Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Sĩ Thiệu

Một vài kinh nghiệm Không đặt quá nhiều thông tin trên Slide Sử dụng màu cho các cụm từ nhấn mạnh Màu giữa Font và màu nền phải tương phản, nên chọn Font sáng nền tối hoặc ngược lại Không nên chọn màu sắc quá sặc sỡ, lòe loẹt khó nhìn Thiết lập hiệu ứng để cho thông tin hiện dần dần Công cụ quản trị Cơ sở dữ liệu Dữ liệu là thành phần tối quan trọng trong bất kỳ HTTT nào Các dữ liệu trong HTTT khi lưu trữ lại sẽ tạo thành một cơ sở dữ liệu (CSDL) Để quản trị CSDL phải có một phần mềm, tổng hợp lại gọi là Hệ quản trị CSDL. Chức năng chính của Hệ quản trị CSDL Tạo lập Cập nhật Truy vấn Công cụ quản trị Cơ sở dữ liệu Các Hệ quản trị CSDL phổ biến: Oracle SQL Server MS Access Visual FoxPro

pptx60 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Sĩ Thiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC ỨNG DỤNG Nguyễn Sĩ ThiệuBộ môn: Tin học TCKTKhoa: Hệ Thống Thông Tin Kinh tế - HVTCEmail: thieuns.hvtc@gmail.com27/11/20201GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTCTỔNG QUAN MÔN HỌCMục đích:Nắm được các khái niệm về HTTTGiải các bài toán kinh tế bằng bảng tính ExcelSử dụng thành thạo công cụ trình chiếuNắm vững Hệ QT CSDL FOXPRO, giải các bài toán quản lý tài chính – kinh tếSử dụng thành thạo Internet và TMĐTThời Lượng: 2 TC, 45 tiết (Lí thuyết + Thực hành)  30 tiết (trên lớp) + 15 tiết (tự nghiên cứu)27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC2NỘI DUNG Chương 1: HTTT Tài chính Doanh NghiệpChương 2: Hệ QTCSDL Visual FoxProChương 3: Internet và TMĐT27/11/20203GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTCTÀI LIỆU THAM KHẢOBài giảng tin học ứng dụng – HVTCCác tài liệu giáo trình khác về Power Point, MS Excel, FOXPRO, Internet & TMĐTCác nguồn tài liệu khác 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC4Chương 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP27/11/20205GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC61. Khái quát về HTTT1.1. Lí thuyết hệ thốngLà một tập hợp các phần tử cùng với mối quan hệ phối hợp giữa các phần tử đó để thực hiện một mục tiêu nào đóVD: Hệ thống máy tính, hệ thống các trường đại học, hệ thống giao thông, hệ thống Tài chính, hệ thống thông tin trong doanh nghiệpCác phần tử nằm ngoài hệ thống có tác động, ảnh hưởng tới hệ thống được gọi là môi trườngGiữa môi trường và hệ thống có các tác động tới nhau27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC1.1. Lí thuyết hệ thống (tiếp)Tác động của môi trường lên hệ thống gọi là đầu vào Tác động của hệ thống lên môi trường gọi là đầu raMột hệ thống có thể chứa các hệ thống nhỏ hơn; hệ thống mà nằm trong hệ thống chứa nó thì gọi là phân hệ của hệ thống đó. 7Đầu vàoHỆ THỐNGĐầu ra27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC81.1. Lí thuyết hệ thống (tiếp)Đặc điểm của hệ thống:Có các thành phần, bộ phận hoặc đặc điểm hữu hìnhCó cách thức hay phương thức xử líCó mục tiêu hoạt độngPhân loại hệ thống cơ bản:Hệ thống đóng: hoàn toàn cô lập với môi trường Hệ thống đóng có quan hệ: có tương tác với môi trường, nhưng có kiểm soát sự ảnh hưởng của môi trường bên ngoàiHệ thống mở: có sự tương tác và chịu tác động từ môi trường bên ngoài Hệ thống kiểm soát phản hồi. có tương tác với môi trường và kiểm soát được sự chi phối bởi môi trường bên ngoài. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC91.2. Hệ thống thông tin doanh nghiệpLà hệ thống thu thập, lưu trữ, xử lí và cung cấp thông tin cho mục tiêu đưa ra quyết định và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệpĐược cấu thành từ nhiều hệ thống nhỏLà hệ thống mở sử dụng chu trình I/P/O (Input/Procedure/Output)Khi việc xử lí dữ liệu của con người dựa vào máy tính thì hệ thống thông tin đó gọi là Hệ thống thông tin máy tính. Hệ thống thông tin máy tính bao gồm năm thành phần cơ bản: (1) Con người, (2) Phần cứng, (3) Thủ tục, (4) Dữ liệu và (5) Chương trình. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC101.3. Các loại hoạt động quản lýCó 3 hoạt động quản lí cơ bản:Kế hoạch chiến lượcThiết lập mục tiêu dài hạn, cách sử dụng và sắp xếp các nguồn lực, các chính sách để đạt được mục tiêu của doanh nghiệpKiểm soát quản trịĐưa ra mục tiêu cụ thể dựa trên mục tiêu chiến lượcDo cấp quản lí trung gian (phụ trách chi nhánh, kế toán..) thực hiệnKiểm soát hoạt động cụ thểLà hoạt động chỉ đạo, giám sát các hoạt động cụ thểCó 2 loại vấn đề cơ bản xuất hiện trong DN:Vấn đề không có cấu trúcVấn đề có cấu trúc27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC111.4. Các thành phần của HTTTDNa. Hệ thống xử lí nghiệp vụ (TPS - Transaction Management Information Systems)Là hệ thống cơ bản của DN để hỗ trợ các công việc hàng ngàyCung cấp thông tin chi tiết và cơ bản về toàn bộ hoạt động hàng ngàyCác hệ thống xử lí nghiệp vụ trong doanh nghiệp:Hệ thống thông tin kế toánHệ thống thông tin bán hàngHệ thống thông tin chấm công và quản lí nhân sự27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC121.4. Các thành phần của HTTTDNb. Hệ thống thông tin quản lí (MIS - Management Information Systems)Là hệ thống tổng hợp các thông tin của hệ thống xử lí nghiệp vụCung cấp thông tin tổng hợp hơn cho các cấp quản líCác hệ thống thông tin quản lí gồm:Hệ thống thông tin thị trườngHệ thống thông tin sản xuấtHệ thống thông tin tài chínhHệ thống thông tin nhân lựcHệ thống thông tin kế toán27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC131.4. Các thành phần của HTTTDN...c. Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS - Decision Support Systems)Là hệ thống tổng hợp các thông tin của hệ thống quản trịCung cấp một cái nhìn tổng quát và khái quát về toàn bộ hoạt động của DNLà thông tin tổng hợp bao gồm thông tin về lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội phục vụ cho việc lập kế hoạch chiến lược dài hạn, giải quyết các vấn đề có tính tổng hợpThường hỗ trợ cho các cấp quản lý làm kế hoạch chiến lược và các cấp quản trị trung gian27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC141.4. Các thành phần của HTTTDNd. Hệ thống thông tin chỉ đạo (ESS - Executive Support Systems)Là hệ thống hỗ trợ cho việc chỉ đạoCung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị cao cấp bằng cách tóm tắt và trình bày dữ liệu ở mức tập hợp cao nhấtMục đích là thu nhiều dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tích hợp và hiển thị kết quả dưới dạng báo cáo tiêu chuẩn và ngôn ngữ tự nhiênLà hệ thống mới, được kỳ vọng27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC151.4. Các thành phần của HTTTDNe. Hệ thống chuyên gia (ES - Automation Systems)Là hệ thống thông tin đặc biệt với chức năng cung cấp lời khuyên và sự giúp đỡ về các vấn đề bán cấu trúcDự đoán những vấn đề nào đó của hệ thốngXử lí dữ liệu đầu vào dựa trên những hiểu biết đã được tích lũy trong hệ thống27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC162. Khái quát về HTTT Tài chính doanh nghiệp2.1. Khái niệmLà hệ thống thu thập, lưu trữ, xử lí và cung cấp thông tin cho mục tiêu đưa ra các quyết định và kiểm soát hoạt động về tài chính của doanh nghiệp Trong các thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lí, thông tin tài chính được quan tâm nhất của mọi doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận HTTT tài chính thường gắn liền với HTTT kế toán để dựa trên các số liệu kế toán mà cung cấp các thông tin về tình hình tài chính cũng như mọi khâu trong quá trình sản xuất và tái sản xuất trong doanh nghiệp 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC17VÍ DỤ: HTTT KẾ TOÁN LƯƠNG27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC182.2 Các thành phần của HTTT TCDNTrên giác độ tổ chức hoạt độngHTTT tài chính cá nhânHTTT tài chính nhóm HTTT tài chính doanh nghiệp Theo đối tượng cấu thành hệ thốngPhần cứngPhần mềm tài chính – kế toánDữ liệu tài chính – kế toánThủ tục tài chính – kế toánCon người Theo mục đích phục vụ thông tin đầu raHTTT tài chính tác nghiệpHTTT tài chính sách lượcHTTT tài chính chiến lược 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC193. Một số công cụ Tin học trong HTTT Tài ChínhCông cụ soạn thảo văn bảnCông cụ bảng tínhCông cụ trình chiếuCông cụ quản trị cơ sở dữ liệu27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC203.1. Công cụ Soạn thảo văn bảnĐược sử dụng rộng rãi trong hầu hết các “công việc giấy tờ” hàng ngàyCác chức năng chínhChế độ soạn thảo văn bản nhiều cấp độKiểm tra lỗi chính tảTạo khuôn mẫuTrộn thưSửa lỗi văn bản tự độngTạo macroHệ soạn thảo văn bản phổ biến: MS Word27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC213.2. Sử dụng bảng tính ExcelĐặc trưng cơ bản của các bài toán kinh tế, tài chính là phải xử lí một số lượng lớn các bảng biểu Công cụ bảng tính là loại phần mềm được sử dụng để nhập số liệu đầu vào của các bài toán kinh tế dưới dạng các bảng biểu, sử dụng các hàm, công thức, công cụ thích hợp để xử lý, tổng hợp nhằm giải quyết bài toán. Một số công cụ bảng tính: Microsoft Excel, Calc, Lotus Phần mềm bảng tính điện tử EXCEL đang được sử dụng rất rộng rãi và hiệu quả trong các HTTT kinh tế, tài chính27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC22Các chức năng chính của ExcelTổ chức dữ liệu ở dạng bảng tínhSắp xếp và phân nhóm dữ liệuLọc, kết xuất dữ liệuBiểu diễn dữ liệu ở dạng biểu đồPhân tích dữ liệu và tiến hành dự báoTính toán bằng các hàm chuẩnQuản trị Cơ sở dữ liệuKhả năng tự động thực hiện bằng các macroTrợ giúp giải các bài toán kinh tế.27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC233.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế3.2.1.1. Mô hình hóa các hiện tượng kinh tếCác hiện tượng kinh tế xã hội thường được đưa về các mô hình toán, và sử dụng các công cụ toán học, tin học giải mô hình để đưa ra các phương án tối ưu trợ giúp các hoạt động ra quyết định.Mô hình hóa kinh tế: Quá trình xây dựng, xác định các mô hình toán học cho một hiện tượng kinh tế.Phân tích mô hình kinh tế: Quá trình sử dụng mô hình làm công cụ suy luận, rút ra kết luận về một hiện tượng kinh tế. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC24Các bước xây dựng và phân tích mô hìnhBước 1: Xác định các yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất, những quy luật mà chúng phải tuân theoBước 2: Diễn tả dưới dạng ngôn ngữ toán học cho mô hình định tínhBước 3: Sử dụng các công cụ toán học để nghiên cứu và giải bài toán đã xây dựng ở bước 2Bước 4: Phân tích và kiểm định lại các kết quả tính toán thu được ở bước 3. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC253.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế3.2.1.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát Hãy xác định véc tơ X = (x1, x2, ..., xn) sao cho hàm mục tiêu:F = f(X) = c1x1 + c2x2 + ... + cnxn → Max (hoặc Min)Thỏa mãn các ràng buộc :Trong đó I1, I2, I3 là các tập không giao nhau của các chỉ số. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC263.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế3.2.1.3. Ví dụBài toán quản lý đầu tư: Trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, công ty Sao Mai định phát hành 4 loại trái phiếu A, B, C, D với lãi suất hàng năm tương ứng là 7.3%, 8.5%, 7.8% và 8.1%, với giá đồng loạt 1 triệu VNĐ một trái phiếu. Công ty Dầu khí định bỏ ra tối đa 600 triệu để mua cả 4 loại trái phiếu của công ty Sao Mai với giới hạn số tiền tối đa là 100 triệu cho loại A, 300 triệu cho loại B, 200 triệu cho loại C và 250 triệu cho loại D. Để tránh rủi ro, công ty quyết định khoản đầu tư vào trái phiếu loại A và C phải chiếm ít nhất 45% tổng số tiền mua cả 4 loại, loại B phải chiếm ít nhất 25% tổng số tiền mua cả 4 loại. Hãy xác định số tiền công ty dầu khí bỏ ra để mua từng loại trái phiếu sao cho đạt được tổng lãi suất hàng năm lớn nhất ? 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC27Mô hình toán của bài toán QL đầu tưGọi x1, x2, x3, x4 là số lượng tiền công ty Dầu khí định bỏ ra để mua các loại trái phiếu A, B, C, D (đơn vị tính triệu VNĐ). Khi đó, tổng tiền lãi hàng năm là:F = 0.073 x1 + 0.085 x2 + 0.078 x3 + 0.081 x4 → MaxVới các ràng buộc: x1+ x2 + x3 + x4 ≤ 600 0.55 x1 – 0.45 x2 + 0.55 x3 – 0.45 x4 ≥ 0 0.25 x1 – 0.75 x2 + 0.25 x3 + 0.25 x4 ≤ 0 x1 ≤ 100 x2 ≤ 300 x3 ≤ 200 x4 ≤ 250 xi ≥ 0, i = 1,2,3,4 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC3.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế3.2.1.4. Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng công cụ Solver trong EXCELCác bước để giải các bài toán kinh tế:Mô hình hóa bài toán kinh tếĐưa mô hình đó vào bảng tínhDùng công cụ tương ứng để giảiHướng dẫn giải bài toán QHTT bằng SolverSau khi xác định được mô hình toán của bài toán đã cho, chúng ta cần đưa toàn bộ các giả thiết và yêu cầu vào bảng tính theo hướng dẫn sau:27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC283.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC29=SUMPRODUCT(B3:E3;B5:E5)=SUMPRODUCT($B$3:$E$3;B8:E8)Để bắt đầu giải: chọn menu Tool  Solver30Tóm tắt quy trình giải BT QHTT bằng SolverB1. Tổ chức dữ liệu trên bảng tínhB2. Chọn Tools \ Solver, sau đó khai báo các thông số cho Solver (lưu ý: trường hợp không có công cụ Solver trong Tools thì hãy chọn Add-Ins, tích chọn Solver Add-In trong danh sách và chọn OK để đưa công cụ Solver vào trong Tools) B3. Nhập vùng địa chỉ các biến quyết định tại By Changing CellsB4. Thêm các ràng buộc vào Subject to the Constraints B5. Nhấp nút Solve để chạy Solver, sau đó hộp thoại kết quả xuất hiện B6. Nhấp chọn Keep Solver Solution và chọn OK 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC313.2.1. Các bài toán tối ưu trong kinh tế3.2.1.5. Bài toán quy hoạch nguyên Là các bài toán quy hoạch tuyến tính mà điều kiện các biến X1, X2,.... là số nguyên. Ví dụ: các Xi là các số lượng sản phẩm từng loại cần làm như trong ví dụ trên. Để giải bài toán quy hoạch tuyến tính nguyên Ta thêm điều kiện ràng buộc để xi là số nguyên (chọn phép toán int) ở bước 4.Hiệu chỉnh Tolerance trong tùy chọn Options của Solver và nhập Tolerance là 0 (không sai số).Sau khi nhấn nút Solve, chọn loại báo cáo và nhấp nút OK, ta sẽ được kết quả bài toán quy hoạch nguyên. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC323.2.1.5. Bài toán quy hoạch nguyên Ví dụ: Tìm X1 và X2 sao cho hàm lợi nhuận F = 350X1 + 300X2 đạt giá trị cực đại với các ràng buộc sau đây: X1 + X2 ≤ 200 (R1) 9X1 + 6X2 ≤ 1520 (R2) 12X1 + 16X2 ≤ 2650 (R3) X1 ≥ 0 (R4) X2 ≥ 0 (R5) X1 và X2 phải là số nguyên. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC333.2.2 Phân tích và dự báo trong HTTT TCDNTrong hoạt động SXKD của một doanh nghiệp, vấn đề phân tích sự tác động của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp cũng như vấn đề dự báo kinh tế có vai trò định hướng vô cùng quan trọng. Sử dụng công cụ Data Analysis trong Excel :Trong cửa số Excel chọn Tools \ Data Analysis ... Trong hộp thoại chọn công cụ phân tích: Hồi quy (Regression), hệ tương quan (Correlation), thống kê mô tả (Descriptive Statistics)Chú ý: nếu vào Tools mà không thấy có Data Analysis thì chọn Add-Ins, sau đó tích chọn Analysis ToolPak và Analysis Toolpak-VBA. 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC343.2.2 Phân tích và dự báo trong HTTT TCDN3.2.2.1. Thống kê mô tả (Descriptive Statics)Giúp ta xác định các chỉ tiêu của dãy số thống kê Các bước tiến hành thống kê mô tả: Tạo bảng tính trong Excel (nhập số liệu)Chọn Tools \ Data Analysis \ Chọn Descriptive Statics \ chọn OKTrong hộp thoại xuất hiện lựa chọn Input Range, Grouped By, Output Range và tích chọn Summary Statistics \ OKKết quả: Excel cho ta một bảng gồm các chỉ tiêu của thống kê mô tả 27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC35Các chỉ tiêu của thống kê mô tảMean: Số trung bìnhStandard Error: Sai số chuẩnMedian: Số trung vịMode: MốtStandard Deviation: Độ phân tánSample Variance: Phương saiSkewness: Phân bố của dữ liệu xung quanh số trung bìnhRange: Toàn cự (Maximum – Minimum)Sum: Tổng của cột sốCount: Số lượng dữ liệuConfidence level: Độ tin cậy27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC363.2.2.1. Thống kê mô tả Ví dụ: Cho bảng thống kê về doanh số và lợi nhuận của một công ty thương mại năm 2009 được thiết lập từ ô A1 đến C13. Hãy tính toán các chỉ tiêu thống kê về doanh số và lợi nhuận. Chọn Tools  Data Analysis  Descriptive Statics27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC373.2.2 Phân tích và dự báo trong HTTT TCDN3.2.2.2. Xác định hệ số tương quan giữa các yếu tố Đại lượng hệ số tương quan được dùng để mô tả mối liên hệ giữa các yếu tố Hệ số tương quan (ký hiệu R) biểu hiện cường độ của mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Ta có: -1 ≤ R ≤ 1. R = 1 : Tương quan dương hoàn hảo, phản ánh các yếu tố có quan hệ thuận (cùng tăng hoặc cùng giảm) R = -1 : Tương quan âm hoàn hảo, phản ánh các yếu tố có quan hệ nghịch đảo (yếu tố này tăng thì yếu tố kia giảm, và ngược lại) 0 Slide DesignDesign Templates: Chọn các mẫu Slides có sẵnColor Schemes : Chọn màu nềnAnimation Schemes: Chọn hiệu ứng27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC48Định dạng Slide MasterSlide Master chứa các định dạng chung của toàn bộ các Slide trong bài trình diễn.Menu View -> Master -> Slide MasterĐịnh dạng cho phần tiêu đề và 5 mức của phần nội dung (thực đơn Format )Bấm Close Master View để đóng lại27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC49Nhập nội dung cho SlideNhập nội dung văn bản, dùng phím Tab và Shift Tab để thay đổi các mức phần nội dungThêm 1 Slide mới: Chuột phải -> New Slide hoặc chọn nút công cụ New Slide hoặc menu Insert -> New Slide hoặc bấm phím Ctrl + MXoá 1 Slide: chọn Slide, chuột phải -> Delete Slide, hoặc Edit -> Delete Slide, hoặc bấm phím DeleteCác thao tác sao chép, di chuyển, định dạng tương tự như trong Word, ExcelCó thể chèn các đối tượng đặc biệt từ thực đơn InsertVẽ các đối tượng hình học bằng thanh công cụ Drawing27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC50Chèn các nút điều khiểnSlide Show -> Action Buttons -> Lựa chọn nút điều khiểnLựa chọn Hyperlink to trong Action Settings27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC51Nhập nội dung cho SlideTạo Hyperlink cho khối văn bảnChọn đoạn văn bảnChuột phải -> HyperlinkLựa chọn slide hoặc file link tớiTạo Header – FooterChọn thực đơn View / Header and FooterLựa chọn, ApplyChèn Âm thanh, Video, số trang từ menu Insert27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC52Ví dụ:27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC53Trình chiếu SlideTrình chiếu từ đầuGõ phím F5Chọn Slide Show -> View ShowTrình chiếu từ Slide hiện tạiGõ : Shift + F5Click nút công cụ Di chuyển qua các Slide ShowChuột phải -> Go to SlideKết thúc trình chiếuBấm phím ESCAlt + F4Chuột phải -> End Show27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC54Lưu tệpTệp .ppt lưu giống như trong WordLưu tệp dưới dạng trình chiếu:Chọn ở mục Save as type là: .ppsBấm Save27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC55Một vài kinh nghiệmKhông đặt quá nhiều thông tin trên SlideSử dụng màu cho các cụm từ nhấn mạnhMàu giữa Font và màu nền phải tương phản, nên chọn Font sáng nền tối hoặc ngược lạiKhông nên chọn màu sắc quá sặc sỡ, lòe loẹt khó nhìnThiết lập hiệu ứng để cho thông tin hiện dần dần27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC563.4. Công cụ quản trị Cơ sở dữ liệuDữ liệu là thành phần tối quan trọng trong bất kỳ HTTT nàoCác dữ liệu trong HTTT khi lưu trữ lại sẽ tạo thành một cơ sở dữ liệu (CSDL)Để quản trị CSDL phải có một phần mềm, tổng hợp lại gọi là Hệ quản trị CSDL.Chức năng chính của Hệ quản trị CSDLTạo lậpCập nhậtTruy vấn27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC573.4. Công cụ quản trị Cơ sở dữ liệuCác Hệ quản trị CSDL phổ biến:OracleSQL ServerMS AccessVisual FoxPro27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC58Bài tập về nhà chương 1Câu 1: Làm tất cả bài tập trên Excel.Câu 2: Tạo một tệp PowerPoint trình chiếu với nội dung tùy chọn. Yêu cầu: Ít nhất 8 SlidesCó định dạng Slide MasterTạo hiệu ứng trình chiếu từ Animation Schemes và Custom AnimationChèn Header hoặc Footer, số trangChèn một số đối tượng: hình ảnh, âm thanh, video...Tạo liên kết đến tệp Excel của câu 1Lưu tệp dưới dạng .pps27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC59Bài tập về nhà chương 1Hình thức nộp: Gửi email tới thieuns.hvtc@gmail.comTiêu đề: [BTC1] [Họ tên] [STT/Lớp tín chỉ] Ví dụ: [BTC1] [Nguyễn Vân Anh] [1/47.11.06LT1]Hạn nộp: trước 12h thứ 6(15/08/2014)27/11/2020GV Nguyễn Sĩ Thiệu - BM Tin học TCKT - HVTC60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxthud_chuong1_4495_2054509.pptx
Tài liệu liên quan