Bài giảng Lôgích - Chương 1 Đại cương về lôgích học

Thí dụ 2, ta xem các kết cấu lôgích sau: Nếu p thì q (1) (1a) Nếu trời mưa thì đường phố ướt. (1b) Nếu Bạn là SV ngành luật thì Bạn phải học lôgích học. Nếu q thì p (2) (2a) Nếu đường phố ướt thì trời mưa. (2b) Nếu Bạn học lôgích học thì Bạn là SV ngành luật Nếu -p thì -q (3) (3a) Nếu trời không mưa thì đường phố không ướt. (3b) Nếu Bạn không là SV ngành luật thì Bạn không phải học lôgích học. Nếu -q thì -p (4) (4a) Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. (4b) Nếu Bạn không phải học lôgích học thì Bạn không là SV ngành luật. (1a) & (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu lôgích giống nhau (1); tương tự cho (2a) & (2b); (3a) & (3b); (4a) & (4b). Do (1)  (4) nên về nội dung (1a)  (4a), (1b)  (4b). Do (1) ≠ (2); (1) ≠ (3) nên về nội dung (1a) ≠ (2a), (1b) ≠ (2b), (S.8)

pptx19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lôgích - Chương 1 Đại cương về lôgích học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY II. LÔGÍCH HỌC LÀ GÌ? C h ư ơ n g 1ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCH HỌCI. NHẬN THỨC & TƯ DUY I.1. Nhận thứcI.2. Tư duyC h ư ơ n g 1Đ A ÏI C Ư Ơ N G về L Ô G Í C H H Ọ C Định nghĩaCon đườngI.1. Nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.Quá trình xâm nhập sâu rộng của lý trí con người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu, nắm bắt các cấp độ quy luật, bản chất của đối tượng.Trực quan SĐThực tiễn Toàn bộ hoạt động vật chất có định hướng, mang tính lịch sử – xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Quá trình phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CNTư duy TT Quá trình phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của đối tượng vào bộ óc CN, bằng ng.ngữCon đường biện chứng của quá trình NTI.1. Nhận thứcTri giácBiểu tượng Sự phản ánh từng tính chất riêng lẻ của đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên từng giác quan của CN. Sự phản ánh tương đối toàn vẹn về đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên nhiều giác quan của CN. Hình ảnh kết hợp những ấn tượng được lưu giữ trong ý thức khi không có sự tác động của đối tượng lên giác quan của CN.Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)TDTTCảm giácI.1. Nhận thứcKhái niệmPhán đoánSuy luận Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng. Hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng tư tưởng dưới dạng khẳng định hay phủ định, và có một giá trị lôgích xác định. Thao tác lôgích dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề để rút ra một phán đoán mới làm kết luận.Nhận thức lýtính (tư duy trừu tượng)Thực tiễnI.1. Nhận thứcĐặctínhĐịnh nghĩaTính trừu tượng Tính thống nhất với ngôn ngữTính khái quátTính năng động, sáng tạoTính gián tiếpLà sản phẩm cao cấp, là công cụ hiệu quảcủa quá trình phản ánh thế giới. Là sức mạnh tinh thần trong hoạt động cải tạo thế giới của CN.I.2. Tư duyHình thức 1Khái niệm2Phán đoán3Suy luận4Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ,Các hình thức tư duyNội dung I.2. Tư duyToàn bộ những tri thức hay hiểu biết của con người phản ánh thực tại khách quan . Phương thức liên kết, sắp xếp các hiểu biết đã được định hình rõ rệt trong bộ óc CN lại với nhau, để tư duy phản ánh đúng đối tượng tư duy tồn tại trong hiện thực; đồng thời qua đó giúp chúng ta xác định được suy nghĩ của mình là đúng/sai trong việc phản ánh đó. (*)Quy luật I.2. Tư duy1Đồng nhất2Phi mâu thuẫn3Loại trừ cái thứ ba4Lý do đầy đủ, Các quy luật tư duy Những mối liên hệ mang tính bản chất, tất yếu, khách quan chi phối các hình thức tư duy để đảm bảo cho tư duy phù hợp với đối tượng tư duy, tức giúp suy nghĩ đúng, tránh sai lầm. C h ư ơ n g 1II. LÔGÍCH HỌC LÀ GÌ? II.1. Định nghĩaII.2. Phân loạiII.3. Sơ lược lịch sử...II.4. Ý nghĩaĐ A ÏI C Ư Ơ N G về L Ô G Í C H H Ọ C Giúp suy nghĩ đúng đắn, tránh sai lầm, dắt dẫn tư duy đến với chân lý.Đối tượngNhiệm vụMục đíchII.1. Định nghĩaLôgích học là khoa học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy; nhằm vạch ra các sơ đồ, kết cấu lôgích củatư tưởng, các quy tắc, thao tác, phương pháp lập luận;để suy nghĩ được đúng đắn, tránh sai lầm...Vạch ra các kết cấu lôgích, các sơ đồ của lập luận; các quy tắc, thao tác, phương pháp chi phối hình thức & quy luật của tư duy.Các hình thức và các quy luật của tư duy.Ph.hợp: Tư duy xác thực / chân thực / đúng.Không phù hợp: Tư duy không xác thực /không ch.thực /sai.Muốn đạt chân lý trước hết phải suy nghĩ hợp lý.Nhưng điều hợp lý chưa hẳn là điều chân ly.ùPhù hợp: Tư duy hợp lôgích / có lý / đúng.Không phù hợp: Tư duy không hợp lôgích /vô lý /sai. Vấn đề chân lý là vấn đề cơ bản của lôgích họcMặt nội dung (Tư duy có phù hợp với đối tượng?)Mặt hình thức(Tư duy có phù hợp với tư duy – q.tắc, q.luật?)Tính đúng - sai(Mối quan hệ giữa tính chân lý & tính hợp lý?) II.1. Định nghĩa Lôgích đa trị là LG không bị sự chi phối trực tiếp bởi quy luật loại trừ cái thứ ba (thừa nhận có nhiều hơn hai giá trị lôgích). Lôgích lưỡng trị là LG lấy quy luật loại trừ cái thứ ba là quy luật nền tảng (chỉ thừa nhận có hai giá trị lôgích là đúng và sai).II.2. Phân loạiLôgích lưỡng trị & Lôgích đa trị Lôgích phi cổ điển là ứng dụng lôgích cổ điển vào nghiên cứu một số lĩnh vực riêng biệt mà ở đó cần có sự điều chỉnh những cơ sở của lôgích cổ điển. Lôgích cổ điển (chủ yếu) là lôgích lưỡng trị với nội dung chủ yếu là ba quy luật cơ bản của tư duy hình thức và các quy tắc về tam đoạn luận. Lôgích cổ điển & Lôgích phi cổ điển II.2. Phân loại Lôgích biện chứng là khoa học nghiên cứu các kết cấu và quy luật v.động và ph.triển của tư duy phản ánh sự v.động, ph.triển của thực tại được tư tưởng. Lôgích hình thức là khoa học về các kết cấu và quy luật lôgích của tư tưởng để khi lập luận, tư tưởng phù hợp với tư tưởng. Lôgích hình thức & Lôgích biện chứng II.2. Phân loạiThời cổ đạiTh. P.hưng-c.đạiThời hiện đại Xuất hiện lôgích truyền thống của phương Đông & phương Tây (Arixtốt,...) Cách tân lôgích truyền thống (Đềcáctơ, Bêcơn, Lépníc). Hình thành lôgích biện chứng (Căntơ, Hêghen, Mác,) Lôgích toán & các ngành lôgích phi cổ điển / đa trị(Venn, Frege, Peano, Russel,) II.3. Sơ lược lịch sử khoa học lôgíchÑöông ñaïiII.4. Ý nghĩa của lôgích họcLôgích học giúp nâng cao trình độ tư duy lôgích, tư duy biện chứng để: Nhận thức thấu suốt (nắm bắt quy luật, bản chất) sự vật,hiện tượng, quá trình xảy ra trong thế giới; Diễn đạt tối ưu những hiểu biết, tư tưởng của con người;Sử dụng hiệu quả những quy luật được phát hiện ra vào quá trình cải tạo thế giới, nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người... Thí dụ 1, ta xem các kết cấu lôgích sau:Mọi S là P (1) (1a) Mọi kim loại đều là chất dẫn điện. (1b) Mọi người cộng sản đều là người yêu nước. Vài P là S (2) (2a) Vài chất dẫn điện là kim loại. (2b) Vài người yêu nước là người cộng sản. Mọi P là S (3) (3a) Mọi chất dẫn điện là kim loại. (3b) Mọi người yêu nước là người cộng sản. (1a) & (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu lôgích giống nhau; tương tự cho (2a) & (2b); (3a) & (3b). Do (1)  (2) nên về nội dung (1a)  (2a), (1b)  (2b). Do (1) ≠ (3) nên về nội dung (1a) ≠ (3a), (1b) ≠ (3b),Về hình thức tư duy & kết cấu lôgích của tư tưởngThí dụ 2, ta xem các kết cấu lôgích sau:Nếu p thì q (1) (1a) Nếu trời mưa thì đường phố ướt. (1b) Nếu Bạn là SV ngành luật thì Bạn phải học lôgích học. Nếu q thì p (2) (2a) Nếu đường phố ướt thì trời mưa. (2b) Nếu Bạn học lôgích học thì Bạn là SV ngành luật Nếu -p thì -q (3) (3a) Nếu trời không mưa thì đường phố không ướt. (3b) Nếu Bạn không là SV ngành luật thì Bạn không phải học lôgích học.Nếu -q thì -p (4) (4a) Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. (4b) Nếu Bạn không phải học lôgích học thì Bạn không là SV ngành luật.(1a) & (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu lôgích giống nhau (1); tương tự cho (2a) & (2b); (3a) & (3b); (4a) & (4b). Do (1)  (4) nên về nội dung (1a)  (4a), (1b)  (4b). Do (1) ≠ (2); (1) ≠ (3) nên về nội dung (1a) ≠ (2a), (1b) ≠ (2b), (S.8)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_1_logic_7649.pptx
Tài liệu liên quan