Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 1: Cơ sở mạng và truyền thông

3. Extranet Ứng dụng Extranet Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Truy xuất thông tin tức thời (Real-Time Access to Information) Cộng tác (Collaboration): Nhiều người làm việc với nhau vì mục đích chung Chia sẻ kiến thức, học tập và hỗ trợ lẫn nhau 4. Các vấn đề cần lưu ý Để thành công trong Electronic Commerce Quy tắc 1: Website phải đưa ra các đề nghị “độc đáo” Cung cấp những gì mà người xem không thể tìm ở chỗ khác Quy tắc 2: Website phải thẩm mỹ Thu hút sự chú ý để người xem dừng lại lâu, và quay lại Quy tắc 3: Website phải dễ dùng và nhanh! Người dùng không thích tìm kiếm khó khăn, hay phải chờ đợi Quy tắc 4: Website phải khuyến khích người xem Có các thông tin hữu ích và có liên kết đến các dịch vụ và hàng hóa không mất tiền 4. Các vấn đề cần lưu ý Để thành công trong Electronic Commerce Quy tắc 5: Phải quảng cáo sự có mặt của mình trên Web Các doanh nghiệp phải lôi kéo khách hàng đến website của mình bằng cách: 1) công bố địa chỉ của mình trên sản phẩm; 2) đăng ký với các search engine; quảng cáo trên các site thương mại như Yahoo Quy tắc 6: Bạn phải có gì để học hỏi từ website Doanh nghiệp có thể theo dõi tình hình người xem website và các thông tin về thời gian T và dùng các thông tin này để hoàn thiện trang web

pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 1: Cơ sở mạng và truyền thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị Hệ thống thông tin 1 Cơ sở mạng và truyền thông 1 Mục tiêu học tập 1. Mô tả đặc trưng mạng và nhận biết công nghệ mạng chủ yếu 2. Đánh giá các phương tiện truyền dẫn, mạng, và dịch vụ mạng 3. Mô tả được hoạt động và các công nghệ của Internet, cách chúng được khai thác để hỗ trợ truyền thông 4. Mô tả khái niệm thương mại điện tử và cách thức xử lý 5. Mô tả các chiến lược các công ty vận dụng để cạnh tranh trong môi trường số 6. Giải thích sự khác biệt giữa extranets và intranets và khả năng khai thác chúng trong tổ chức 2 Nội dung I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm 2 Thiết bị và phần mềm mạng II. Internet 1. Giới thiệu Internet 2. Dịch vụ World Wide Web III. Thương mại điện tử 1. Khái niệm 2. Intranet 3. Extranet 3 I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm 2. Thiết bị và phần mềm mạng 4 1. Các khái niệm Truyền thông Truyền thông là sự chia sẻ thông tin giữa bên gửi và bên nhận Thông tin được chia sẻ gọi là thông điệp (message) 5 1. Các khái niệm Mạng máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và thiết bị được kết nối với nhau bằng các phương tiện truyền dẫn cho phép người dùng trao đổi thông tin và chia sẻ dữ liệu,T 6 Quản trị Hệ thống thông tin 2 a. Các thành phần của mạng máy tính Kênh truyền dẫn (đường điện thoại, cáp:) Thiết bị truyền thông (modem, router, :) Thiết bị gửi và nhận (máy tính, PDA, :) Phần mềm truyền thông (Hệ điều hành mạng, trình duyệt, :) 7 b. Hình trạng mạng (topology) Bus Network Mạng đường trục 8 b. Hình trạng mạng (topology) Mạng vòng Ring Network 9 b. Hình trạng mạng (topology) Mạng hình sao Star network 10 d. Phân loại mạng Local Area Network (LAN) – Mạng cục bộ A client/server network 11 d. Phân loại mạng LAN (Local Area Network) là mạng nội bộ, kết nối các máy tính trong một cơ quan, bán kính vài trăm mét 12 Quản trị Hệ thống thông tin 3 d. Phân loại mạng Wide Area Network (WAN) Mạng diện rộng 13 d. Phân loại mạng WAN (Wide Area Network) là mạng diện rộng, kết nối các mạng LAN ở xa nhau để có một mạng duy nhất 14 d. Phân loại mạng Mạng gia đình 15 d. Phân loại mạng The Internet 16 d. Phân loại mạng Intranet 17 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) o Dùng để kết nối các máy tính và các thiết bị với nhau trong mạng o Thông thường có 3 loại cáp: Cáp đồng trục, Cáp xoắn, Cáp quang 18 Quản trị Hệ thống thông tin 4 Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Cáp đồng trục Đầu nối 19 Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Cáp xoắn Đầu nối 20 Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Cáp quang 21 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Đầu nối (connectors) o Là thiết bị dùng để nối dây cáp với card mạng hoặc với các thiết bị khác o Mỗi phương tiện viễn thông dùng một kiểu đầu nối riêng để kết nối với các thiết bị o Có ba kiểu đầu nối thông dụng: RJ45, RJ11, BNC RJ45 RJ11 BNC 22 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Card mạng (Network Interface Card - NIC) Là thiết bị được gắn vào máy tính để có thể kết nối mạng Được sử dụng để định danh duy nhất một máy tính trong mạng 23 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Modems Là thiết bị cho phép máy tính truyền dữ liệu thông qua đường dây điện thoại Dùng để kết nối máy tính cá nhân với các máy tính khác trong mạng 24 Quản trị Hệ thống thông tin 5 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng Repeaters  Là thiết bị dùng để nối các cáp lại với nhau, có thể mở rộng kích cỡ mạng  Mục đích để tái sinh tín hiệu trên đường truyền Hubs  Là thiết bị dùng để làm điểm tập trung của các phân đoạn mạng  Giống như Repeater, Hub cũng có thể được sử dụng để mở rộng mạng 25 2. Thiết bị và phần mềm mạng Bridges (cầu nối)  Là thiết bị dùng để nối 2 mạng LAN hoặc 2 phân đoạn trong cùng một mạng LAN lại với nhau  Mục đích làm giảm sự nghẽn mạng Routers  Là thiết bị thông minh dùng để nối 2 hoặc nhiều mạng lại với nhau  Nó có khả năng định tuyến và tìm đường đi thích hợp trong quá trình truyền dữ liệu 26 2. Thiết bị và phần mềm mạng 27 2. Thiết bị và phần mềm mạng Phần mềm mạng bao gồm các chương trình điều khiển, kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động của mạng truyền thông Chức năng chính của phần mềm mạng:  Điều khiển mạng,  Điều khiển truy cập  Kiểm soát việc truyền dữ liệu  Bảo mật mạng  Dò tìm và khắc phục lỗi 28 2. Thiết bị và phần mềm mạng Các dịch vụ mạng Khả năng mà các máy tính trên mạng có thể chia sẻ qua phối hợp của nhiều phần cứng và phần mềm 1. Dịch vụ file (File Service): Khả năng khai thác, kiểm soát và chia sẻ các thông tin lưu trữ trong hệ thống files 2. Dịch vụ in ấn (Print Service): Khả năng kiểm soát và quản trị các truy xuất của người dùng đến máy in, máy vẽ, fax trên mạng 29 2. Thiết bị và phần mềm mạng Các dịch vụ mạng 3. Dịch vụ truyền dữ liệu (Message Service): Khả năng lưu trữ, truy xuất, và cung cấp dữ liệu dạng text, binary, graphic, digitized video và audio 4. Dịch vụ ứng dụng (Application Service): Khả năng thực thi phần mềm trên mạng của client và cho phép các máy tính chia sẻ năng lực xử lý  Hệ điều hành mạng (Network Operating System) có khả năng kiểm soát mạng, cho phép các máy tính truyền tin thông qua các dịch vụ mạng 30 Quản trị Hệ thống thông tin 6 II. Internet 1. Giới thiệu Internet 2. Dịch vụ World Wide Web 31 1. Giới thiệu Internet Internet là mạng của các mạng máy tính trên phạm vi toàn thế giới, sử dụng chung một giao thức có tên là TCP/IP để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính với nhau. 32 1. Giới thiệu Internet Lịch sử hình thành ARPANET (Advanced Research Project Agency Network) • Ra đời năm 1960 thuộc tổ chức DARPA (Defense Advance Research Projects Agency) • Được nhà nước Mỹ và các trường đại học dùng làm phương tiện truyền thông phục vụ mục đích nghiên cứu NSFNET (National Science Foundation Network) • Ra đời 1986 thuộc tổ chức National Science Foundation để kết nối các viện nghiên cứu • Kết nối với ARPANET và các mạng khác (BITNET, CSNET,T) và trở thành thành phần chính của Internet 33 1. Giới thiệu Internet Công nghệ  Internet dựa trên công nghệ client/server (khách/chủ)  Dữ liệu, thông tin, thư điện tử,T được lưu tại máy chủ (server)  Người dùng (client) từ khắp nơi yêu cầu và truy xuất dữ liệu tại máy chủ ở rất xa thông qua Internet 34 1. Giới thiệu Internet Các dịch vụ Internet Dịch vụ Chức năng hỗ trợ E-mail Gửi thư điện tử, chia sẻ tài liệu Chat Nói chuyện trực tuyến Telnet Đăng nhập vào 1 máy tính và thực hiện công việc trên 1 máy tính khác FTP Truyền tập tin (file) giữa các máy tính World wide web Định dạng, hiển thị thông tin dưới dạng văn bản 35 1. Giới thiệu Internet Tên miền (domain name) Mỗi Website truy cập thông qua Internet đều được gán bằng một tên miền Tên miền được sử dụng để định danh một trang web nào đó. Ví dụ: 36 Quản trị Hệ thống thông tin 7 1. Giới thiệu Internet Tên miền (domain name)  Phần đầu của tên miền giúp nhận dạng tên của cá nhân, công ty hoặc tổ chức  Phần đuôi của tên miền chỉ ra loại hình tổ chức  edu: tổ chức giáo dục  org: tổ chức nhà nước  mil: quân đội (military)  com: thương mại (commercial)  net: tổ chức truyền thông (network) 37 1. Giới thiệu Internet Địa chỉ IP  Địa chỉ IP dùng để định danh tất cả các máy tính hoặc các thiết bị trên Internet  Mỗi tên miền ứng với 1 hoặc nhiều địa chỉ IP  Ví dụ địa chỉ IP: 192.168.203.32 38 2. Dịch vụ World Wide Web World Wide Web (thường gọi là Web) là một dịch vụ chủ yếu và phổ biến của Internet Web là một hệ thống với các tiêu chuẩn sắp xếp, tập hợp, định dạng và hiển thị thông tin bằng cách sử dụng kiến trúc client/server (khách/chủ) Web kết hợp các định dạng văn bản, hình ảnh đồ họa, và âm thanh 39 2. Dịch vụ World Wide Web Web dựa trên ngôn ngữ định dạng siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language):  Định dạng các tài liệu  Liên kết đến các tài liệu, hình ảnh trên cùng máy tính hoặc ở các máy tính khác 40 2. Dịch vụ World Wide Web 41 2. Dịch vụ World Wide Web Phải dùng các trình duyệt để có thể sử dụng dịch vụ Web Trình duyệt là một phần mềm được sử dụng để hiển thị các trang Web Một số trình duyệt thông dụng: Microsoft’s Internet Explorer (IE) Netscape Navigator Firefox TT.. 42 Quản trị Hệ thống thông tin 8 2. Dịch vụ World Wide Web Một số trình duyệt thông dụng 43 III. Thương mại điện tử 1. Khái niệm 2. Intranet 3. Extranet 44 1. Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử (E-Commerce) là quá trình mua bán hàng hoá/dịch vụ thông qua mạng điện tử, phổ biến là nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân, được thực hiện thông qua phương tiện điện tử. Nói khác hơn, TMĐT là việc tiến hành hoạt động thương mại, sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá. 45 1. Khái niệm Đặc trưng TMDT  Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không cần biết nhau từ trước.  TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu).  Hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia ít nhất ba chủ thể, trong đó không thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với TMĐT, mạng lưới thông tin chính là thị trường. 46 1. Khái niệm Các chiến lược kinh doanh TMĐT 47 1. Khái niệm Các chiến lược kinh doanh TMĐT Brick-and-Mortar • Tổ chức “truyền thống” • Hoạt động tại một mặt bằng “vật lý” (vd: cửa hàng, văn phòng, xưởng) 48 Quản trị Hệ thống thông tin 9 1. Khái niệm Các chiến lược kinh doanh TMĐT Click-and-Mortar • Tổ chức “truyền thống” + E–Commerce • Yêu cầu tối đa hóa cơ hội kinh doanh trong cả 2 môi trường • Đòi hỏi đầu tư vào hệ thống và địa điểm 49 1. Khái niệm Các chiến lược kinh doanh TMĐT Click-Only • Toàn bộ giao dịch được tiến hành “ảo” • Yêu cầu “chuyên nghiệp hóa” và đầu tư về công nghệ và đội ngũ hệ thống 50 1. Khái niệm Khả năng hỗ trợ của Internet và Web Cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin:  Cung cấp công nghệ phổ biến, dễ sử dụng,  Công nghệ chuẩn để có thể áp dụng cho mọi tổ chức Thông tin trực tiếp giữa các tổ chức thương mại  Loại bỏ những lớp trung gian, đại lý,T  Tổ chức hợp lý các quy trình. 51 1. Khái niệm Khả năng hỗ trợ của Internet và Web Dịch vụ thường trực:  Website luôn thường trực 24 giờ/ngày Kênh phân phối được mở rộng: Tạo ra làn sóng thu hút khách hàng. Giảm chi phí giao dịch:  Chi phí tìm kiếm khách hàng  Chi phí tìm kiếm nhà cung cấp 52 1. Khái niệm Các loại hình thương mại điện tử Loại hình EC Mô tả Ví dụ Business-to- Consumer (B2C) Giao dịch giữa các tổ chức và hách hàng của họ Khách hàng mua sách từ mạng Amazon.com Business-to- Business (B2B) Giao dịch giữa các tổ chức với nhau Nhà máy tiến hành giao dịch qua Web với đơn vị cấp hàng Consumer-to- Consumer (C2C) Giao dịch giữa những con người có thể không cùng 1 tổ chức Mua hàng từ người khác trên mạng eBay.com 53 1. Khái niệm Luồng thông tin trong TMĐT Doanh nghiệp bán lẻ Thông tin về doanh nghiệp Đơn đặt hàng Dịch vụ và hỗ trợ Nhà SX, Nhà CC và nhà phân phối Các lệnh đặt mua Các lệnh đặt giá, mời thầu: Ngân hàng Kiểm tra thẻ tín dụng Ủy quyền chi trả Thanh toán điện tử Người mua Doanh nghiệp với khách hàng Doanh nghiệp với doanh nghiệp 54 Quản trị Hệ thống thông tin 10 2. Intranet Intranet? Là một mạng nội bộ sử dụng công nghệ Web để dễ dàng trao đổi thông tin trong một tổ chức Mạng Intranet có thể được xem như một Website nội bộ có giới hạn quyền truy cập đối với những người dùng khác nhau trong tổ chức Người dùng bên ngoài tổ chức không thể xem hoặc truy xuất thông tin 55 2. Intranet Kiến trúc Intranet 56 2. Intranet Kiến trúc Intranet Bức tường lửa (Firewalls): những thiết bị phần cứng với những phần mềm đặc biệt nhằm ngăn chặn việc truy xuất trái phép Một máy chủ Intranet được đặt phía sau bức tường lửa. Thông tin trong mạng nội bộ không bao giờ được gửi ra ngoài bức tường lửa 57 2. Intranet Các ứng dụng Intranet  Ứng dụng đào tạo (Training)  Hợp nhất các ứng dụng (Application Integration)  Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning - ERP)  Quản lý quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Mangement - CRM)  Bán hàng tự động (Sales Force Automation - SFA)  Ứng dụng cộng tác, chia sẻ thông tin (Collaboration) 58 3. Extranet Extranet? Extranet là mạng cho phép hai hoặc nhiều công ty sử dụng Internet để thực hiện việc kinh doanh với nhau. Người dùng bên ngoài tổ chức có thể truy xuất thông tin nội bộ 59 3. Extranet Kiến trúc Extranet Kết nối hai hoặc nhiều đối tác với nhau. Giống như một Intranet Có cùng phần mềm, phần cứng, và hệ thống mạng Những thành phần thêm vào (Additional component)  Mạng riêng ảo (Virtual Private Network -VPN)  Bảo mật truyền thông tin (Secure transmission of proprietary info) 60 Quản trị Hệ thống thông tin 11 3. Extranet Ứng dụng Extranet Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Truy xuất thông tin tức thời (Real-Time Access to Information) Cộng tác (Collaboration): Nhiều người làm việc với nhau vì mục đích chung Chia sẻ kiến thức, học tập và hỗ trợ lẫn nhau 61 4. Các vấn đề cần lưu ý Để thành công trong Electronic Commerce Quy tắc 1: Website phải đưa ra các đề nghị “độc đáo” Cung cấp những gì mà người xem không thể tìm ở chỗ khác Quy tắc 2: Website phải thẩm mỹ Thu hút sự chú ý để người xem dừng lại lâu, và quay lại Quy tắc 3: Website phải dễ dùng và nhanh! Người dùng không thích tìm kiếm khó khăn, hay phải chờ đợi Quy tắc 4: Website phải khuyến khích người xem Có các thông tin hữu ích và có liên kết đến các dịch vụ và hàng hóa không mất tiền 62 4. Các vấn đề cần lưu ý Để thành công trong Electronic Commerce Quy tắc 5: Phải quảng cáo sự có mặt của mình trên Web Các doanh nghiệp phải lôi kéo khách hàng đến website của mình bằng cách: 1) công bố địa chỉ của mình trên sản phẩm; 2) đăng ký với các search engine; quảng cáo trên các site thương mại như Yahoo Quy tắc 6: Bạn phải có gì để học hỏi từ website Doanh nghiệp có thể theo dõi tình hình người xem website và các thông tin về thời gian T và dùng các thông tin này để hoàn thiện trang web 63

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_he_thong_thong_tinchuong_03_1_cosomangvatruyenthong_62_2054455.pdf