Bài giảng Lôgích - Chương 2 Các quy luật cơ bản của tư duy lôgích

Lý do đầy đủ trong hiện thực Nguyên nhân Mọi thay đổi trong hiện thực đều có nguyên nhân. Những nguyên nhân khác nhau tác động trong những điều kiện khác nhau sẽ dẫn đến những kết quả khác nhau. Mục đích (động cơ) Mọi tồn tại trong hiện thực đều có mục đích. Những mục đích khác nhau trong những điều kiện khác nhau sẽ chi phối những sự tồn tại khác nhau.

pptx17 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lôgích - Chương 2 Các quy luật cơ bản của tư duy lôgích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TƯ DUY LÔGÍCH II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢNCÁC QUY LUẬT CƠ BẢN của TƯ DUY LÔGÍCH C h ư ơ n g 2C h ư ơ n g 2I. TƯ DUY LÔGÍCH I.1. Tính hai mặt của phương thức tồn tại đối tượng & tư duyI.2. Tư duy lôgích & tư duy biện chứngQUY LUẬT CƠ BẢN của TƯ DUY LÔGÍCH CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN của TƯ DUY LÔGÍCH Đối tượngI.1. Tính hai mặt của phương thức tồn tại đối tượng & tư duyTư duyLôgíchhọcPhương thức tồn tại đối tượng tư duy là vừa ổn định (đứng im) tương đối (nó là nó), vừa thay đổi (vận động) tuyệt đối (nó không là nó); trong đó, sự thay đổi bao hàm trong mình sự ổn định.Lôgích biện chứng (nghiên cứu tư duy biện chứng) đối lập với lôgích hình thức (nghiên cứu tư duy lôgích) nhưng không loại trừ lôgích hình thức.Phương thức tư duy phản ánh đối tượng phải vừa có tính lôgích, vừa có tính biện chứng; trong đó, tính biện chứng của tư duy (tư duy vươn tới chân lý) bao hàm trong mình tính lôgích (tư duy hợp lý). I.2. Tư duy lôgích & tư duy biện chứngLôgích hình thứcVạch ra các quy luật, quy tắc lôgích, các hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng,Xây dựng phương pháp hình thức hóa,... Làm sáng tỏ bản chất của tư duy lôgích,Lôgích biện chứngVạch ra các quy luật, nguyên tắc biện chứng, các hình thức, nội dung của tư tưởng,Xây dựng phương pháp biện chứng,Làm sáng tỏ bản chất của tư duy biện chứng...Lôgích hình thức & Lôgích biện chứngTư duy lôgích & tư duy biện chứngTư duy lôgích là quá trình vận động tư tưởng tuân theo các quy luật lôgích, để suy nghĩ được chính xác, nhất quán, phi mâu thuẫn, có căn cứ...Tư duy biện chứng là quá trình vận động tư tưởng tuân theo các quy luật biện chứng, để suy nghĩ được khách quan, tòan diện, lịch sử–cụ thểI.2. Tư duy lôgích & tư duy biện chứngTư tưởng & tư duy lôgíchTư tưởng (được ký hiệu là a) là ý nghĩ đã định hình rõ rệt trong tư duy, phản ánh về một đối tượng (đứng im tương đối trong hiện thực) có phẩm chất và giá trị lôgích xác định. Khi xây dựng các tư tưởng để phản ánh đối tượng, tư duy lôgích chỉ tác động lên các kết cấu lôgích của chúng, sao cho suy nghĩ diễn ra một cách hợp lý, mà không quan tâm đến nội dung (chân lý) của nó.I.2. Tư duy lôgích & tư duy biện chứngII.1. QL Đồng nhấtII.2. QL Phi mâu thuẫnII.3. QL Loại trừ cái thứ baII.4. QL Lý do đầy đủII. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢNC h ư ơ n g 2CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN của TƯ DUY LÔGÍCH Phát biểuKý hiệuMỗi tư tưởng đồng nhất với chính nó. Hai tư tưởng cùng phản ánh một đối tượng, trong cùng điều kiện, hòan cảnh, quan hệ, cùng khẳng định hay phủ định một điều nào đó thì đồng nhất nhau.a - tư tưởng mang ý nghĩa và có giá trị lôgích xác định.Yêu cầuKhông được thay đổi đối tượng tư tưởng.Ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác. Tư tưởng được nhắc lại phải đồng nhất với tư tưởng ban đầu.II.1. QL đồng nhấta = aGiá trịLàm cho tư duy có tính chính xác, rõ ràng; suy nghĩ trở nên khúc chiết, mạch lạc.Lỗi lôgíchKhi vi phạm yêu cầu của QL này tư duy sẽ mắc lỗi lôgích “thay đổi (đánh tráo) tư tưởng”; tức nghĩ sai, phản ánh không đúng đối tượng;...Giới hạnLà QL cơ bản của tư duy lôgích (nguyên lý lôgích học) mà không phải là QL về tính bất biến của sự vật, hiện tượng (nguyên lý siêu hình học).II.1. QL đồng nhấtPhát biểuKý hiệuMỗi tư tưởng không thể đồng thời vừa khẳng định, vừa phủ định một điều gì đóù. Hai tư tưởng trái ngược nhau không đồng thời cùng đúng được.a & ~ai – hai tư tưởng trái ngược nhau (khác nhau về chất /có giá trị lôgích không cùng đúng). Có nhiều ~ai trái ngược với a.Yêu cầuTư duy lôgích không chứa mâu thuẫn lôgích (Hai tư tưởng trái ngược nhau phải có ít nhất một tư tưởng sai).II.2. QL phi mâu thuẫn~(a  ~ai)Giá trịLàm cho tư duy có tính liên tục, nhất quán; suy nghĩ không sa vào sai lầm. Là cơ sở của phép bác bỏ gián tiếp.Lỗi lôgíchKhi vi phạm yêu cầu của QL này tư duy sẽ mắc lỗi lôgích “sa vào mâu thuẫn”,...Giới hạnLà QL cơ bản của tư duy lôgích mà không phải là QL về tính phi mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng khách quan (của phép biện chứng).II.2. QL phi mâu thuẫnMT lôgích & MT biện chứngMT biện chứng Tồn tại khách quan, phổ biến.Biểu hiện bằng sự th.nhất & đấu tranh của 2 mặt đối lập.Là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển.MT lôgíchTồn tại chủ quan, không phổ biến. Biểu hiện bằng sự kết hợp 2 tư tưởng trái ngược nhau. Là nguyên nhân làm cho tư duy sa vào sai lầm, bế tắc.II.2. QL phi mâu thuẫnPhát biểuKý hiệuMỗi tư tưởng hoặc đúng, hoặc sai, chứ không có trường hợp thứ ba. Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không cùng đúng đồng thời không cùng sai.a & ~a – hai tư tưởng mâu thuẫn nhau (khác nhau cả về chất lẫn về lượng, và về giá trị lôgích) Chỉ có một ~a mâu thuẫn với a.Yêu cầuTư duy lôgích không chứa mâu thuẫn lôgích (Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phải có một tư tưởng đúng và một tư tưởng sai).II.3. QL loại trừ cái thứ baa  ~aGiá trịLàm cho tư duy có tính liên tục, nhất quán; suy nghĩ không sa vào sai lầm. Là cơ sở của phép chứng minh phản chứng.Lỗi lôgíchKhi vi phạm yêu cầu của QL này tư duy sẽ mắc lỗi lôgích “sa vào mâu thuẫn”,...Giới hạnChỉ là QL cơ bản của lôgích lưỡng trị mà không là QL về tính phi mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng khách quan (phép biện chứng).II.3. QL loại trừ cái thứ baPhát biểuKý hiệuMột tư tưởng chỉ được công nhận là đúng khi nó có đầy đủ lý do làm luận cứ để chứng minh cho tính đúng đắn của nó.a , b – hai tư tưởng, trong đó b là lý do đầy đủ của a.Yêu cầua chỉ được coi là chân thực khi có b xác thực dùng làm luận cứ để a được rút ra một cách hợp lôgích từ nó.II.4. QL loại lý do đầy đủb  aGiá trịLàm cho tư duy có tính xác chứng; suy nghĩ có căn cứ, cơ sở.Lỗi lôgíchKhi vi phạm yêu cầu của QL này tư duy sẽ mắc lỗi lôgích: sai lầm cơ bản, không suy ra được.Giới hạnVừa là QL cơ bản của tư duy lôgích, vừa là QL cơ bản của sự vật, hiện tượng khách quan.II.4. QL loại lý do đầy đủLý do đầy đủ trong hiện thựcMục đích (động cơ)Mọi tồn tại trong hiện thực đều có mục đích.Những mục đích khác nhau trong những điều kiện khác nhau sẽ chi phối những sự tồn tại khác nhau. Nguyên nhân Mọi thay đổi trong hiện thực đều có nguyên nhân.Những nguyên nhân khác nhau tác động trong những điều kiện khác nhau sẽ dẫn đến những kết quả khác nhau. II.4. QL loại lý do đầy đủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_2_logic_0877.pptx