Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam - Chương 5 Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu cơ bản đến năm 2020: là làm cho nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

pptx11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam - Chương 5 Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAMỘT SỐ KHÁI NIỆMQUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TAI. MỘT SỐ KHÁI NIỆMClick to add Title1Kinh tế hàng hóa1Click to add Title2Kinh tế thị trường và đặc điểm kttt2Click to add Title1Cơ chế thị trường, ưu và khuyết 3Click to add Title2Thể chế kinh tế4Click to add Title1Thể chế kinh tế thị trường5II. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mớia) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp:Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính (chỉ tiêu pháp lệnh) Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước. Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu.Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.Thứ ba, thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”.Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém năng động, đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu.Hạn chế:Thủ tiêu tính cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tếKhoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị số 100-CT/TWBù giá vào lương ở Long AnNghị quyết Trung ương 8 khóa V về giá-lương-tiềnThực hiện Nghị định số 25 và Nghị định số 26-CP của Chính phủ→ Thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế 2. Quá trình hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Xét về thời gian, dưới góc độ kinh tế thị trường, tư duy của chúng ta cũng được đổi mới qua nhiều bước Bước IV: Gắn kinh tế thị trường của nước ta với nền kinh tế thị trường toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn. Bước III: Coi kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độBước II: Coi kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản, không đối lập với chủ nghĩa xã hội. Bước I: Thừa nhận cơ chế thị trường nhưng không coi nền kinh tế của ta là kinh tế thị trường. III. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TAMục tiêu và quan điểm cơ bản Mục tiêu cơ bản đến năm 2020: là làm cho nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN (sv thuyết trình).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxduongloicachmangdcsvn_chuongv_8551.pptx
Tài liệu liên quan