Bài giảng tin học đại cương - Bài 5: Căn bản về lập trình - Trường Cao đẳng Nghề iSPACE Khoa Mạng & Truyền Thông

Toán tử (tt) Phép toán số học: + Phép +, -. *, / + Phép chia nguyên: / + phép chia dư : % Phép toàn so sánh : ==, !=, toán tử nhỏ hơn: < Toán tử lớn hơn : > Toán tử >= Toán tử <= Phép toán logic: AND :&& OR : || Not ! Toán tử bit: nhị phân + Not : ~ + And : & + OR | + Dịch trái + Dịch phải. Toán tử tăng giảm: ++ tên biến Tên biến ++ -- tên biến Tên biến --

ppt41 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tin học đại cương - Bài 5: Căn bản về lập trình - Trường Cao đẳng Nghề iSPACE Khoa Mạng & Truyền Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC:TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG1Trường Cao đẳng Nghề iSPACEKhoa Mạng & Truyền Thôngfit@ispace.edu.vn Bài 1: CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNHBài 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNHBài 3: SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH MS WINDOWSBài 4: VIRUS MÁY TÍNHBài 5: CĂN BẢN VỀ LẬP TRÌNHMÔN HỌC: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG2Đúng giờTắt chuông điện thoạiHỏi lại những gì chưa hiểuĐóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệmLắng ngheKhông hút thuốc trong lớp họcQUY ĐỊNH HỌC TẬP3BÀI 5: CĂN BẢN VỀ LẬP TRÌNH1. Khái niệm cơ bản về lập trình 2. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C3. Các kiểu dữ liệu4. Khai báo biến, hằng5. Lệnh nhập và xuất dữ liệu 6. Lệnh có cấu trúc (IF, for, while..)7. Chương trình con: Thủ tục và Hàm MỤC TIÊU BÀI HỌCHiểu rõ các kiến thức cơ bản về lập trình.Nắm rõ cấu trúc và phương pháp lập trình bằng ngôn ngữ CXây dựng được các chương trình con và ứng dụng nhỏ bằng CKhái niệm cơ bản về lập trình1. Dẫn nhập:Bài toánThuật giải Ngôn ngữ lập trình Máy tính KHÁI NIệM CƠ BảN Về LậP TRÌNH1. Dẫn nhập:Bài toánThuật giải Ngôn ngữ lập trình Máy tính Khái niệm cơ bản về lập trình2.Ngôn ngữ lập trìnhLập trình: soạn thảo ra chương trình, lập kế hoạch, lên phương án,Ngôn ngữ lập trình: là hệ thống các từ ngữ, quy tắc, cú pháp mà người lập trình phải tuân theo.Ngôn ngữ máy: là các chỉ thị dưới dạng nhị phân.Khái niệm cơ bản về lập trình2. Ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ bậc cao: là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ của người.Ngôn ngữ bậc thấp: là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ máy được viết ra bằng các ký hiệu hết sức ngắn gọn mô tả các thao tác vật lý máy.Thông dịch: là cách dịch từng lệnh một, dịch tới đâu thực hiện tới đó.Biên dịch: dịch toàn bộ chương trình thành ngôn ngữ máy sau đó máy tính thực hiện.Khái niệm cơ bản về lập trình3.Kiểu dữ liệuKiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị có cùng một tính chất và tập hợp các phép toán thao tác trên các giá trị đó.Kiểu dữ liệu sơ cấp là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là đơn nhất.Kiểu dữ liệu có cấu trúc là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là sự kết hợp các giá trị khác.Khái niệm cơ bản về lập trình4.Giải thuậtGiải thuật là trình tự giải quyết một bài toán cụ thể.Ngôn ngữ biểu diễn giải thuật là tập hợp các ký hiệu để biểu diễn giải thuật.Ngôn ngữ tự nhiênNgôn ngữ sơ đồ (lưu đồ)Khái niệm cơ bản về lập trìnhGiải thuậtCác quy ước về hình hoc trong lược đồ giải thuậtBắt đầu/kết thúcNhập/xuấtThi hànhLựa chọnĐường điChương trình conKhối nối VÍ DỤ VỀ LƯỢC ĐỒ GIẢI PT: AX+B =0I. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C1.Giới thiệu Là ngôn ngữ lập trình bậc cao, gắn liền với hệ điều hành Unix. Ra đời vào năm 1971, tại phòng thí nghiệm Bell. Đến năm 1983 đã được tiêu chuẩn hóa bởi ANSI (American National Standards Institute). Lập trình C có những đặc điểm: Kiểu dữ liệu và cấu trúc điều khiển phong phú. Cho phép tự xây dựng kiểu. Cung cấp các toán tử đặc biệt. Cho phép xử lý đến đơn vị bit, byte.Cho phép truy cập địa chỉ bộ nhớ . 2.Chương trình biên dịchTurbo C : (alt + F9) C-Free stardard (free) : F5I. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C3. Cấu trúc chung của chương trình C Cấu trúc 1 chương trình C  #include //khai báo thư viện #include void main () // chương trình chính { // bắt đầu kiểu biến ; // khai báo biến các lệnh nhập xuất; //xuất ,nhập getch(); // dừng và chờ } // kết thúc 4. Các quy ước trong CChú thích // nội dung : chú thích 1 dòng /* nội dung */ : chú thích nhiều dòng Phân biệt chữ hoa, chữ thườngĐặt tên: không được đặt trùng với các từ khóa có sẵn trong C: if, while, for, intTên tập tin: tên.cpp (nên đặt tên ngắn gọn gợi nhớ)  I. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C5. Các kiểu dữ liệu (Type) 5. Các kiểu dữ liệu (Type) Kiểu luận lý: True  1 False  0 6. Biến (variable) Biến là đại lượng thay đổi.Mỗi biến có địa chỉ vùng nhớ dành riêng cho nóMỗi biến phải có tên định danh, và được khai báo trước khi sử dụng.Cú pháp khai báo biến : Ví dụ:char kytu; int a, b; long c,d; float dientich;Double PI=3,14; 7.Hằng (constant)Giá trị cố định Cú pháp khai báo : const ;Ví dụ:Const int a=3; Const float a=3.14  8.Chuỗi thoát9.Mã ASCIIASCII: American Standard Code Information InterchangeSố 0-9: 48  57 thập phân Ký tự: + Từ A –Z : 65-90 thập phân + Từ a->z : 97 – 122 thập phân  4.Toán tử Phép gán: thực hiện qua biểu thức hay giá trị nhưng luôn trả về giá trị Cú pháp : Tên biến = ;Ví dụ: int a= 3 Int b =8; Int c; c=a+b Ví dụ 2: int c=5.8 ; hỏi kết quả là bao nhiêu?  10.Toán tử (tt) Phép toán số học: + Phép +, -. *, / + Phép chia nguyên: / + phép chia dư : %Phép toàn so sánh : ==, !=, toán tử nhỏ hơn: Toán tử >= Toán tử Lệnh đúng; 2.Cấu trúc chọn lựa (ifelse) Cú pháp If các Lệnh đúngElse Các lệnh sai2.Cấu trúc chọn lựa (ifelse if .else)Cú pháp Ví dụ: nhập vào 3 số tìm số lớn nhất trong 3 số đó 2.Cấu trúc chọn lựa (switch case)Cú phápSwitch (biểu thức){Case hằng 1: lệnh1; Break; Case hằng n: lệnh n; Break; Default : lệnh n + 1 ; };Ví dụ: nhập vào số 0-9, đọc thành chữ2.Cấu trúc vòng lặp(For)Cú phápFor (bt1; bt điều kiện; bt2) Lệnh;Ví dụ: nhập vào một số xuất ra từ 0 đến số đóLưu ý: Biểu thức điều không tồn tạiLệnh rỗng 2.Cấu trúc vòng lặp (tt)(while )Cú pháp:While (bt điều kiện) Lệnh; Ví dụ: nhập vào một số xuất ra từ 0 đến số đóLưu ý: Biểu thức điều không tồn tạiLệnh rỗng 2.Cấu trúc vòng lặp (tt)(Do..while )Cú pháp:Do Lệnh; While (bt điều kiện) ;Ví dụ: nhập vào một số xuất ra từ 0 đến số đóLưu ý: Biểu thức điều không tồn tạiLệnh rỗng IV.CHƯƠNG TRÌNH CON (FUNCTION)Khái niệm:Chương trình con là hàm Hàm là một đoạn chương trình thực hiện tòan vẹn một công việc.IV.CHƯƠNG TRÌNH CON (FUNCTION)VÍ DỤ GiẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬT 1 BẰNG HÀM41Q & A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlession_05_7194_1999388.ppt
Tài liệu liên quan