Bài giảng Hóa công nghệ chương I: Đại cương về hoá học môi trường - Võ Thị Bích Lâm

Tính hệ thống: Trừ vũ trụ , thì tất cả các hệ thống tự nhiên bao gồm tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thống hở. Tính phản hồi: - Hệ sinh thái luôn là một hệ mở và tự điều chỉnh , bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển , hệ sinh thái thường xuyên phải tiếp nhận vật chất , năng lượng , thông tin và cả sứ ép, cú sốc(stress) từ môi trường tạo cho hệ sinh thái có hai tính chất đặc biệt: + Tính chất tự cân bằng: + Năng lực chịu tải :

ppt46 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa công nghệ chương I: Đại cương về hoá học môi trường - Võ Thị Bích Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên chính – Thạc sĩ : Võ Thị Bích LâmVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngMục tiêuGiáo sinh hiểu được: 1. Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường.2. Hiểu được một số khái niệm cơ bản về môi trường.3. Hiểu được những cơ sở của khoa học môi trường.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngNội dung1.Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường.2.Khái niệm về môi trường.3.Những cơ sở của khoa học môi trường.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngI. Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường. Nêu mục đích, yêu cầu chiến lược toàn cầu về BVMT đối với ngành Hoá học môi trường?Thảo luận 1Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngCác tổ chức Quốc tế về môi trường1/ Dự án ASAN về phòng chống cháy rừng ; cương trình ngăn ngừa xu thế suy thoái môi trường ở biển Đông.2/ Tổ chức APEC3/ Tổ chức khí tượng thế giới WMO.4/ (CGMWW )Chương trình Khoa học địa chất uỷ ban bản đồ TG.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường5/ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên TG (IUCN) và Thụy Điển.6 / Cộâng đồng Châu Aâu (EU)7/ Chương trình Môi trường liên hợp quốc (UNEP).8/ Tổ chức thương mại TG (WTO) Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngCác hội thảo và kí kết điều ước Quốc tế1/ Kí kết các điều ước QT về thương mại và môi trường như công ước (UPOV). 2/Hội nghị tăng cường hợp tác thoả thuận ASEAN về ô nhiễm môi trường.3/ Hội thảo QT đào tạo nguồn nhân lực trình độ ĐH về MT ( ICEE ).4/ Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất lần II về phát triển Bền vững tại johannesburg (26/8 -4/9/2002) Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường5/ Diễn đàn QT Á – Châu lần II các nước ASEM và tiểu vùng Mê Công.6/ Diễn đàn Nước thế giới tổ chức tại Kyoto, Shiga, Osaka ( Nhật Bản)Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngII. Khái niệm về môi trường“Môi trường là một tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật”. Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường Trong “Luật bảo vệ môi trường” của Việt Nam, chương 1, điều 1 xác định : “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống , sản xuất , sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường Môi trường tự nhiên: Là nhân tố thiên nhiên có tính chất vật lí, hoá học , sinh học, nó tồn tại và vận động theo qui luật của tự nhiên, nhưng ít nhiều chịu sự tác động của con người như: Năng lượng Mặt Trời, đại dương, sông núi, không khí , động , thực vậtMôi trường tự nhiên cung cấp cho con người nguồi tài nguyên thiên nhiên như không khí , đất, nước, động vật ,thực vậtVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường Môi trường xã hội: Là mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, phong tục tập quán Môi trường XH định hướng hoạt động của con người theo những khuôn khổ nhất định bảo đảm cho cuộc sống sinh tồn và ngày càng văn minh. Ngoài ra cần phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc cải biến như: các phương tiện, máy móc, thiết bị, nhà ở, công viên nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống và lao động sản xuất của con người.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường1. Môi trường vật lí Tìm hiểu những khái niệm về các thành phần của Trái Đất (khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển, sinh quyển).Thảo luận 2Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườnga/ Khí quyển Khí quyển là lớp khí bao quanh bề mặt Trái Đất, có khối lượng 5,2.1018 kg, nhỏ hơn 0,0001% trong lượng Trái Đất. Khí quyển có vai trò duy trì sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những tác động độc hại của các tia tử ngoại gần (= 300 nm)đi vào Trái Đất và cân bằng nhiệt của Trái Đất.Thành phần của khí quyển ở gần mặt đất gồm nitơ, oxi, CO2, hơi nước và một số khí khác như Ar, He với hàm lượng rất nhỏ.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngb/ Thuỷ quyển Thuỷ quyển bao gồm tất cả các dạng nguồn nước có trên Trái Đất gồm: đại dương , biển , hồ, sông suối, nguồn băng đá ở hai cực Trái Đất và cả nguồn nước ngầm. Khối lượng thuỷ quyển ước tính khoảng 1,38.1024 kg ( xấp xỉ 0,03% tổng khối lượng Trái Đất ).Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngc/ Thạch quyển Địa quyển là lớp vỏ rắn ngoài Trái Đất, có cấu tạo hình thái rất phức tạp, có thành phần không đồng nhất, có bề sâu từ 0 đến 100 km. Thực chất địa quyển là tổ hợp phức tạp của chất khoáng, chất hưũ cơ , không khí và nước.Trong địa quyển , đất là thành phần quan trọng nhất.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngd/ Sinh quyểnSinh quyển gồm tất cả những thành phần của ba môi trường kể trên có tồn tại sự sống và có liên quan tác động tương hỗ giữa các thành phần môi trường khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường2. Môi trường nhân văn: Tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và của cả cộng đồng.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường3. Môi trường sinh học.Môi trường sinh học bao gồm hệ sinh thái, quần thể động vật và thực vật.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngII.2 . Chức năng của môi trường1/ Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. 2/ Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất. 3/ Môi trường là nơi chứa đựng chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt độn sản xuất. 4/ Môi trường còn lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII. Tài nguyên - Tài nguyên là gì? - Sự phân loại tài nguyên thiên nhiên. + Thế nào là tài nguyên tái tạo được? Cho ví dụ. + Thế nào là tài nguyên không tái tạo được? Cho ví dụ.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngÔ nhiễm môi trường là gì? Suy thoái môi trường là gì? Tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường . Tìm hình ảnh để minh hoạ những vấn đề thảo luận trên.Thảo luận 3Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIV. Sự ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường , vi phạm tiêu chuẩn môi trường, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của bất kì thành phần nào trong môi trường. Chất gây ô nhiễm là nhân tố làm cho môi trường độc hại , gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sinh vật trong môi trường đó .Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường2. Tác nhân gây ô nhiễm là những chất , những hợp chất hoặc nguyên tố hóa học có tác dụng vào môi trường làm cho môi trường từ trong sạch trở nên độc hại . Những tác nhân này được gọi là " chất ô nhiễm"Các chất ô nhiễm: Chất thải của công nghiệp dệt, chế biên thực phẩm.., SO2, từ núi lửa , CO2, NO2 , Pb, Cu, Hg.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trường3. Suy thoái môi trường là quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật lí ( như suy thoái đất, nước, không khí, biển , hồ) và làm suy giảm đa dạng sinh học. Quá trình đó gây hại cho đời sống sinh vật, con người và thiên nhiên .Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngÔ nhiễm vật lý- hoá học Do các chất thải công nghiệp có chứa nhiều hợp chất hoá học như muối, phenol, amoniac, sufua, dầu mỏ Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngÔ nhiễm sinh học Gây ra bởi nước thải, cống, rãnh có các vi khuẩn gây bệnh, tảo, nấm và kí sinh trùng, các động vật nguyên sinh ... Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngCác nguồn gây ô nhiễm môi trườnga. Ngành sản xuất và tiêu thụ năng lượngVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngb. Công nghiệp hóa học, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùngVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngc. Ô nhiễm từ nông nghiệpVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngd. Ô nhiễm do giao thông vận tải Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườnge.Chất độc hóa học dùng trong chiến tranhVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngV. Bảo vệ môi trườngBảo vệ môi trường là những hành động cụ thể , tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹpBao gồm các nguyên tắc chính: - BVMT là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người. - Phòng ngừa ô nhiễm môi trường là chính . - Tổ chức/ cá nhân nào gây ô nhiễm môi trường, tổ chức / cá nhân đó phải trả tiền gây ô nhiễm .Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngKhông khí trong lànhVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngKhông khí trong lànhVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII. Những cơ sở của khoa học môi trườngVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII.1 Sinh thái học, hệ sinh thái, cân bằng sinh tháia/ Sinh thái học ( còn gọi là nơi ở hay hơi sống của sinh vật)- Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hoặc một quần thể sinh vật với các yếu tố môi trường xung quanh.- Sinh thái học là ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường cùng tồn tại cần thiết cho sự tồn tại của chúng . Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngb/ Hệ sinh tháiĐN: Hệ sinh thái là đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật ( thực vật, động vật bậc thấp , động vật bậc cao, vi sinh vật) và môi trường trong đó chúng tồn tại và phát triển. Quần xã sinh vật+Môi trường xung quanh+Năng lượng mặt trời=Hệ sinh tháiVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngCác hệ sinh thái lớn nhỏ khác nhau: - Hệ sinh thái cực bé - Hệ sinh thái vừa - Hệ sinh thái lớn - Tập hợp tất cả các hệ sinh thái có độ lớn khác nhau ở trên Trái Đất thành hệ sinh thái khổng lồ và gọi là hệ sinh thái quyểnVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngTính hệ thống: Trừ vũ trụ , thì tất cả các hệ thống tự nhiên bao gồm tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thống hở.Tính phản hồi:- Hệ sinh thái luôn là một hệ mở và tự điều chỉnh , bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển , hệ sinh thái thường xuyên phải tiếp nhận vật chất , năng lượng , thông tin và cả sứ ép, cú sốc(stress) từ môi trường tạo cho hệ sinh thái có hai tính chất đặc biệt: + Tính chất tự cân bằng: + Năng lực chịu tải :Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngCấu trúc và chức năng của hệ sinh thái- Cấu trúc theo thành phần.- Cấu trúc theo chức năng.Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngc/ Cân bằng sinh tháiCân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường . Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII.2. Tính đa dạng sinh họcTrả lời câu hỏi sauĐa dạng sinh học là gì? Ý nghĩa và biện pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học?Võ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII.3. Môi trường và phát triển, phát triển bền vữngThế nào là môi trường phát triển và phát triển bền vững? Bằng dẫn chứng thực tế hãy chứng minh : Môi trường muốn “phát triển” thì phải “bảo vệ” và “bảo vệ” để “phát triển”, đó là đặc tính phụ thuộc lẫn nhau giữa phát triển và bảo vệ và được gọi bằng thuật ngữ “ phát triển bền vững”Thảo luận và viết thu hoạchVõ Thị Bích Lâm - Hoá học môi trườngIII.4. Con người và môi trườngThảo luận và viết thu hoạch Tìm hiểu , cho ví dụ cụ thể về mối quan hệ đặc biệt giữa con người và môi trường? Nêu biện pháp khắc phục đảm bảo môi trường phát triển và phát triển bền vững?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthoa_cong_nghe_chuong_1_4335_2029925.ppt
Tài liệu liên quan