp biết phương sai 2. Tìm trị u = u(/2) sao cho (u) = 1- /2 từ bảng hàm phân phối chuẩn (u) Trường hợp không biết phưong sai 2. Tìm t = t(/2, n-1) từ bảng Student T n uxm n ux     n s txm n s tx  N D Hien 13 Ý nghĩa của khoảng ước lượng, mức tin cậy P và mức ý nghĩa  Vì khoảng tin cậy dựa trên mẫu quan sát nên đây là một kết luận thống kê. Mỗi lần quan sát ta có một khoảng ước lượng, tức là một kết luận về m, kết luận đúng nếu m thực sự nằm trong khoảng đưa ra và sai khi m nằm ngoài khoảng ước lựong (khi trung bình cộng x quá nhỏ hay quá to so với trung bình m). Xác suât đúng (hay còn gọi là mức đúng) là mức tin cậy P còn xác suất sai là mức ý nghĩa . a2- Ước lượng phương sai 2 Tính trung bình cộng x , phương sai mẫu s2 và hai trị trong phân phối 2 21 =  2(/2,n-1) vµ 22 =  2(1-/2, n-1) 2 2 2 2 2 1 2 )1()1(      snsn a3- Ước lượng xác suất p khi dung lượng mẫu n >= 30 Tính tần suất f = m /n và trị u(/2) n ff ufp n ff uf )1( )2/( )1( )2/(     b- KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT Giả thiết và đối thiết Khi khảo sát một tổng thể (hoặc nhiều tổng thể) và xem xét một (hoặc nhiều) biến ngẫu nhiên có thể đưa ra một giả thiết nào đó liên quan đến phân phối của biến ngẫu nhiên hoặc nếu biết phân phối rồi thì đưa ra giả thiết về tham số của phân phối đó. Để có thể đưa ra một kết luận thống kê đối với giả thiết thì phải chọn mẫu ngẫu nhiên, tính tham số mẫu, chọn mức ý nghĩa  sau đó đưa ra kết luận. Bài toán kiểm định tham số  của một phân phối có dạng: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu đưa ra giả thiết Ho:  = o với o là một tham số đã cho. Kết luận thống kê có dạng:“chấp nhận Ho” hay “bác bỏ Ho”. Nhưng nếu đặt vấn đề như vậy thì cách giải quyết hết sức khó vì nếu không chấp nhận Ho:  = o thì điều đó có nghĩa có thể chấp nhận một trong vô số  khác o, do đó thường đưa ra bài toán N D Hien 14 dưới dạng cụ thể hơn nữa: cho giả thiết Ho và đối thiết H1, khi kết luận thì hoặc chấp nhận Ho hoặc bác bỏ Ho, và trong trường hợp này, tuy không hoàn toàn tương đương, nhưng coi như chấp nhận đối thiết H1. Nếu chấp nhận Ho trong lúc giả thiết đúng là H1 thì mắc sai lầm loại hai và xác suất mắc sai lầm này được gọi là rủi ro loại hai . Ngược lại nếu bác bỏ Ho trong lúc giả thiết đúng chính là Ho thì mắc sai lầm loại một và xác suất mắc sai lầm đó gọi là rủi ro loại một .. Có thể đưa ra sơ đồ sau: Quyết định Giả thiết Bác bỏ Ho Chấp nhận H0 Ho đúng Sai lầm loại 1  Quyết định đúng P = 1- = xác suất chấp nhận H0 gọi là mức tin cậy H0 sai Quyết định đúng 1- = xác suất bác bỏ H0 gọi là lực lượng của kiểm định Sai lầm loại 2  Như vậy trong bài toán kiểm định giả thiết luôn luôn có hai loại rủi ro, loại một và loại hai, tuỳ vấn đề mà nhấn mạnh loại rủi ro nào. Thông thường người ta hay tập trung chú ý vào sai lầm loại một và khi kiểm định phải khống chế sao cho rủi ro loại một không vượt quá một mức  gọi là mức ý nghĩa. Trước hết xem xét cụ thể bài toán kiểm định giả thiết H0:  = o, đối thiết H1:  = 1 với 1 là một giá trị khác o. Đây là bài toán kiểm định giả thiết đơn. Quy tắc kiểm định căn cứ vào hai giá trị cụ thể 1 và o, vào mức ý nghĩa  và còn căn cứ vào cả sai lầm loại hai. Việc này về lý thuyết thống kê không gặp khó khăn gì. Sau đó mở rộng quy tắc sang cho bài toán kiểm định giả thiết kép H1: o;  > o hoặc  < o, việc mở rộng này có khó khăn nhưng các nhà nghiên cứu lý thuyết xác suất thống kê đã giải quyết được do đó về sau khi kiểm định giả thiết H0 :  = o có thể chọn một trong 3 đối thiết H1 sau: N D Hien 15     nx n x )()( 00   s nx )( 0 __  H1 :   o gọi là đối thiết hai phía hay hai đuôi(Two side hay two tail) H1 :  > o gọi là đối thiết phải. H1 :  < o gọi là đối thiết trái . Hai đối thiết sau gọi là đối thiết một phía.hay một đuôi (one side hay one tail) Việc chọn đối thiết nào tuỳ thuộc vấn đề khảo sát cụ thể. b1- Kiểm định giá trị trung bình m của biến phân phối chuẩn N (m, 2). Trường hợp 1: Kiểm định giả thiết H0: m = m0 khi biết phương sai  2 Tiến hành các bước sau: + Chọn mẫu dung lượng n, tính trung bình cộng x + Chọn mức ý nghĩa , tìm giá trị tới hạn u (/2) trong bảng hàm (u). (Nếu kiểm định một phía thì tìm u () sao cho (u) = 1-  ) + Tính giá trị thực nghiệm Utn = Kết luận: Với H1: m  m0 (Kiểm định hai phía) Nếu Utn (giá trị tuyệt đối của Utn) nhỏ hơn hay bằng u(/2) thì chấp nhận Ho nếu ngược lại thì bác bỏ H0, tức là chấp nhận H1. Với H1: m > m0 (Kiểm định một phía) Nếu Utn nhỏ hơn hay bằng giá trị tới hạn u () thì chấp nhận H0, ngược lại thì chấp nhận H1. Với H1: m < m0 (Kiểm định một phía) Nếu Utn lớn hơn hay bằng giá trị tới hạn - u() thì chấp nhận H0, ngược lại thì chấp nhận H1. Trường hợp 2: Kiểm định giả thiết H0: m = m0 khi không biết phương sai Đây là trường hợp phổ biến khi kiểm định giá trị trung bình của phân phối chuẩn. Tiến hành các bước sau: + Lấy mẫu, tính x và s2 + Tính giá trị T thực nghiệm Ttn = N D Hien 16 + Tìm giá trị tới hạn t (/2, n-1) trong bảng 3. (nếu kiểm định 2 phía thì tìm t (, n-1)) Kết luận: Với H1 : m  m0 (Kiểm định hai phía) Nếu Ttn (giá trị tuyệt đối của Ttn)  t(/2,n-1) thì chấp nhận Ho nếu ngược lại thì bác bỏ Ho, tức là chấp nhận H1 Với H1 :  > 0 (Kiểm định một phía) Nếu Ttn t(,n-1) t(, n-1) thì chấp nhận H0, ngược lại thì chấp nhận H1 Với H1:  < 0 (Kiểm định một phía) Nếu Ttn  - t(,n-1) thì chấp nhận H0, ngược lại thì chấp nhận H1. Trường hợp 3: Kiểm định một xác suất H0: p = p0 Đối thiết hai phía H1: p  p0 Tính n pp pf U tn )1( )( 00 0    rồi so với giá trị tới hạn hai phía u= u(/2) Nếu Utn  u thì chấp nhận H0 Nếu Utn > u thì bác bỏ H0 Nếu đối thiết một phía H1: p > p0 hay p < p0 thì phải so với giá trị tới hạn một phía u = u() tính từ đẳng thức (u) = 1-  b2- So sánh hai trung bình của hai biến chuẩn Khảo sát một biến chuẩn trên 2 tổng thể, trên tổng thể I được biến X phân phối N(mX,  2 X) , trên tổng thể II được biến Y phân phối N(mY,  2 Y) Để so sánh hay kiểm định giả thiết H0: my = mx với đối thiết H1: mY  mX (hoặc đối thiết một phía H1: my > mx) có hai phương pháp lấy mẫu: Phương pháp lấy mẫu theo cặp (đôi) Dựa vào quan hệ tự nhiên (vợ chồng, anh em), hoặc quan hệ trước sau (trước khi chữa bệnh và sau khi chữa bệnh) hoặc do chủ động bố trí (đối chứng và thí nghiệm) chúng ta có một mẫu quan sát với n cặp số liệu, mỗi cặp gồm một số liệu của tổng thể thứ nhất gọi là xi còn số liệu kia của tổng thể thứ hai gọi là yi N D Hien 17 Chuyển bài toán so sánh hai trung bình thành bài toán kiểm định đối với biến hiệu số D = Y - X Từ n cặp số liệu (xi, yi) tạo ra cột hiệu số di = yi -xi Tính trung bình cộng d , độ lệch chuẩn sd ( hoặc dùng ký hiệu Dtb và sD) Để kiểm định giả thiết H0 : mx = my đối thiết H1: mx  my chúng ta chuyển sang H0 : md = 0 đối thiết H1: md  0 Tính d tn s nd T   rồi so với giá trị tới hạn t = t(/2,n-1) Nếu Ttn  t thì chấp nhận H0 ngược lại thì bác bỏ H0 . Trường hợp một phía so Ttn với t(,n-1). Phương pháp lấy mẫu độc lập Từ tổng thể I rút mẫu gồm nx cá thể tính được trung bình x , độ lệch chuẩn sx, phương sai s2x (hoặc dùng ký hiệu xtb, sX, sX2) Từ tổng thể II rút mẫu gồm ny cá thể tính được trung bình y , độ lệch chuẩn sy, phương sai s2y (hoặc dùng ký hiệu ytb, sY, sY2) Trường hợp 1: biết phương sai 2x ,  2 y hoặc không biết phương sai nhưng mẫu lớn (nX  30; nY  30) Nếu biết phương sai Nếu không biết phương sai nhưng mẫu lớn So Utn  với giá trị tới hạn hai phía u = u(/2) khi kiểm định 2 phía Nếu Utn   u thì chấp nhận H0, ngược lại thì bác bỏ H0 Nếu kiểm định một phía thì so Utn và giá trị tới hạn một phía u= u(). Y Y X X nn xy Utn 22 )(      Y Y X X n s n s xy Utn 22 )(    N D Hien 18 Trường hợp 2: không biết phương sai và mẫu nhỏ Trước hết phải kiểm định giả thiết H0 : 2Y = 2X với đối thiết H1: 2Y  2X Giả sử s2y > s2x lấy Ftn = s2y/ s2x sau đó tìm giá trị tới hạn Flt qua hàm F( , ny-1, nx-1), (nếu s2x > s2y thì lấy Ftn = s2x / s2y và Flt = F(, nx-1, ny-1)) Nếu Ftn  Flt thì chấp nhận H0, ngược lại thì bác bỏ H0. Chấp nhận H0 ta có trường hợp hai phương sai bằng nhau (equal variance), ngược lại có trường hợp hai phương sai khác nhau (unequal variance). Trường hợp 2a: hai phương sai bằng nhau Giả thiết H0: my = mx đối thiết H1 : mY  mX Tính phương sai chung s2c = (( nx -1) s2x + (ny -1) s2y)/(nx + ny -2) Tính ) 11 ( )( 2 yx c tn nn s xy T    rồi so với giá trị tới hạn 2 phía t = t(/2, nx+ ny- 2) Nếu |Ttn|  t thì chấp nhận H0 ngược lại thì bác bỏ. Nếu kiểm định một phía H1: m Y > mX hay H1: mY < mX thì so với giá trị tới hạn một phía t = t(, nx + ny- 2). Trường hợp 2b: hai phương sai khác nhau Tính y y x x tn n s n s xy T 22 )(    Tính giá trị tới hạn hai phía t = t(/2,Df) với bậc tự do Df tính như sau: vx = s2x / nx ; vy = s2y / ny Tính tỷ số : (vx + vy )2 / (v2x / (nx -1) + v2y /(ny -1) ) sau đó quy tròn Thí dụ : s2x = 0,67 ; nx = 4; s2y = 17,71 ; ny = 8 vx = 0.67/ 4 = 0.17 vy = 17.71/ 8 = 2.21 vx + vy = 2.38 Quy tròn: 2.382 /(0.172/3 + 2.212/ 7)  8 vậy bậc tự do Df là 8 N D Hien 19 Kết luận: Nếu |Ttn|  t thì chấp nhận H0 ngược lại thì bácbỏ H0. Nếu kiểm định một phía thì so Ttn với giá trị tới hạn một phía t =t(,Df). b3- So sánh hai xác suất Hai tổng thể có tỷ lệ cá thể loại A là p1 và p2 Để so sánh p1 và p2 chúng ta lấy 2 mẫu quan sát: Mẫu 1 dung lượng n1 lấy từ tổng thể I trong đó có m1 cá thể loại A Mẫu 2 dung lượng n2 lấy từ tổng thể II trong đó có m2 cá thể loại A Giả thiết H0: p1 = p2 đối thiết H1: p1 p2 Tính các tần suất f1 = m1/n1 f2 = m2 / n2 và tần suất chung f = (m1+ m2)/ (n1 + n2) ) 11 )(1( )( 21 12 nn ff ff Utn    so với giá trị tới hạn hai phía u(/2) NếuUtn  u(/2) thì chấp nhận H0 Nếu Utn > u(/2) thì bác bỏ H0 Nếu kiểm định một phía thì so Utn với giá trị tới hạn một phía u(). II XỬ LÝ TRONG SPSS a- Ước lượng và kiểm định giá trị m của biến chuẩn Mở tệp Baitap2 Vào Analyse Compare means One sample T-test Chọn Thoigian (Thời gian mang thai của bò). Test value (giá trị cần kiểm định) 285 N D Hien 20 One-Sample Statistics Biên N T bình Mean DL chuẩn Std. Deviation Sai số chuẩn Std. Error Mean thoigian 6 294.50 7.740 3.160 One-Sample Test Giá trị cần kiểm định Test Value = 285 Ttn t Bậc tự do df Mức ý nghĩa Sig. (2- tailed) Hiệu số xtb -285 Mean Difference Khoảng tin cậy 95% 95% Confidence Interval of the Difference Cận dưới Lower Cận trên Upper thoigian 3.007 5 .030 9.500 1.38 17.62 b- So sánh cặp Vào analyse Compare means Paired samples T-test. Chon Ration A và Ration B Kết quả: Paired Samples Statistics N D Hien 21 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Ration A 1.0387 15 .13352 .03447 Ration B 1.1287 15 .11294 .02916 Paired Samples Correlations (hệ số tương quan giữa 2 biến Ration A và Ration B) N Correlation Sig. Pair 1 Ration A & Ration B 15 .633 .011 Paired Samples Test Paired Differences Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Ration A - Ration B -.09000 .10724 .02769 -.14939 -.03061 Ttn Bậc tự do Mức ý nghĩa t df sig -3.250 14 .006 c- So sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩn khi lấy mẫu độc lập Xét trọng lượng nước tăng thêm của hai loại lưỡng thê khi ngâm trong nước. Số liệu để trong một cột, có cột Species để phân biệt hai loại. Vào analyse Compare means Independent samples T-test. Chon Test variables Log(cha), grouping Variable Species Define groups nhập tên Cóc (Toad) và ếch (Frog) N D Hien 22 d- So sánh nhiều giá trị trung bình của các biến chuẩn khi lấy mẫu độc lập Khi có hơn 2 biến chuẩn thì có thể tính các trung bình theo Analyse Compare means. Mở tệp Baitap3. Vào Analyse Compare means Means Chọn biến Tluong vào Dependent list . Chọn diet vào Inedependent List N D Hien 23 Trong options chọn các thống kê và các hệ số đo mối quan hệ giữa Diet và Tluong và phân tích toàn bộ biến động của Tluơng thành 2 thành phần: Biến động do sự khác nhau giữa các loại thức ăn (diet) và biến động ngẫu nhiên (Giống Between group và Within group như trong one way anova) sau đó lại tách biến động đầu thành 2 phần: Biến động tuyến tính theo Diet, biến động còn lại sau khi tách biến động tuyến tính. Report tluong diet Mean N Std. Deviation Variance 1 79.00 5 24.474 599.000 2 71.00 5 31.024 962.500 3 81.40 5 22.876 523.300 4 142.80 5 34.903 1218.200 Total 93.55 20 39.523 1562.050 ANOVA Table Sum Sq Df Mean sq Ftn Sig tluong * diet Between Groups (Combined) 16466.950 3 5488.983 6.647 .004 (Tuyến tính) Linearity 10180.810 1 10180.810 12.329 .003 (Còn lại) Deviation from Linearity 6286.140 2 3143.070 3.806 .044 Within Groups (ngấu nhiên) 13212.000 16 825.750 Total 29678.950 19 Measures of Association R R Squared Eta Eta Squared tluong * diet .586 .343 .745 .555

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfspss2_8579_2048332.pdf
Tài liệu liên quan