Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Phạm Quang Hiệp

- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng, bị động. Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nước. - Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của các tổ chức quốc - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết. - Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý và công nghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu, kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn các nước khác trong khu vực.

pdf75 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Phạm Quang Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc xư hội cӫa từng dân tộc; Nó chi phối hàng ngày đến cuộc sống, tѭ tѭӣng, tình cҧm cӫa mọi thành viên xư hội bằng môi trѭӡng xư hội-vĕn hóa. Đҧng chӫ trѭơng làm cho vĕn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực cӫa đӡi sống xư hội để các giá trị vĕn hoá trӣ thành nền tҧng tinh thần vững bền cӫa xư hội, trӣ thành động lực phát triển kinh tế xư hội. Biện pháp tích cực là đẩy mҥnh cuộc vận dộng toàn dân đoàn kết xây dựng đӡi sống vĕn hóa. - Vĕn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển: Nguồn lực nội sinh cӫa sự phát triển cӫa một dân tộc thấm sâu trong vĕn hoá. Sự phát triển cӫa một dân tộc phҧi vѭơn tới cái mới nhѭng lҥi không thể tách khỏi 56 cội nguồn, phát triển phҧi dựa trên cội nguồn. Cội nguồn đó cӫa mỗi quốc gia dân tộc là vĕn hoá. Kinh nghiệm đổi mới ӣ nѭớc ta cũng chứng tỏ rằng, ngay bҧn thân sự phát triển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần tuỦ kinh tế tҥo ra, mà động lực cӫa sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị vĕn hoá đang đѭợc phát huy. Thӡi đҥi hiện nay, cách mҥng khoa học và công nghệ hiện đҥi phát triển, khi yếu tố quyết định cho sự tĕng trѭӣng kinh tế là trí tuệ, là thông tin, là Ủ tѭӣng sáng tҥo và đổi mới không ngừng thì một nѭớc trӣ thành giàu hay nghèo không chỉ là có nhiều hay ít lao động và tài nguyên thiên nhiên, mà trѭớc hết là khҧ nĕng phát huy đến mức cao nhất tiềm nĕng sáng tҥo cӫa nguồn lực con ngѭӡi hay không. Tiềm nĕng sáng tҥo ấy nằm trong các yếu tố cấu thành vĕn hóa. Trong nền kinh tế thị trѭӡng, một mặt vĕn hoá dựa vào tiêu chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp, để hѭớng dẫn và thúc đẩy ngѭӡi lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cҧi tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sҧn xuất ra hàng hoá với số lѭợng và chất lѭợng cao đáp ứng yêu cầu xư hội. Mặt khác, vĕn hoá sử dөng sức mҥnh cӫa các giá trị truyền thống để hҥn chế xu hѭớng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ dẫn tới suy thoái xư hội. Nền vĕn hóa việt Nam đѭơng đҥi, với những giá trị mới, sẽ là một tiền đề quan trọng đѭa nѭớc ta hội nhập ngày càng sâu hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong vấn đề bҧo vệ môi trѭӡng vì sự phát triển bền vững, vĕn hoá giúp hҥn chế lối sống chҥy theo ham muốn quá mức cӫa "xư hội tiêu thө" dẫn đến chỗ làm cҥn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trѭӡng sinh thái. - Vĕn hoá là một mөc tiêu cӫa phát triển: Mөc tiêu xây dựng một nѭớc Việt Nam “dân giàu, nѭớc mҥnh, dân chӫ, công bằng, vĕn minh” chính là mөc tiêu cӫa vĕn hoá. Chiến lѭợc phát triển kinh tế - xư hội 2011 - 2020 xác định: “phát huy tối đa nhân tố con ngѭӡi, coi con ngѭӡi là chӫ thể, nguồn lực chӫ yếu và là mөc tiêu cӫa sự phát triển”. Đồng thӡi nêu rõ yêu cầu: “Tĕng trѭӣng kinh tế phҧi kết hợp hài hòa với phát triển vĕn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xư hội, không ngừng nâng cao chất lѭợng cuộc sống cӫa nhân dân”. Thực tế nhiều nѭớc cho thấy mối quan hệ giữa vĕn hoá và phát triển là vấn đề bức xúc cӫa mọi quốc gia, do đó, việc giҧi quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vĕn hoá và phát triển kinh tế-xư hội càng có Ủ nghĩa quan trọng đối với mỗi nѭớc. Tuy nhiên, trong nhận thức và hành động, mөc tiêu kinh tế vẫn thѭӡng lấn át mөc tiêu vĕn hóa và thѭӡng đѭợc đặt vào vị trí ѭu tiên trong các kế hoҥch, chính sách phát triển cӫa nhiều quốc gia, nhất là các nѭớc nghèo đang phát triển theo con đѭӡng công nghiệp hoá. Để làm cho vĕn hoá trӣ thành động lực và mөc tiêu cӫa sự phát triển Đҧng chӫ trѭơng phát triển vĕn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội. 57 - Vĕn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dѭỡng, phát huy nhân tố con ngѭӡi và xây dựng xư hội mới: Việc phát triển kinh tế - xư hội cần đến nhiều nguồn lực trong đó con ngѭӡi là nguồn lực có tầm đặc biệt. Các nguồn lực khác sẽ không đѭợc sử dөng có hiệu quҧ nếu không có những con ngѭӡi đӫ trí tuệ và nĕng lực khai thác chúng. “Tài nguyên” con ngѭӡi, cái vốn con ngѭӡi, nói cho cùng là vốn trí tuệ cӫa dân tộc. Vĕn hóa trực tiếp tҥo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên ngѭӡi”. Muốn có nguồn nhân lực thì vĕn hóa đóng vai trò quan trọng để đào tҥo nguồn nhân lực chất lѭợng cao. Đối với nѭớc ta, trong xu thế hội nhập, vĕn hoá càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dѭỡng, phát huy nhân tố con ngѭӡi để phát triển kinh tế-xư hội.  Hai là, nền vĕn hoá mà chúng ta xây dựng là nền vĕn hóa tiên tiến, đậm đà bҧn sắc dân tộc - Tiên tiến là yêu nѭớc và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lỦ tѭӣng độc lập dân tộc và chӫ nghĩa xư hội theo chӫ nghĩa Mác - Lê nin và tѭ tѭӣng Hồ Chí Minh nhằm mөc tiêu tất cҧ vì con ngѭӡi. Tiên tiến không chỉ về nội dung, tѭ tѭӣng mà cҧ trong hình thức biểu hiện, phѭơng tiện chuyển tҧi nội dung. - Bҧn sắc dân tộc bao gồm những giá trị vĕn hóa truyền thống bền vững cӫa cộng đồng các dân tộc Việt Nam đѭợc xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn nĕm dựng nѭớc và giữ nѭớc Bҧn sắc dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực cӫa đӡi sống xư hội, đѭợc thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị cӫa dân tộc. Khi đѭợc chuyển thành các chuẩn mực xư hội, nó định hѭớng cho sự lựa chọn trong hành động cӫa cá nhân và cộng đồng. Vì vậy, nó là cơ sӣ tinh thần cho sự ổn định xư hội và sự vững vàng cӫa chế độ. - Bҧn sắc dân tộc và tính chất tiên tiến cӫa nền vĕn hoá phҧi đѭợc thấm đѭợm trong mọi hoҥt động, vừa hiện đҥi vừa mang bҧn sắc Việt Nam. - Để xây dựng nền vĕn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bҧn sắc dân tộc, Đҧng chӫ trѭơng vừa bҧo vệ bҧn sắc dân tộc, vừa mӣ rộng giao lѭu, tiếp thu tinh hoa vĕn hóa nhân loҥi. Chӫ động tham gia hội nhập và giao lѭu vĕn hoá với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới cӫa nền vĕn hoá Việt Nam đѭơng đҥi. Đồng thӡi phҧi chống những cái lҥc hậu, lỗi thӡi trong phong tөc tập quán và lề thói cũ.  Ba là, nền vĕn hoá Việt Nam là nền vĕn hoá thống nhất mà đa dҥng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nét đặc trѭng nổi bật cӫa vĕn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa dҥng, là sự hòa quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập cӫa vĕn hoá các dân tộc anh em cùng sống trên lưnh thổ Việt Nam. Hơn 50 dân tộc trên đất nѭớc Việt Nam đều có những giá trị và bҧn sắc vĕn hoá riêng. Các giá trị và bҧn sắc vĕn hoá đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền vĕn hoá Việt Nam và cӫng cố sự thống nhất dân tộc.  Bốn là, xây dựng và phát triển vĕn hoá là sự nghiệp chung cӫa toàn dân do Đҧng lưnh đҥo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi ngѭӡi Việt Nam phấn đấu vì mөc tiêu dân giàu, nѭớc mҥnh, dân chӫ, công bằng, vĕn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền vĕn hoá 58 nѭớc nhà, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng. Sự nghiệp xây dựng và phát triển vĕn hoá do Đҧng lưnh đҥo, Nhà nѭớc quҧn lỦ.  Nĕm là, giáo dөc và đào tҥo, cùng với khoa học và công nghệ đѭợc coi là quốc sách hàng đầu - Vĕn hoá hiểu theo nghĩa rộng thì bao hàm cҧ giáo dөc và đào tҥo, khoa học và công nghệ. Phát triển nhận thức đư đѭợc nêu ra từ Đҥi hội VI, Hội nghị Trung ѭơng 2, khoá VIII (12/1996) khẳng định: Cùng với giáo dөc và đào tҥo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xư hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chӫ nghĩa xư hội. Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoҥt động cӫa tất cҧ các ngành, các cấp, là nhân tố chӫ yếu thúc đẩy tĕng trѭӣng kinh tế và cӫng cố quốc phòng-an ninh. - Thực hiện quốc sách này, Đҧng chӫ trѭơng: Nâng cao chất lѭợng giáo dөc toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quҧn lỦ, nội dung, phѭơng pháp dҥy và học Chuyển dần mô hình giáo dөc hiện nay sang mô hình giáo dөc mӣ - mô hình xư hội học tập với hệ thống học tập suốt đӡi, đào tҥo liên tөc, liên thông giữa các bậc học, ngành học Đổi mới mҥnh mẽ giáo dөc mầm non và giáo dөc phổ thông. Khẩn trѭơng điều chỉnh, khắc phөc tình trҥng quá tҧi và thực hiện nghiêm túc chѭơng trình giáo dөc và sách giáo khoa phổ thông Phát triển mҥnh hệ thống giáo dөc nghề nghiệp, tĕng nhanh quy mô đào tҥo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm và cho việc xuất khẩu lao động. Đổi mới hệ thống giáo dөc đҥi học và sau đҥi học, gắn đào tҥo với sử dөng, trực tiếp phөc vө chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lѭợng cao Bҧo đҧm đӫ số lѭợng, nâng cao chất lѭợng đội ngũ giáo viên ӣ tất cҧ các cấp học, bậc học. Tiếp tөc đổi mới mҥnh mẽ phѭơng pháp giáo dөc, phát huy tính tích cực, sáng tҥo cӫa ngѭӡi học, khắc phөc lối truyền thө một chiều. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lѭợng giáo dөc Thực hiện xư hội hoá giáo dөc. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ cӫa xã hội tham gia chĕm lo sự nghiệp giáo dөc Tĕng cѭӡng hợp tác quốc tế về giáo dөc và đào tҥo. Tiếp cận chuẩn mực giáo dөc tiên tiến cӫa thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển cӫa Việt Nam Phát triển khoa học xư hội, tiếp tөc góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lỦ luận về con đѭӡng đi lên chӫ nghĩa xư hội ӣ nѭớc ta. Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bҧn định hѭớng ứng dөng, đặc biệt các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và thế mҥnh Đổi mới cơ chế quҧn lỦ khoa học và công nghệ. Đẩy mҥnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 59  Sáu là, vĕn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển vĕn hoá là một sự nghiệp cách mҥng lâu dài, đòi hỏi phҧi có Ủ chí cách mҥng và sự kiên trì, thận trọng Bҧo tồn và phát huy những di sҧn vĕn hóa tốt đẹp cӫa dân tộc, sáng tҥo nên những giá trị vĕn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xư hội và mỗi con ngѭӡi, trӣ thành tâm lỦ và tập quán tiến bộ, vĕn minh là một quá trình cách mҥng đầy khó khĕn, phức tҥp, đòi hỏi nhiều thӡi gian. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy xây" làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sҧn vĕn hóa quỦ báu cӫa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa vĕn hoá thế giới, sáng tҥo, vun đắp nên những giá trị mới, phҧi tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hӫ tөc, các thói hѭ tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mѭu toan lợi dөng vĕn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình". 8.1.2.3. Đánh giá việc thực hiện đѭӡng lối  Thành tựu - Trong những nĕm qua, cơ sӣ vật chất, kỹ thuật cӫa nền vĕn hoá mới đư bѭớc đầu đѭợc tҥo dựng; quá trình đổi mới tѭ duy về vĕn hoá, về xây dựng con ngѭӡi và nguồn nhân lực có bѭớc phát triển rõ rệt, môi trѭӡng vĕn hoá có những chuyển biến theo hѭớng tích cực; hợp tác quốc tế về vĕn hoá đѭợc mӣ rộng. - Giáo dөc và đào tҥo có bѭớc phát triển mới. Quy mô giáo dөc và đào tҥo tĕng ӣ tất cҧ các cấp, các bậc học. Chất lѭợng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sӣ vật chất - kỹ thuật cho trѭӡng học trên cҧ nѭớc đѭợc tĕng cѭӡng đáng kể. Dân trí tiếp tөc đѭợc nâng cao. - Khoa học và công nghệ có bѭớc phát triển, phөc vө thiết thực hơn nhiệm vө phát triển kinh tế-xư hội. - Vĕn hoá phát triển, việc xây dựng đӡi sống vĕn hoá và nếp sống vĕn minh có tiến bộ ӣ tất cҧ các tỉnh, thành trong cҧ nѭớc. Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng vĕn hoá chứng tỏ đѭӡng lối và các chính sách vĕn hoá cӫa Đҧng và Nhà nѭớc ta đư và đang phát huy tác dөng tích cực, định hѭớng đúng đắn cho sự phát triển đӡi sống vĕn hoá  Hҥn chế và nguyên nhân - So với yêu cầu cӫa thӡi kỳ đổi mới, trѭớc những biến đổi ngày càng phong phú trong đӡi sống xư hội những nĕm gần đây, những thành tựu và tiến bộ đҥt đѭợc trong lĩnh vực vĕn hoá còn chѭa tѭơng xứng và chѭa vững chắc, chѭa đӫ để tác động có hiệu quҧ đối với các lĩnh vực cӫa đӡi sống xư hội, đặc biệt là lĩnh vực tѭ tѭӣng. Đҥo đức, lối sống tiếp tөc diễn biến phức tҥp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hҥi không nhỏ đến uy tín cӫa Đҧng và Nhà nѭớc, niềm tin cӫa nhân dân. - Sự phát triển cӫa vĕn hoá chѭa đồng bộ và tѭơng xứng với tĕng trѭӣng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vө xây dựng và chỉnh đốn Đҧng là một trong những nguyên nhân ҧnh hѭӣng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vө xây dựng Đҧng. Nhiệm vө, xây dựng con ngѭӡi Việt Nam trong thӡi kỳ công nghiệp hoá, hiện dҥi hoá chѭa tҥo đѭợc chuyển biến rõ rệt. Môi trѭӡng vĕn hoá còn bị ô nhiễm bӣi các tệ nҥn xư hội, sự lan tràn cӫa các sҧn phẩm và dịch vө vĕn hoá mê tín, lai cĕng...Sҧn phẩm vĕn hoá và các dịch vө vĕn hoá ngày càng phong phú nhѭng còn 60 rất thiếu những tác phẩm vĕn học, nghệ thuật có giá trị cao về tѭ tѭӣng và nghệ thuật, có ҧnh hѭӣng tích cực và sâu sắc trong đӡi sống. - Việc xây dựng thể chế vĕn hoá còn chậm, chѭa đổi mới thiếu đồng bộ, làm hҥn chế tác dөng cӫa vĕn hoá đối với các lĩnh vực quan trọng cӫa đӡi sống đất nѭớc. - Tình trҥng nghèo nàn, thiếu thốn, lҥc hậu về đӡi sống vĕn hoá - tinh thần ӣ nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu... vẫn chѭa đѭợc khắc phөc có hiệu quҧ. Khoҧng cách chênh lệch về hѭӣng thө vĕn hoá giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xư hội tiếp tөc mӣ rộng.  Nguyên nhân - Các quan điểm chỉ đҥo về phát triển vĕn hoá chѭa đѭợc quán triệt đầy đӫ cũng chѭa đѭợc thực hiện nghiêm túc. - Bệnh chӫ quan, duy Ủ chí trong quҧn lỦ kinh tế - xư hội cùng với cuộc khӫng hoҧng kinh tế-xư hội kéo dài 20 nĕm đư tác động tiêu cực đến việc triển khai đѭӡng lối phát triển vĕn hóa. - Chѭa xây dựng đѭợc cơ chế chính sách và giҧi pháp phù hợp để phát triển vĕn hoá trong cơ chế thị trѭӡng định hѭớng xư hội chӫ nghĩa và hội nhập quốc tế. - Một bộ phận những ngѭӡi hoҥt động trên lĩnh vực vĕn hoá có biểu hiện xa rӡi đӡi sống, chҥy theo chӫ nghĩa thực dөng, thị hiếu thấp kém. 8.2.ăQuáătrìnhănhұnăthӭcăvƠăchӫătrѭѫngăgiҧiăquyӃtăcácăvҩnăđӅăxưăhӝi 8.2.1.ăThӡiăkỳătrѭӟcăđổiămӟi 8.2.1.1. Chӫ trѭơng cӫa Đҧng về giҧi quyết các vấn đề xư hội  Giai đoҥn 1945 – 1954 Các vấn đề xư hội đѭợc giҧi quyết trong mô hình Dân chӫ nhân dân. - Ngay sau cách mҥng tháng Tám và trong những nĕm thực hiện nhiệm vө "kháng chiến kiến quốc" chính sách xư hội cấp bách là làm cho dân có ĕn, có mặc, có chỗ ӣ và đѭợc học hành. - Tiếp sau đó là làm cho ngѭӡi nghèo thì đӫ ĕn, ngѭӡi đӫ ĕn thì khá giàu, ngѭӡi khá giàu thì giàu thêm. Các vấn đề xư hội đѭợc giҧi quyết trong mô hình Dân chӫ nhân dân  Giai đoҥn 1955 - 1975 Các vấn đề xư hội đѭợc giҧi quyết trong mô hình chӫ nghĩa xư hội kiểu cũ, trong hoàn cҧnh chiến tranh. Chế độ phân phối về thực chất là theo chӫ nghĩa bình quân. Nhà nѭớc và tập thể đáp ứng các nhu cầu xư hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ.  Giai đoҥn 1975 - 1985 Các vấn đề xư hội đѭợc giҧi quyết theo cơ chế kế hoҥch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cҧnh đất nѭớc lâm vào tình trҥng khӫng hoҧng kinh tế xư hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giҧm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận. 8.2.1.2. Đánh giá việc thực hiện đѭӡng lối  Thành tựu 61 - Chính sách xư hội trong giai đoҥn này tuy có nhiều điểm hҥn chế nhѭng đư bҧo đҧm đѭợc sự ổn định cӫa xư hội, đồng thӡi còn đҥt đѭợc thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực nhѭ vĕn hoá, giáo dөc, y tế, lối sống, đҥo đức, kỷ cѭơng và an sinh xư hội, hoàn thành nghĩa vө cӫa hậu phѭơng lớn đối với tiền tuyến lớn. - Những thành tựu đó nói lên bҧn chất tốt đẹp cӫa chế độ mới và sự lưnh đҥo đúng đắn cӫa Đҧng trong giҧi quyết các vấn đề xư hội trong điều kiện chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển.  Hҥn chế và nguyên nhân - Trong xư hội đư hình thành tâm lỦ thө động, ỷ lҥi vào Nhà nѭớc và tập thể trong cách giҧi quyết các vấn đề xư hội. - Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân cao bằng không khuyến khích những đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi. - Đư hình thành một xư hội đóng, ổn định nhѭng kém nĕng động, chậm phát triển về nhiều mặt. Nguyên nhân cơ bҧn cӫa các hҥn chế trên là chúng ta đặt chѭa đúng tầm chính sách xư hội trong quan hệ với chính sách kinh tế, chính trị, đồng thӡi lҥi áp dөng và duy trì quá lâu cơ chế quҧn lỦ kinh tế kế hoҥch hoá tập trung quan liêu bao cấp. 8.2.2.ăTrongăthӡiăkỳăđổiămӟi 8.2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giҧi quyết các vấn đề xư hội  Đҥi hội VI Lần đầu tiên Đҧng nâng các vấn đề xư hội lên tầm chính sách xư hội, đặt rõ tầm quan trọng cӫa chính sách xư hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ӣ các lĩnh vực khác. Đây là sự đổi mới tѭ duy về giҧi quyết các vấn đề xư hội đѭợc đặt trong tổng thể đѭӡng lối phát triển cӫa đất nѭớc, đặc biệt là giҧi quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xư hội. Đҥi hội cho rằng trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xư hội, nhѭng những mөc tiêu xư hội lҥi là mөc đích cӫa các hoҥt động kinh tếDo đó, cần có chính sách xư hội cơ bҧn, lâu dài, phù hợp với yêu cầu và khҧ nĕng trong chặng đѭӡng đầu tiên cӫa thӡi kỳ quá độ.  Đҥi hội VII Đҧng xác định: mөc tiêu cӫa chính sách xư hội thống nhất với mөc tiêu phát triển kinh tế ӣ chỗ đều nhằm phát huy sức mҥnh cӫa nhân tố con ngѭӡi. Phát triển kinh tế là cơ sӣ và tiền đề để thực hiện các chính sách xư hội, đồng thӡi thực hiện tốt các chính sách xư hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.  Đҥi hội VIII Đҧng chӫ trѭơng hệ thống chính sách xư hội phҧi đѭợc hoҥch định theo những quan điểm: - Tĕng trѭӣng kinh tế phҧi gắn liền với tiến bộ và công bằng xư hội ngay trong từng bѭớc và trong suốt quá trình phát triển - Thực hiện nhiều hình thức phân phối. - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giҧm nghèo. 62 - Các vấn đề chính sách xư hội đều giҧi quyết theo tinh thần xư hội hoá.  Đҥi hội IX Đҧng chӫ trѭơng các chính sách xư hội phҧi hѭớng vào phát triển và làm lành mҥnh hoá xư hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tҥo động lực mҥnh mẽ phát triển sҧn xuất , tĕng nĕng suất lao động xư hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xư hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.  Đҥi hội X Đҧng chӫ trѭơng phҧi kết hợp các mөc tiêu kinh tế với các mөc tiêu xư hội trong phҥm vi cҧ nѭớc, ӣ từng lĩnh vực, địa phѭơng. Hội nghị Trung ѭơng 4, khoá X (01/2007) nhấn mҥnh phҧi giҧi quyết tốt các vấn đề xư hội nҧy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO. Xây dựng cơ chế đánh giá và cҧnh báo định kỳ về tác động cӫa việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xư hội để có biện pháp xử lỦ đúng đắn, kịp thӡi.  Đҥi hội IX Đҧng chӫ trѭơng phát triển toàn diện, mҥnh mẽ các lĩnh vực vĕn hóa, xư hội hài hòa với phát triển kinh tế. 8.2.2.2. Quan điểm về giҧi quyết các vấn đề xư hội  Một là, kết hợp các mөc tiêu kinh tế với các mөc tiêu xư hội. - Kế hoҥch phát triển kinh tế phҧi tính đến mөc tiêu phát triển các lĩnh vực xư hội có liên quan trực tiếp. - Mөc tiêu phát triển kinh tế phҧi tính đến các tác động và hậu quҧ xư hội có thể xҧy ra để chӫ động xử lỦ. - Phҧi tҥo đѭợc sự thống nhất đồng bộ giữa chính sách kinh tế với chính sách xư hội. - Sự kết hợp hài hòa giữa hai loҥi mөc tiêu này phҧi đѭợc quán triệt ӣ tất cҧ các cấp, ngành, các địa phѭơng, ӣ từng đơn vị kinh tế cơ sӣ.  Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tĕng trѭӣng kinh tế với tiến bộ, công bằng xư hội trong từng bѭớc và từng chính sách phát triển. - Trong từng bѭớc và từng chính sách phát triển, cần đặt rõ và xử lỦ hợp lỦ việc gắn kết giữa tĕng trѭӣng kinh tế với tiến bộ và công bằng xư hội. - Nhiệm vө “gắn kết” này phҧi đѭợc pháp chế hóa thành các thể chế có tính cѭỡng chế, buộc các chӫ thể phҧi thi hành. - Các cơ quan, các nhà hoҥch định chính sách phát triển quốc gia phҧi quán triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sҥch”, phát triển hài hòa, không chҥy theo số lѭợng, tĕng trѭӣng bằng mọi giá.  Ba là, chính sách xư hội đѭợc thực hiện trên cơ sӣ phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vө, giữa cống hiến và hѭӣng thө. - Chính sách xư hội có vị trí, vai trò độc lập tѭơng đối so với kinh tế, nhѭng cũng không thể tách rӡi trình độ phát triển kinh tế, cũng không dựa vào viện trợ nhѭ thӡi bao cấp. 63 - Trong chính sách xư hội, phҧi gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vө, giữa cống hiến và hѭӣng thө, đây là yêu cầu cӫa tiến bộ và công bằng xư hội. Xóa bỏ qua điểm bao cấp, cào bằng; chấm dứt cơ chế xin - cho trong chính sách xư hội.  Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngѭӡi gắn với chỉ tiêu phát triển con ngѭӡi HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xư hội. Quan điểm này khẳng định mөc tiêu cuối cùng và cao nhất cӫa sự phát triển là vì con ngѭӡi, vì một xư hội dân giàu, nѭớc mҥnh, dân chӫ, công bằng, vĕn minh. 8.2.2.3. Chӫ trѭơng về giҧi quyết các vấn đề xư hội  Một là, khuyến khích mọi ngѭӡi dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quҧ mөc tiêu xoá đói giҧm nghèo. - Tҥo cơ hội, điều kiện cho mọi ngѭӡi tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển. - Tҥo động lực làm giàu trong dân cѭ bằng tài nĕng, sáng tҥo cӫa bҧn thân, trong khuôn khổ pháp luật và đọa đức cho phép. Có chính sách hҥn chế phân hóa giàu nghèo, giҧm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị. - Xây dựng và thực hiện có kết quҧ cao chѭơng trình xóa đói, giҧm nghèo; đề phòng tái đói, tía nghèo; nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống chung tĕng lên.  Hai là, bҧo đҧm cung ứng dịch vө công thiết yếu, bình đẳng cho mọi ngѭӡi dân, tҥo việc làm và thu nhập, chĕm sóc sức khoẻ cộng đồng. - Xây dựng hệ thống an sinh xư hội đa dҥng; phát triển mҥnh hệ thống bҧo hiểm. - Đa dҥng hóa các loҥi hình cứu trợ xư hội, tҥo nhiều việc làm ӣ trong nѭớc và đẩy mjanh xuất khẩu lao động. - Thực hiện chính sách ѭu đưi xư hội. - Đổi mới chính sách tiền lѭơng; phân phối thu nhập xư hội công bằng, hợp lỦ.  Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quҧ.  Bốn là, xây dựng chiến lѭợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cҧi thiện giống nòi.  Nĕm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoҥch hoá gia đình.  Sáu là, chú trọng các chính sách ѭu đưi xư hội.  Bҧy là, đổi mới cơ chế quҧn lỦ và phѭơng thức cung ứng các dịch vө công cộng. 8.2.2.4. Đánh giá sự thực hiện đѭӡng lối  Thành tựu Sau hơn 25 nĕm đổi mới chính sách xư hội, nhận thức về vấn đề phát triển xư hội cӫa Đҧng và nhân dân ta đư có những thay đổi quan trọng: - Từ tâm lỦ thө động, ỷ lҥi vào Nhà nѭớc và tập thể, trông chӡ viện trợ đư chuyển sang tính nĕng động, chӫ động và tính tích cực xư hội cӫa tất cҧ các tầng lớp dân cѭ. - Từng bѭớc chuyển sang thực hiện phân phối chӫ yếu theo kết quҧ lao động và hiệu quҧ kinh tế, đồng thӡi phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác 64 vào sҧn xuất - kinh doanh và thông qua phúc lợi xư hội. Nhӡ vậy, công bằng xư hội đѭợc thể hiện ngày một rõ hơn. - Đư đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xư hội. - Đư thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và ngѭӡi lao động đều tham gia tҥo việc làm. - Khuyến khích mọi ngѭӡi làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giҧm nghèo, coi việc có một bộ phận dân cѭ giàu trѭớc là cần thiết cho sự phát triển. - Quan niệm cần thiết xây dựng một cộng đồng xư hội đa dҥng, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cѭ đều có nghĩa vө, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nѭớc Việt Nam giàu mҥnh.  Hҥn chế và nguyên nhân - Giáo dөc và đào tҥo còn những hҥn chế, yếu kém kéo dài gây bức xúc trong xư hội nhѭng chѭa đѭợc tĕng cѭӡng trong lưnh đҥo, chỉ đҥo giҧi quyết. - Áp lực gia tĕng dân số vẫn còn lớn. Chất lѭợng dân số còn thấp đang là cҧn trӣ lớn đối với mөc tiêu phát triển kinh tế - xư hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giҧi. - Sự phân hoá giàu nghèo và bất công xư hội tiếp tөc gia tĕng đáng lo ngҥi. - Mức hѭӣng thө vĕn hóa cӫa nhân dân còn thấp, chênh lệch lớn giữa các vùng, các tầng lớp dân cѭ. - Một số vấn đề xư hội bức xúc cũ và phát sinh mới chậm đѭợc giҧi quyết. - Tệ nҥn xư hội gia tĕng và diễn biến rất phức tҥp, gây thiệt hҥi lớn về kinh tế và an sinh xư hội. - Môi trѭӡng sinh thái bị ô nhiễm tiếp tөc tĕng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bưi và tàn phá. - Hệ thống giáo dөc, y tế lҥc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xư hội chѭa đѭợc bҧo đҧm.  Nguyên nhân chӫ yếu cӫa những hҥn chế - Tĕng trѭӣng kinh tế vẫn tách rӡi mөc tiêu và chính sách xư hội, chҥy theo số lѭợng ҧnh hѭӣng tiêu cực đến sự phát triển bền vững xư hội. - Quҧn lỦ xư hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xư hội. Cơuăhӓi ônătұp 1. Phân tích quá trình đổi mới tѭ duy cӫa Đҧng về xây dựng và phát triển nền vĕn hóa thӡi kỳ đổi mới. 2. Phân tích quan điểm cӫa Đҧng: “Vĕn hóa là nền tҧng tinh thần cӫa xư hội, vừa là mөc tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xư hội và hội nhập quốc tế”. 3. Nêu các quan điểm cӫa Đҧng về xây dựng và phát triển nền vĕn hóa thӡi kỳ đổi mới. Phân tích quan điểm: “Nền vĕn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vĕn hóa tiên tiến, đậm đà bҧn sắc dân tộc”. 65 4. Phân tích quá trình đổi mới nhận thức cӫa Đҧng về giҧi quyết các vấn đề xư hội thӡi kỳ đổi mới. 5. Nêu các chӫ trѭơng cӫa Đҧng về giҧi quyết các vấn đề xư hội thӡi kỳ đổi mới. Phân tích chӫ trѭơng: “Khuyến khích mọi ngѭӡi dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quҧ mөc tiêu xóa đói, giҧm nghèo”./. _____________________________________________ Chѭѫngă9 ĐѬӠNGăLӔIăĐӔIăNGOҤI 9.1.ăĐѭӡngălӕiăđӕiăngoҥiătừănĕmă1975ăđӃnănĕmă1986 9.1.1.ăHoƠnăcҧnhălӏchăsử 9.1.1.1. Tình hình thế giới - Từ giữa thập niên 70, thế kỷ XX: Cách mҥng khoa học và công nghệ phát triển mҥnh mẽ đư thúc đẩy lực lѭợng sҧn xuất thế giới phát triển; Nhật, Tây Âu vѭơn lên trӣ thành hai trung tâm kinh tế lớn trên thế giới; xu thế chҥy đua phát triển kinh tế đư dẫn đến cөc diện hòa hoưn giữa các nѭớc lớn. - Thắng lợi cӫa cách mҥng Việt Nam và các nѭớc Đông Dѭơng nĕm 1975, phong trào cách mҥng thế giới phát triển mҥnh. - Từ giữa thập niên 70 cӫa thế kỷ XX, tình hình kinh tế – xư hội ӣ các nѭớc xư hội chӫ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định. - Tình hình khu vực Đông Nam Á cũng có những chuyển biến mới. 9.1.1.2. Tình hình trong nѭớc - Thuận lợi: sau 30-4-1975, Tổ quốc hoà bình, thống nhất, cҧ nѭớc xây dựng chӫ nghĩa xư hội. Công cuộc xây dựng chӫ nghĩa xư hội đư đҥt đѭợc một số thành tựu quan trọng. - Khó khĕn: vừa phҧi khắc phөc hậu quҧ nặng nề cӫa chiến tranh, vừa phҧi đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc; các thế lực thù địch sử dөng những thӫ đoҥn thâm độc chống phá cách mҥng Việt Nam; tѭ tѭӣng chӫ 66 quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chӫ nghĩa xư hội trong một thӡi gian ngắn, đư dẫn đến những khó khĕn về kinh tế – xư hội. Những thuận lợi, khó khĕn từ tình hình thế giới và trong nѭớc ӣ giai đoҥn này đư ҧnh hѭӣng to lớn đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nѭớc và tác động tới việc hoҥch định đѭӡng lối đối ngoҥi cӫa Đҧng. 9.1.2.ăNӝiădungăđѭӡngălӕiăđӕiăngoҥiăcӫaăĐҧng  Đҥi hội IV - Đҧng xác định nhiệm vө đối ngoҥi: “ra sức tranh thӫ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thѭơng chiến tranh, xây dựng cơ sӣ vật chất kỹ thuật cӫa chӫ nghĩa xư hội ӣ nѭớc ta”. - Chӫ trѭơng: cӫng cố và tĕng cѭӡng tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cҧ các nѭớc xư hội chӫ nghĩa; bҧo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào-Campuchia; sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nѭớc trong khu vực; thiết lập và mӣ rộng quan hệ bình thѭӡng giữa Việt Nam với tất cҧ các nѭớc trên cơ sӣ tôn trọng độc lập chӫ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. - Từ giữa nĕm 1978, Đҧng đư điều chỉnh một số chӫ trѭơng, chính sách đối ngoҥi: Chú trọng cӫng cố, tĕng cѭӡng hợp tác về mọi mặt với Liên Xô; nhấn mҥnh yêu cầu ra sức bҧo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào trong bối cҧnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tҥp; chӫ trѭơng góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mӣ rộng quan hệ kinh tế đối ngoҥi.  Đҥi hội V - Xác định công tác đối ngoҥi trӣ thành một mặt trận chӫ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bҥi chính sách cӫa các thế lực hiếu chiến mѭu toan chống phá cách mҥng nѭớc ta. - Về quan hệ với các nѭớc: Đҧng tiếp tөc nhấn mҥnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lѭợc; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào-Campuchia; kêu gọi các nѭớc ASEAN hưy cùng các nѭớc Đông Dѭơng đối thoҥi, thѭơng lѭợng để giҧi quyết các trӣ ngҥi, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định; chӫ chѭơng khôi phөc quan hệ bình thѭӡng với Trung Quốc trên cơ sӣ các nguyên tắc cùng tồn tҥi hoà bình; chӫ trѭơng thiết lập và mӣ rộng quan hệ bình thѭӡng về mặt nhà nѭớc, về kinh tế, vĕn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất cҧ các nѭớc không phân biệt chế độ chính trị. - Thực tế, ѭu tiên trong chính sách đối ngoҥi cӫa Việt Nam giai đoҥn 1975- 1986: xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nѭớc xư hội chӫ nghĩa; cӫng cố, tĕng cѭӡng đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; mӣ rộng quan hệ hữu nghị với các nѭớc không liên kết và các nѭớc đang phát triển; đấu tranh với sự bao vây cấm vận cӫa các thế lực thù địch. 9.1.3.ăKӃtăquҧ,ăỦănghƿa,ăhҥnăchӃăvƠănguyênănhơn 9.1.3.1. Kết quҧ và Ủ nghĩa  Kết quҧ 67 - Quan hệ đối ngoҥi cӫa Việt Nam với các nѭớc xư hội chӫ nghĩa đѭợc tĕng cѭӡng, đặc biệt là với Liên Xô. Ngày 29/6/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tѭơng trợ kinh tế (khối SEV). Viện trợ hàng nĕm và kim ngҥch buôn bán giữa Việt Nam với Liên Xô và các nѭớc xư hội chӫ nghĩa khác trong khối SEV đều tĕng. Ngày 31/11/1978, Việt Nam kỦ Hiệp ѭớc hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô. - Từ 1975 đến 1977, nѭớc ta đư thiết lập thêm quan hệ ngoҥi giao với 23 nѭớc và nhiều Tổ chức quốc tế. Kể từ nĕm 1977, một số nѭớc tѭ bҧn mӣ quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam. - Với các nѭớc khác thuộc khu vực Đông Nam Á: cuối nĕm 1976, Philíppin và Thái Lan là nѭớc cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoҥi giao với Việt Nam.  ụ nghĩa Tranh thӫ đѭợc nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phөc đất nѭớc sau chiến tranh; tranh thӫ đѭợc sự ӫng hộ, hợp tác cӫa các nѭớc, các tổ chức quốc tế, đồng thӡi phát huy đѭợc vai trò cӫa nѭớc ta trên trѭӡng quốc tế; đư tҥo thuận lợi để triển khai các hoҥt động đối ngoҥi trong giai đoҥn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trӣ thành khu vực hoà bình, hữu nghị và hợp tác. 9.1.3.2. Hҥn chế và nguyên nhân  Hҥn chế Nhìn tổng quát, từ nĕm 1975 đến nĕm 1986, quan hệ quốc tế cӫa Việt Nam gặp những khó khĕn trӣ ngҥi lớn. Nѭớc ta bị bao vây, cô lập, trong đó đặc biệt là từ cuối thập kỷ 70 thế kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” các nѭớc ASEAN và một số nѭớc khác thực hiện bao vây, cấm vận Việt Nam...  Nguyên nhân Do trong quan hệ đối ngoҥi giai đoҥn này chúng ta chѭa nắm bắt đѭợc xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoưn và chҥy đua kinh tế trên thế giới. Do đó, đư không tranh thӫ đѭợc các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phөc vө cho công cuộc khôi phөc và phát triển kinh tế sau chiên tranh; không kịp thӡi đổi mới quan hệ đối ngoҥi cho phù hợp với tình hình. 9.2.ăĐѭӡngălӕiăđӕiăngoҥi,ăhӝiănhұpăquӕcătӃăthӡiăkỳăđổiămӟi 9.2.1.ăHoƠnăcҧnhălӏchăsửăvƠăquáătrìnhăhìnhăthƠnhăđѭӡngălӕiă 9.2.1.1. Hoàn cҧnh lịch sử  Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 cӫa thế kỷ XX - Từ giữa những nĕm 1980, cuộc cách mҥng khoa học và công nghệ tiếp tөc phát triển mҥnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đӡi sống cӫa các quốc gia, dân tộc. - Các nѭớc xư hội chӫ nghĩa lâm vào khӫng khoҧng sâu sắc. Đến đầu những nĕm 1990, chế độ xư hội chӫ nghĩa ӣ Liên Xô sөp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới (trật tự thế giới hai cực) tan rư, mӣ ra thӡi kỳ hình thành một trật tự thế giới mới. 68 - Trên phҥm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cөc bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhѭng xu thế chung cӫa thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển. - Các quốc gia, các tổ chức và lực lѭợng chính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lѭợc đối nội, đối ngoҥi và phѭơng thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vө bên trong và đặc điểm cӫa thê giới. - Xu thế chҥy đua phát triển kinh tế khiến các nѭớc, nhất là những nѭớc đang phát triển đư đổi mới tѭ duy đối ngoҥi, thực hiện chính sách đa phѭơng hoá, đa dҥng hoá quan hệ quốc tế.. - Các nѭớc đổi mới tѭ duy về quan niệm sức mҥnh, vị thế quốc gia - Xu thế toàn cầu hóa và tác động cӫa nó: Đҥi hội IX cӫa Đҧng chỉ rõ: “Toàn cầu háo kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nѭớc tham gia; xu thế này đang bị một số nѭớc phát triển và các tập đoàn tѭ bҧn xuyên quốc gai chi phối, chѭa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”. Nghị quyết Đҥi hội XI (01/2011) cӫa Đҧng nhận định: “Toàn cầu hóa và cách mҥng khoa học công nghệ phát triển mҥnh mẽ, thúc đẩy quá trình thành xư hội thông tin và kinh tế tri thức”. Đҥi hội XI tiếp tөc nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tөc phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tҥp”. - Thực tế cho thấy rằng, các nѭớc muốn thoát khỏi nguy cơ bị biệt lập, tөt hậu, kém phát triển thì phҧi tích cực, chӫ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đồng thӡi phҧi có bҧn lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vѭợt qua. - Dự báo tình hình thế giới trong những nĕm tới, Đҥi hội XI cӫa Đҧng nhận định: trên thế giới “Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhѭng sẽ có những diễn biến phức tҥp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lѭӡngcòn tiếp tөc gia tĕng”. - Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dѭơng, từ những nĕm 1990, có nhiều chuyển biến mới: + Trong khu vực tuy vẫn tồn tҥi những bất ổn, nhѭng châu Á - Thái Bình Dѭơng vẫn đѭợc đánh giá là khu vực ổn định; + Châu Á - Thái Bình Dѭơng có tiềm lực lớn và nĕng động về phát triển kinh tế. Xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triển mҥnh. Đҥi hội XI cӫa Đҧng nhận định: “Khu vực châu Á – Thái Bình Dѭơng, trong đó có khu vực Đông Nam Á vẫn sẽ là khu vực phát triển nĕng động, nhѭng còn tồn tҥi nhiều nhân tố gây mất ổn định; tranh chấp lưnh thổ, biển đҧo ngày càng gay gắtsong còn nhiều khó khĕn, thách thức”.  Yêu cầu nhiệm vө cӫa cách mҥng Việt Nam - Vấn đề giҧi tỏa tình trҥng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thѭӡng hóa và mӣ rộng quan hệ hợp tác với các nѭớc, tҥo môi trѭӡng quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nѭớc ta; 69 - Nhu cầu chống tөt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt. Để thu hẹp khoҧng cách phát triển giữa nѭớc ta với các quốc gia khác, ngoài việc phát huy tối đa các nguồn lực trong nѭớc, cần phҧi tranh thӫ các nguồn lực bên ngoài, trong đó việc mӣ rộng và tĕng cѭӡng hợp tác kinh tế với các nѭớc và tham gia vào cơ chế hợp tác đa phѭơng có Ủ nghĩa đặc biêt quan trọng. 9.2.1.2 Các giai đoҥn hình thành, phát triển đѭӡng lối  Giai đoҥn 1986 - 1996: Xác lập đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, rộng mӣ, đa dҥng hoá, đa phѭơng hoá quan hệ quốc tế. - Đҥi hội VI: + Đҧng nhận định: “ xu thế mӣ rộng phân công, hợp tác giữa các nѭớc, kể cҧ các nѭớc có chế độ kinh tế-xư hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chӫ nghĩa xư hội ӣ nѭớc ta”. + Đҧng chӫ trѭơng phҧi biết kết hợp sức mҥnh dân tộc với sức mҥnh thӡi đҥi trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mӣ rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nѭớc ngoài hệ thống xư hội chӫ nghĩa, với các nѭớc công nghiệp phát triển, các tổ chức và tѭ nhân nѭớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. + Triển khai chӫ trѭơng cӫa Đҧng, tháng 12/1987, Luật Đầu tѭ nѭớc ngoài tҥi Việt Nam đѭợc ban hành. + Tháng 5/1988, Bộ chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vө và chính sách đối ngoҥi trong tình tình mới, đề ra chӫ trѭơng kiên quyết chӫ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trҥng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tҥi hoà bình; lợi dөng sự phát triển cӫa cách mҥng khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới để tranh thӫ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế; kiên quyết mӣ rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dҥng hóa quan hệ đối ngoҥi. Nghị quyết số 13 cӫa Bộ chính trị đánh dấu sự đổi mới tѭ duy quan hệ quốc tế và chuyển hѭớng toàn bộ chiến lѭợc đối ngoҥi cӫa Đҧng ta. Sự chuyển hѭớng này đư đặt nền móng hình thành đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, rộng mӣ, đa dҥng hóa, đa phѭơng hoá quan hệ quốc tế. + Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoҥi, từ nĕm 1989, Đҧng chӫ trѭơng xoá bỏ tình trҥng độc quyền trong sҧn xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. - Đҥi hội VII: + Đҧng đề ra chӫ trѭơng “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cҧ các nѭớc, không phân biệt chế độ chính trị – xư hôi khác nhau, trên cơ sӣ các nguyên tắc cùng tồn tҥi hoà bình”, với phѭơng châm “ Việt Nam muốn làm bҥn với tất cҧ các nѭớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. + Đҥi hội VII đư đổi mới chính sách đối ngoҥi với các đối tác cө thể. + Cѭơng lĩnh xây dựng đất nѭớc trong thӡi kỳ quá độ lên chӫ nghĩa xư hội, xác định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cҧ các nѭớc trên thế giới là một trong những đặc trѭng cơ bҧn cӫa xư hội xư hội chӫ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. 70 + Các Hội nghị Trung ѭơng (khoá VII) tiếp tөc cө thể hoá quan điểm cӫa Đҥi hội VII về lĩnh vực đối ngoҥi. Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ѭơng khoá VII (tháng 6/1992) nhấn mҥnh yêu cầu đa dҥng hóa, đa phѭơng hóa quan hệ quốc tế + Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (01/1994) chӫ trѭơng triển khai mҥnh mẽ và đồng bộ đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, rộng mӣ, đa dҥng hóa và đa phѭơng hóa quan hệ đối ngoҥi. Quan điểm chӫ trѭơng đối ngoҥi rộng mӣ đѭợc đề ra từ Đҥi hội VI, sau đó đѭợc các Nghị quyết trung ѭơng từ khoá VI đến khoá VII phát triển đư hình thành đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, rộng mӣ, đa dҥng hóa, đa phѭơng hóa quan hệ quốc tế.  Giai đoҥn 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển đѭơng lối đối ngoҥi theo phѭơng châm chӫ động, tích cực hội nhập quốc tế. - Đҥi hội VIII: + Đҧng khẳng định tiếp tөc mӣ rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nѭớc, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Đồng thӡi chӫ trѭơng “xây dựng nền kinh tế mӣ và “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. + Xác định rõ hơn quan điểm đối ngọai với các nhóm đối tác. So với Đҥi hội VII, chӫ trѭơng đối ngoҥi cӫa Đҥi hội VIII có các điểm mới: Một là, chӫ trѭơng mӣ rộng quan hệ với các đҧng cầm quyền và các đҧng khác; Hai là, quán triệt yêu cầu mӣ rộng quan hệ đối ngoҥi nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phӫ; Ba là, lần đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoҥi, Đҧng đѭa ra chӫ trѭơng thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tѭ ra nѭớc ngoài. + Cө thể hóa quan điểm cӫa Đҥi hội VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tѭ Ban Chấp hành Trung ѭơng, khoá VIII (tháng 12/1997), chỉ rõ: trên cơ sӣ phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngòai. Nghị quyết đề ra chӫ trѭơng tiến hành khẩn trѭơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thѭơng mҥi với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. - Đҥi hội IX: + Đҧng đề ra chӫ trѭơng chӫ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực. + Đҥi hội IX đư phát triển phѭơng châm cӫa Đҥi Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bҥn với các nѭớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng là bҥn, là đối tác tin cậy cӫa các nѭớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Chӫ trѭơng xây dựng quan hệ đối tác đѭợc đề ra ӣ Đҥi hội IX đánh dấu bѭớc phát triển về chất tiến trình quan hệ quốc tế cӫa Việt Nam thӡi kỳ đổi mới. 71 + Tháng 11/2001, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết đề ra 9 nhiệm vө cө thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. + Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ѭơng khoá IX (05/01/2004) nhấn mҥnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nѭớc để sớm ra nhập WTO; kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện cӫa các lợi ích cөc bộ làm kìm hưm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Đҥi hội X: Đҧng nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, hoà bình hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoҥi rộng mӣ, đa phѭơng hóa, đa dҥng hóa các quan hệ quốc tế. Đồng thӡi đề ra chӫ trѭơng “chӫ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”. + Chӫ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn chӫ động quyết định đѭӡng lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không thể rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phѭơng thức hội nhập đúng, dự báo đѭợc những tình huống thuận lợi và khó khĕn khi hội nhập kinh tế quốc tế. + Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trѭơng chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phѭơng thức lưnh đҥo, quҧn lỦ đến hoҥt động thực tiên; từ Trung ѭơng đến địa phѭơng, doanh nghiệp; khẩn trѭơng xây dựng lộ trình, kế hoҥch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao nĕng lực cҥnh tranh cӫa doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực, nhѭng phҧi thận trọng, vững chắc. - Đҥi hội XI: Nhận định tình hình trong nѭớc, thành tựu, kinh nghiệm cӫa 25 nĕm đổi mới (1986 – 2011) Đҧng đề ra chӫ trѭơng: “Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quҧ các hoҥt động đối ngoҥi, tích cực và chӫ động hội nhập quốc tế”. So với chӫ trѭơng đối ngoҥi ӣ Đҥi hội IX, thì ӣ Đҥi hội XI đư thể hiện bѭớc phát triển mới về tu duy đối ngoҥi – chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế”. Nhѭ vậy, đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, rộng mӣ, đa dҥng hóa, đa phѭơng hóa quan hệ quốc tế đѭợc xác lập trong mѭӡi nĕm đầu cӫa thӡi kỳ đổi mới (1986 - 1996), đến Đҥi hội XI (2011) đѭợc bổ sung, phát triển theo phѭơng châm chӫ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đѭӡng lối đối ngoҥi độc lập tự chӫ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa phѭơng hóa, đa dang hóa các quan hệ, chӫ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bҥn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nѭớc Việt Nam xư hội chӫ nghĩa giàu mҥnh. 9.2.2.ăNӝiădungăđѭӡngălӕiăđӕiăngoҥi,ăhӝiănhұpăquӕcătӃă 9.2.2.1. Mөc tiêu, nhiệm vө và tѭ tѭӣng chỉ đҥo  Cơ hội và thách thức - Về cơ hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hoá kinh tế tҥo thuận lợi cho nѭớc ta mӣ rộng quan hệ đối ngoҥi, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt 72 khác, thắng lợi cӫa sự nghiệp đổi mới đư nâng cao thế và lực cӫa nѭớc ta trên trѭӡng quốc tế, tҥo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoҥi, hội nhập kinh tế quốc tế. - Về thách thức: Những vấn đề toàn cầugây tác động bất lợi đối với nѭớc ta; nền kinh tế Việt Nam phҧi chịu sức ép cҥnh tranh gay gắt trên cҧ ba cấp độ: sҧn phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trѭӡng quốc tế sẽ tác động nhanh và mҥnh hơn đến thị trѭӡng trong nѭớc, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loҥn, thậm chí khӫng hoҧng kinh tế-tài chính; ngoài ra, lợi dөng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch sử dөng chiêu bài “dân chӫ”, “ nhân quyền” chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển cӫa nѭớc ta.  Mөc tiêu, nhiệm vө đối ngoҥi - Lấy việc giữ vững môi trѭӡng hoà bình, ổn định; tҥo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế-xư hội là lợi ích cao nhất cӫa Tổ quốc. Đҥi hội XI cӫa Đҧng xác định nhiệm vө cӫa công tác đối ngoҥi là: “giữ vững môi trѭӡng hòa bình, thuận lợi cho đẩy mҥnh công nghiệp hóa, hiện đҥi hóa, bҧo vệ vững chắc độc lập, chӫ quyền, thống nhất và toàn vẹn lưnh thổ; nâng cao vị thế cӫa đất nѭớc; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chӫ và tiến bộ xư hội trên thế giới”. - Mӣ rộng đối ngoҥi và hội nhập quốc tế là để tҥo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển cӫa đất nѭớc; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tҥo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mҥnh công nghiệp hoá, hiện đҥi hoá, thực hiện dân giàu, nѭớc mҥnh, dân chӫ, công bằng, vĕn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế cӫa Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung cӫa nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chӫ và tiến bộ xư hội.  Tѭ tѭӣng chỉ đҥo Trong quan hệ đối ngoҥi, hội nhập kinh tế quốc tế phҧi quán triệt đầy đӫ, sâu sắc các quan điểm: - Bҧo đҧm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bҧo vệ vững chắc Tổ quốc xư hội chӫ nghĩa, đồng thӡi thực hiện nghĩa vө quốc tế theo khҧ nĕng cӫa Việt Nam. - Giữ vững độc lập tự chӫ, tự cѭӡng đi đôi với đẩy mҥnh đa phѭơng hoá, đa dҥng hoá quan hệ đối ngoҥi. - Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhѭng vẫn phҧi đấu tranh dѭới hình thức và mức độ thích hợp với từng đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập. - Mӣ rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lưnh thổ trên thê giới, không phân biệt chế độ chính trị xư hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chӫ động tham gia các tổ chức đa phѭơng, khu vực toàn cầu. - Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế-xư hội; giữ gìn bҧn sắc vĕn hoá dân tộc; bҧo vệ môi trѭӡng sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế. 73 - Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dөng có hiệu quҧ các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chӫ; tҥo ra và sử dөng có hiệu quҧ các lợi thế so sánh cӫa đất nѭớc trong quá trình hội nhập quốc tế. - Bҧo đҧm sự lưnh đҥo thống nhất cӫa Đҧng, sự quҧn lỦ tập trung cӫa Nhà nѭớc đối với các hoҥt động đối ngoҥi. Phối hợp chặt chẽ hoҥt động đối ngoҥi cӫa Đҧng, ngoҥi giao Nhà nѭớc và đối ngoҥi nhân dân; giữa ngoҥi giao chính trị với với ngoҥi giao kinh tế và ngoҥi giao vĕn hóa; giữa đối ngoҥi với quốc phòng-an ninh. 9.2.2.2. Một số chӫ trѭơng, chính sách lớn về mӣ rộng quan hệ đối ngoҥi, hội nhập quốc tế - Đѭa ra các quan hệ quốc tế đư đѭợc thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững. - Chӫ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp. - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định cӫa WTO. - Đẩy mҥnh cҧi cách hành chính, nâng cao hiệu quҧ, hiệu lực cho bộ máy nhà nѭớc. - Nâng cao nĕng lực cҥnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sҧn phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Giҧi quyết tốt các vấn đề vĕn hoá, xư hội và môi trѭӡng trong qua trình hội nhập. - Giữ vững và tĕng cѭӡng quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập. - Phối hợp chặt chẽ hoҥt động đối ngoҥi cӫa Đҧng, ngoҥi giao Nhà nѭớc và ngoҥi giao nhân dân; chính trị đối ngoҥi và kinh tế đối ngoҥi. - Đổi mới và tĕng cѭӡng sự lưnh đҥo cӫa Đҧng, sự quҧn lỦ cӫa Nhà nѭớc đối với các hoҥt động đối ngoҥi. 9.2.3.ăThƠnhătӵu,ăỦănghƿa,ăhҥnăchӃăvƠănguyênănhơn 9.2.3.1. Thành tựu và Ủ nghĩa - Một là, phá thế bao vây, cấm vận cӫa các thế lực thù địch, tҥo dựng môi trѭӡng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bҧo vệ Tổ quốc. - Hai là, giҧi quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lưnh thổ, biển đҧo với các nѭớc liên quan. - Ba là, mӣ rộng quan hệ đối ngoҥi theo hѭớng đa phѭơng hóa, đa dҥng hóa. - Bốn là, tham gia các tổ chức quốc tế. - Nĕm là, mӣ rộng thị trѭӡng, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ nĕng quҧn lỦ. - Sáu là: từng bѭớc đѭa hoҥt động cӫa các doanh nghiệp và cҧ nền kinh tế vào môi trѭӡng cҥnh tranh. Những kết quҧ trên có Ủ nghĩa rất quan trọng: đư tranh thӫ đѭợc các nguồn lực bên ngoài kết hợp với các nguồn lực trong nѭớc hình thành sức mҥnh tổng hợp, góp phần đѭa đến những thành tựu to lớn. Góp phần giữ vững và cӫng cố độc lập, tự chӫ, định hѭớng xư hội chӫ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia và bҧn sắc vĕn hoá dân tộc. Cѭơng lĩnh (bổ sung, phát triển nĕm 2011) nhận định:nѭớc ta “có quan hệ quốc tế rộng rưi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới”. 74 9.2.3.2. Hҥn chế và nguyên nhân - Trong quan hệ với các nѭớc, nhất là các nѭớc lớn, chúng ta còn lúng túng, bị động. Chѭa xây dựng đѭợc quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nѭớc. - Một số chӫ trѭơng, cơ chế, chính sách chậm đѭợc đổi mới so với yêu cầu mӣ rộng quan hệ đối ngoҥi, hội nhập quốc tế; hệ thống luật pháp chѭa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khĕn trong việc thực hiện các cam kết cӫa các tổ chức quốc tế. - Chѭa hình thành đѭợc một kế hoҥch tổng thể và dài hҥn về hội nhập quốc tế và một lộ trình hợp lỦ cho việc thực hiện các cam kết. - Doanh nghiệp nѭớc ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cҧ về quҧn lỦ và công nghệ; trong lĩnh vực sҧn xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lҥc hậu; kết cấu hҥ tầng và các ngành dịch vө cơ bҧn phөc vө sҧn xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn các nѭớc khác trong khu vực. - Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoҥi nhìn chung chѭa đáp ứng đѭợc nhu cầu cҧ về số lѭợng và chất lѭợng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về pháp luật quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh. Tóm lại, quá trình thực hiện đѭӡng lối đối ngoҥi, hội nhập kinh tế quốc tế từ nĕm 1986 đến nay mặc dù còn những hҥn chế, nhѭng thành tựu là cơ bҧn, có Ủ nghĩa rất quan trọng: góp phần đѭa đất nѭớc ra khỏi khӫng khoҧng kinh tế – xư hội, nền kinh tế Việt Nam có bѭớc phát triển mới; thế và lực cӫa Việt Nam đѭợc nâng cao trên trѭӡng quốc tế. Các thành tựu đối ngoҥi trong hơn 25 nĕm qua đư chứng minh đѭӡng lối đối ngoҥi, hội nhập quốc tế cӫa Đҧng và Nhà nѭớc trong thӡi kỳ đổi mới là đúng đắn và sáng tҥo. Cơuăhӓi ônătұp 1. Phân tích các giai đoҥn hình thành, phát triển đѭӡng lối đối ngoҥi, hội nhập quốc tế cӫa Đҧng. 2. Trình bày mөc tiêu, nhiệm vө và tѭ tѭӣng chỉ đҥo cӫa Đҧng về đѭӡng lối đối ngoҥi, hội nhập quốc tế. 3. Trình bày những thành tựu và Ủ nghĩa đѭӡng lối đối ngoҥi, hội nhập quốc tế cӫa Đҧng./. ________________________________________________________ 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfduong_loi_cm_cua_dcsvn_5306_2042706.pdf