Bài giảng Đổi mới công nghệ

Giai đoạn 4: Thực hiện  Mục tiêu: tạo môi trường thuận lợi để áp dụng công nghệ  Hành động: Chuẩn bị kế hoạch chi tiết Phân công trách nhiệm cá nhân Chú ý sự liên kết giữa công nghệ mới và phần còn lại của hệ thống Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn công nghệ mới Kiểm tra tất cả bộ phận công nghệ mới Đảm bảo việc đào tạo đã hoàn tất 26 Giai đoạn 4: Thực hiện  Mục tiêu: tạo môi trường thuận lợi để áp dụng công nghệ  Hành động: ► Chuẩn bị kế hoạch chi tiết ► Phân công trách nhiệm cá nhân ► Chú ý sự liên kết giữa công nghệ mới và phần còn lại của hệ thống ► Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn công nghệ mới ► Kiểm tra tất cả bộ phận công nghệ mới ► Đảm bảo việc đào tạo đã hoàn tất

pdf26 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4103 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đổi mới công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 5: 1 Chương 5: ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1. Khái niệm i. Định nghĩa ii. Phân loại đổi mới công nghệ iii. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ 2. Tác động của đổi mới công nghệ i. Đối với năng suất ii. Đối với chất lượng sản phẩm iii. Đối với chu kỳ sống sản phẩm iv. Đối với chiến lược kinh doanh v. Đối với việc làm 2 3. Quá trình đổi mới công nghệ i. Mô hình tuyến tính ii. Mô hình tương tác 4. Phương pháp đổi mới i. Phương pháp sức đẩy công nghệ ii. Phương pháp sức kéo thị trường 5. Đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình i. Đổi mới sản phẩm ii. Đổi mới quá trình iii. Quan hệ giữa đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình 6. Áp dụng công nghệ mới i. Phân tích môi trường ii. Các giai đoạn trong quá trình áp dụng công nghệ mới 3 Khái niệm ► Đổi mới khoa học và công nghệ có thể được xem như là biến đổi một ý tưởng thành sản phẩm mới có thể bán được; hoặc thành quá trình vận hành trong công nghiệp, trong thương mại; hoăc thành phương pháp mới về dịch vụ xã hội. Như vậy, đổi mới bao gồm các biện pháp về khoa học, kỹ thuật thương mại và tài chánh cần thiết để phát triển và thương mại hoá sản phẩm mới, để sử dụng quá trình và vật liệu mới hoặc để đưa ra một phương pháp mới về dịch vụ xã hội. (OECD) 4 5 trường hợp đổi mới 1. Đưa ra sản phẩm mới 2. Đưa ra một phương pháp sản xuất hoặc thương mại hóa mới 3. Chinh phục thị trường mới 4. Sử dụng nguồn nguyên liệu mới 5. Tổ chức mới đơn vị sản xuất 5 Đổi mới là đưa ra thị trường sản phẩm, quá trình mới. Đổi mới công nghệ là tập hợp con của đổi mới, đưa ra sản phẩm, quá trình mới dựa trên công nghệ mới Phân loại đổi mới công nghệ ►Theo tính sáng tạo  Đổi mới gián đoạn (discontinuous innovation), đổi mới căn bản (radical innovation), thể hiện sự đột phá về sản phẩm và quá trình, tạo ra ngành mới, quá trình mới.  Đổi mới liên tục (continuous innovation), đổi mới tăng dần (incremental innovation), nhằm cải tiến sản phẩm và quá trình để duy trì vị thế cạnh tranh hiện có  Trường phái Bắc Mỹ và Nhật 6 Phân loại đổi mới công nghệ ►Theo sự áp dụng  Đổi mới công nghệ sản phẩm (product technology): đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới  Đổi mới công nghệ quá trình (process technology): đưa vào doanh nghiệp hoặc thị trường một quá trình sản xuất mới  Có thể là đổi mới gián đoạn hay liên tục 7 Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ ► Thị trường: thị trường sản phẩm mở rộng thúc đẩy đổi mới, khía cạnh marketing rất quan trọng ► Nhu cầu: các yếu tố chính trị, xã hội, kinh tế, công nghệ… làm xuất hiện nhu cầu; nhu cầu của người tiêu dùng thúc đẩy đổi mới ► Hoạt động R&D: chủ động của doanh nghiệp ► Cạnh tranh: để doanh nghiệp tồn tại và phát triển ► Hổ trợ từ chính sách quốc gia 8 TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1. Đối với năng suất: giảm chi phí sản suất, tính linh hoạt cao, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường… 2. Đối với chất lượng sản phẩm: các công nghệ sản suất với sự hổ trợ của máy tính (ch. 1) hoạt động hổ trợ SPC (statistical process control) giúp hoạt động quản trị chất lượng tốt hơn 3. Đối với chu kỳ sống sản phẩm: rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm 4. Đối với chiến lược kinh doanh: thay đổi năng lực sản xuất/công nghệ, thay đổi năng lực về thị trường/khách hàng 5. Đối với việc làm: phải nâng cao kỹ năng người lao động (huấn luyện, đào tạo) hoặc người lao động mất việc phải chuyển sang việc làm mới 9 10 QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1. Mô hình tuyến tính: quá trình đổi mới gồm một chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau: R&D, sản xuất và thương mại hoá. ► Các yếu tố tạo nên sự thành công của đổi mới:  Sự thích ứng của sản phẩm đối với thị trường: 85%  Sự thích ứng với khả năng của doanh nghiệp: 65%  Tính ưu việt về kỹ thuật của sản phẩm: 52%  Sự quan tâm của ban lãnh đạo: 45%  Môi trường thuận lợi: 32%  Tổ chức phù hợp: 15% 11 Customers Suppliers Distribution of the Profits from Innovation 12 12 Imitators & other followers Innovator QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2. Mô hình tương tác: dựa trên mô hình tuyến tính, nhưng có thêm những đường liên kết theo chiều ngang và chiều dọc Nghiên cứu 13 Thị Trừơng Tiềm năng Phát minh Thiết Kế Tk chi Tiết & Thử Nghiệm xem xét & Sản Xuất phân Phối & Mark- eting Kiến thức PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI 1. Phương pháp sức đẩy công nghệ (Technology Push) 2. Phương pháp sức kéo thị trường (market Pull) R & D Sản xuất Marketing Nhu cầu 14 Nhu cầu Marketing R & D Sản xuất PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI ►Cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều tham gia và đổi mới. ►Phương pháp sức đẩy công nghệ: vai trò nhà sản xuất quan trọng ►Phương pháp sức kéo thị trường: vai trò người tiêu dùng quan trọng ►Phần lớn ý tưởng đổi mới (60-90%) xuất phát từ nhu cầu thị trường hoặc từ nhu cầu sản xuất hơn là từ khả năng kỹ thuật 15 ĐỔI MỚI SẢN PHẨM VÀ ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH 1. Đổi mới sản phẩm ► Đổi mới sản phẩm nhằm thay đổi bản chất vật lý của sản phẩm, từ đó dẫn đến thay đổi tính năng và như vậy đổi mới sản phẩm làm thay đổi giá trị sử dụng của sản phẩm ► Phát triển sản phẩm là bắt đầu từ tính khả thi về kỹ thuật đến thiết kế, chế tạo và thử nghiệm, do đó cần liên kết giữa nghiên cứu, marketing, kỹ thuật và chế tạo. 16 ĐỔI MỚI SẢN PHẨM VÀ ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH 2. Đổi mới quá trình: ► Mục đích giảm chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm, hoặc đôi khi làm thay đổi tính năng của sản phẩm. ► Đổi mới quá trình không kết hợp với tiến bộ kỹ thuật khi các yếu tố sản xuất không thay đổi, chỉ tìm cách tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất. ► Đổi mới quá trình kết hợp với tiến bộ kỹ thuật khi đưa vào thiết bị mới hoặc thiết bị được cải tiến 17 ĐỔI MỚI SẢN PHẨM VÀ ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH 3. Quan hệ giữa đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình: ► Khi ngành công nghiệp hoặc thị trường đã chín muồi,những nổ lực về đổi mới có xu hướng tập trung vào đổi mới quá trình để làm giảm chi phí. ► Khi sử dụng công nghệ hiện đại, một quá trình tương ứng với nhiều đổi mới sản phẩm và có thể tiến hành đồng thời đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình 18 Innovation over Life Cycle 19 Kassicieh MGT 511 19 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI 1. Phân tích môi trường: ► Bên trong: ► Chiến lược công ty: hiệu quả công nghệ mới ? ► Quá trình sản xuất: tính linh hoạt, chất lượng sản phẩm, chi phí, công nghệ hiện có… ► Nguồn nhân lực: văn hóa công ty, thái độ lãnh đạo, công nhân… ► Tài chính: chi phí và lợc ích, tài trợ, phân bổ vốn.. ► Marketing: chiến luợc sản phẩm, chiến lược giá, kênh phân phối… 20 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI 1. Phân tích môi trường:  Bên ngoài:  Khách hàng: nhu cầu, sức mua..  Nhà cung cấp: năng lực, quan hệ với nhà cung cấp…  Đối thủ cạnh tranh: đe doạ từ đối thủ mới, sự áp dụng công nghệ mới của đối thủ, lợi thế cạnh tranh, môi trường cạnh tranh..  Chính phủ: sự hổ trợ, tài trợ vốn, ưu đãi về thuế.. 21 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI Vì sao phải áp dụng công nghệ mới. WHY ? Cần những công nghệ mới nào. WHAT ? Tạo ra hay mua công nghệ. WHETHER ? Khi nào tiếp nhận công nghệ mới. WHEN ? Công nghệ mới bố trí ỏ đâu. WHERE ? Công nghệ mới được đưa vào doanh nghiệp như thế nào. HOW ? 22 Các giai đoạn trong quá trình áp dụng công nghệ mới ►Giai đoạn 1: Hoạch định chiến lược.  Mục tiêu: nhận dạng những lĩnh vực kinh doanh mà công nghệ mới tác động mạnh.  Hành động: ►Xem xét thực trang marketing và tình hình cạnh tranh ►Đánh gía các hoạt động chức năng: thiết kế, kỹ thuật sản xuất. ►Xem xét hệ thống và phương pháp sản xuất ►Nhận dạng các yêu cầu về kỹ thuật 23 Các giai đoạn trong quá trình áp dụng công nghệ mới ►Giai đoạn 2: Nghiên cứu khả thi  Mục tiêu: xem xét các đặc điểm của công nghệ  Hành động: ►Đánh giá tình hình tài chính ►Xem xét sự thay đổi về tổ chức và đào tạo ►Lựa chọn nhóm dự án ►Đơn giản hóa sản phẩm và qui trình ►Xem xét sự phù hợp của công nghệ mới với hạ tầng ►Đánh giá yếu tố chống lại sự thay đổi trong tổ chức 24 Các giai đoạn trong quá trình áp dụng công nghệ mới ►Giai đoạn 3: Lựa chọn  Mục tiêu: lựa chọn công nghệ và nhà cung cấp tin cậy  Hành động: ►Lập danh sách các nhà cung cấp công nghệ ►Chọn lựa nhà cung cấp và báo giá ►Đánh giá chi tiết bảng báo gía ►Lựa chọn nhà cung cấp 25 Các giai đoạn trong quá trình áp dụng công nghệ mới ► Giai đoạn 4: Thực hiện  Mục tiêu: tạo môi trường thuận lợi để áp dụng công nghệ  Hành động: ►Chuẩn bị kế hoạch chi tiết ►Phân công trách nhiệm cá nhân ►Chú ý sự liên kết giữa công nghệ mới và phần còn lại của hệ thống ►Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn công nghệ mới ►Kiểm tra tất cả bộ phận công nghệ mới ►Đảm bảo việc đào tạo đã hoàn tất 26

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch5_4778.pdf