Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu - Chương 2: Kỹ thuật nhân giống nấm

CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM NỘI DUNG 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm 2.2. Phân lập và lưu giữ giống nấm 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm

pdf61 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu - Chương 2: Kỹ thuật nhân giống nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM NỘI DUNG 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm 2.2. Phân lập và lưu giữ giống nấm 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống gốc: là giống mẹ, là giống được phân lập từ quả thể, nuôi dưỡng trên môi trường Agar có bổ sung dinh dưỡng.  Giống gốc sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống nấm cấp 1, từ 1 ống giống gốc sẽ nhân trung bình được 30 ống giống nấm cấp 1.  Trung bình 1 ống giống gốc sau khi nhân chuyển sang giống nấm cấp 3 sẽ nuôi trồng cho 30- 40 tấn nguyên liệu, do đó giống gốc cần phải nghiêm ngặt về chất lượng, không lẫn tạp. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 1: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường agar có bổ sung dinh dưỡng, được cấy truyền từ giống gốc.  Giống cấp 1 được sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống nấm cấp 2, 1 ống giống cấp 1 sẽ nhân được 1-2 chai giống nấm cấp 2 (khoảng 300 g/chai) (tuỳ theo chủng loại nấm). CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 2: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường cơ chất hạt, được cấy truyền từ giống nấm cấp 1 sang môi trường nhân giống cấp 2.  Giống nấm cấp 2 sẽ được sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống cấp 3; thường trong sản xuất 1 chai cấp 2 sẽ nhân chuyển được 15 kg giống cấp 3 (tương đương với 30 túi). CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 3: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường xốp (dạng hạt, dạng que; dạng cơ chất tổng hợp), được cấy truyền từ giống nấm cấp 2;  Giống cấp 3 được sử dụng để cấy sang cơ chất (giá thể) nuôi trồng. Sơ đồ nhân giống nấm tại một số nước 1 ống giống gốc 30-50 ống giống cấp 1 900- 1500 kg giống thương phẩm 60- 100 chai giống cấp 2 60-100 tấn nguyên liệu 8 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Các điều kiện cần thiết để sản xuất giống nấm:  Cơ sở vật chất:  Phòng chuẩn bị môi trường  Phòng cấy giống nấm  Phòng nuôi giống chịu nhiệt độ cao  Phòng nuôi giống nấm chịu nhiệt độ trung bình  Phòng bảo quản giống  Kho chứa dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Các điều kiện cần thiết để sản xuất giống nấm:  Dụng cụ, thiết bị:  Nồi khử trùng  BOX cấy vô trùng  Tủ ấm  Tủ lạnh  Điều hòa nhiệt độ  Một số dụng cụ và thiết bị khác CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  Chuẩn bị các bước cần thiết để phân lập giống nấm:  B1. Chọn lọc quả thể nấm  B2. Chuẩn bị môi trường phân lập giống gốc  B3. Chuẩn bị phòng, dụng cụ phân lập giống gốc  B4. Kỹ thuật phân lập và chọn lọc giống gốc  B5. Chuẩn bị điều kiện nuôi giống gốc CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Xác định mùa vụ: Dựa vào đặc điểm sinh học của nấm để xác định được mùa vụ đi thu mẫu; VD muốn thu mẫu nấm rơm phải đi vào mùa nóng; muốn thu mẫu nấm Linh chi phải đi vào mùa mưa, nhiệt độ trung bình khoảng 25-30ºC CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Xác định điều kiện sinh thái: Vùng có nhiều mẫu nấm định thu hái cần được xác định trước khi đi thu.  VD linh chi thường mọc ở rừng lim Sơn Động, rừng lim Quảng Nam; Hoành Bồ - Quảng Ninh; Nấm rơm, nấm Mỡ mọc ở những nơi có nhiều rơm rạ bị phân hủy. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Quan sát hình thái, đặc điểm, ghi chép điều kiện khi lấy mẫu Nhằm mục đích bước đầu tạm thời xác định xem mẫu thu được là mẫu nấm gì? Ghi chép điều kiện sống của chúng để định hướng nghiên cứu. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể nuôi trồng: - Mục tiêu làm giống mẹ: Cần chọn quả thể nuôi trồng phải mang đặc trưng của loài, cân đối, không nhiễm bệnh, mọc trong quần thể tốt, ít quả thể nhiễm bệnh, dị dạng. - Mục tiệu nghiện cứu: Tùy thuộc vào ý định của tác giả VD muốn thu được giống chống chịu bênh, có thể thu 1 quả thể tốt trong quần thể bị bệnh để đánh giá chúng. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 1 (Môi trường Czapek)  Sucrose: 30g;  NaNO3 : 2g;  KH2PO4: 1g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  FeSO4*7H2O: 0.01g;  KCl: 0.5g;  Agar : 20g;  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 2 (Môi trường Agaricus)  Khoai tây: 200g;  Pepton: 2g;  Na2HPO4: 2g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  Glucose: 20g;  Agar: 20g;  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 3 (Môi trường Raper)  Cao nấm men: 2g;  Pepton: 2g;  KH2PO4: 0.46g;  K2HPO4: 1g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  Glucose: 20g;  Agar: 20g  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 4 (Môi trường hữu cơ)  Khoai tây: 250g;  Giá đỗ: 200g  Nấm tươi: 100g  Glucose: 20g;  Agar: 20g  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B4. Kỹ thuật phân lập giống nấm  Nuôi cấy mô nấm  Phân lập bào tử  Nuôi cấy mô nấm CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B4. Kỹ thuật phân lập giống nấm:  Phân lập bào tử  Chọn quả thể trưởng thành khỏe mạnh, mọc trong điều kiện sạch, quả thể chưa nở hết mũ.  Cắt phần mũ nấm đưa vào đĩa petri đã khử trùng, phần phiến nấm hướng xuống dưới, đậy nắp, để ở nhiệt độ khoảng 30-35ºC, thời gian 2-4h. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B4. Kỹ thuật phân lập giống nấm:  Phân lập bào tử  Bào tử trên đĩa được pha với 10ml nước vô trùng và pha loãng tới khi đạt mật độ 50 bào tử/ml. Việc đếm bào tử được tiến hành với buồng đếm hồng cầu.  Các bào tử sau đó được cấy trang lên môi trường PGA, ủ ở nhiệt độ thích hợp cho đến khi xuất hiện khuẩn lạc nhỏ. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B5. Chuẩn bị điều kiện nuôi giống gốc: Đảm bảo các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ thoáng khí tốt nhất cho sự mọc sợi của nấm TIÊU CHUẨN GIỐNG GỐC Giống thuần, không lẫn tạp Sợi nấm mượt, phân nhánh đều Sợi nấm thường mọc sát bề mặt môi trường, ít sợi khí sinh. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.2. Lưu giữ giống nấm  Đảm bảo các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ thoáng khí tốt nhất cho sự mọc sợi của nấm  Sau khi giống mọc kín bề mặt thạch nếu chưa sử dụng cần bảo quản để giống không bị già  Chọn những ống giống đạt tiêu chuẩn (những ống giống được theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình nuôi sợi, hệ sợi khỏe, mượt, không nhiễm bệnh) CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.2. Lưu giữ giống nấm  Dùng giấy để gói giống đã khử trùng, sấy khô; không sử dụng chất liệu giấy khả năng thông thoáng kém). Ghi ký hiệu, ngày tháng như trong ống nghiệm để dễ theo dõi.  Nếu giống bảo quản trong tủ lạnh thì cần bọc bên ngoài bằng túi nilon để tránh mất độ ẩm, còn nếu giống bảo quản bằng nhiệt độ điều hòa không cần bọc nilon. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.2. Lưu giữ giống nấm  Trong quá trình bảo quản, định kỳ mở giống ra kiểm tra, nếu giấy gói ướt phải thay ngay; loại bỏ những ống nhiễm và nghi ngờ là nhiễm kịp thời để tránh lây lan nguồn bệnh.  Nguồn điện bảo quản giống phải duy trì ổn định, nếu nhiệt độ lên xuống thất thường sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giống và là môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.  Trước khi sử dụng giống nên bỏ ra khỏi tủ lạnh, để trong phòng điều hòa khoảng 24 giờ để giống nấm thích nghi dần với điều kiện thường. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên môi trường PGA  Giống nấm nuôi trên hạt ngũ cốc  Giống nấm nuôi nguyên liệu dạng que  Giống nấm nuôi trên mùn cưa  Giống nấm nuôi trên nguyên liệu hỗn hợp  Giống nấm dịch thể: Giống nấm nuôi trên môi trường lỏng CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG NẤM HIỆN NAY Giống nấm thể rắn Giống nấm dịch thể Giống nấm nuôi trên môi trường lỏng Giống nấm nuôi trên môi trường PGA Giống nấm nuôi trên hạt ngũ cốc Giống nấm nuôi nguyên liệu dạng que Giống nấm nuôi trên mùn cưa Giống nấm nuôi trên nguyên liệu hỗn hợp CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên môi trường PGA  Dùng để nhân giống gốc và giống cấp 1.  Thường sử dụng môi trường PGA có bổ sung dinh dưỡng CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên hạt ngũ cốc  Chọn loại thóc tẻ có hàm lượng amilopectin thấp, cùng chủng loại.  Sử dụng trong nuôi giống trung gian cấp 2 cho mọi loại giống nấm.  Sử dụng làm giống thương phẩm cho đa số các loại nấm và điều kiện nuôi trồng đang áp dụng. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên nguyên liệu dạng que  Thân cây sắn, thân cây gỗ mềm  Khi nấm trồng trên nguyên liệu mùn cưa hoặc những nguyên liệu được nghiền nhỏ vụn.  Loại bịch nguyên liệu có đường kính nhỏ, chiều dài bịch dài.  Các trang trại dùng với số lượng lớn. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên mùn cưa  Thường sử dụng cho các giống nấm: mộc nhĩ nấm hương.  Dùng khi nuôi trồng trên gỗ khúc CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm  Giống nấm thể rắn:  Giống nấm nuôi trên nguyên liệu hỗn hợp  Thường sử dụng nuôi cấy những giống nấm có thời gian sinh trưởng ngắn.  Nấm nuôi trồng trên môi trường hở. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  Nguyên liệu:  Chủ yếu trên hạt (thóc tẻ). Chọn loại thóc ít nhựa, thóc từ vụ trước, thóc không mốc, mọt, ít lép, đồng đều cùng chủng loại.  Vật tư chuẩn bị:  Chai thuỷ tinh dung tích 600ml  Bột nhẹ cao cấp.  Nilon chịu nhiệt để làm nắp chụp.  Chun  Bông nút.  Giấy báo (hấp).  Sơ đồ quy trình sản xuất giống nấm cấp 2 Tính toán lượng NL (1) Ngâm (2) Luộc (3) Khử trùng (5) Thành phẩm (8) Nuôi sợi (7) Cấy giống (6) Đóng chai (4) CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (1) Tính toán: cho đủ nồi hấp và tương xứng với thời gian, nhân lực.  (2) Ngâm:  Đãi rửa sạch để loại bỏ hạt lép, bụi bẩn.  Ngâm ngập trong nước từ 8-14h;  Sau khi ngâm xong rửa sạch hết mùi chua đến khi nước trong. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (3) Luộc:  Đổ nước ngập thóc, đun to lửa.  Khi sôi khoảng 10-15 phút khi hạt thóc bắt đầu có hiện tượng nứt vỏ thì vặn nhỏ lửa, thỉnh thoảng đảo từ trên xuống dưới.  Đun đến khi khoảng trên 80% số thóc nở (kiểm tra hạt thóc tách phần vỏ trấu lộ khoảng 1/2 -2/3 hạt gạo nhưng không nát và bể hạt gạo ra không còn lõi trắng ở giữa. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (3) Luộc:  Vớt thóc ra rổ giá để lên kệ cho róc nước, gạt mỏng trước quạt để hơi nước nhanh bay hơi.  Khi thóc nguội, bề mặt thóc se lại, tiến hành bổ sung bột nhẹ.  Trung bình 1kg thóc khô luộc được 1,5-1,8kg thóc luộc.  Độ ẩm 60- 62%. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (4) Phối trộn bột nhẹ và đóng chai  Trộn 1 - 1,5% bột nhẹ so với khối lượng thóc đã luộc.  Trộn bột nhẹ khi thóc đã nguội, vừa đảo vừa rắc bột nhẹ để bột nhẹ bám đếu xung quanh hạt thóc.  Tùy theo tính chất thóc luộc mà tăng giảm bột nhẹ theo tỷ lệ đã định, nếu thóc nở đều, không nát thì chỉ cần bổ sung 1%. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (4) Phối trộn bột nhẹ và đóng chai  Đóng chai: 300 gam/chai thủy tinh (không để nguyên liệu đầy sát miệng chai).  Lau sạch miệng chai trước khi nút bông. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  ( 5) Hấp khử trùng  Hấp khử trùng: Hấp ở nồi hấp Autoclave (trước khi hấp phải kiểm tra nồi hấp)  Hấp ở 121°C; thời gian hấp 120 phút (kể từ khi đạt được áp suất).  Lưu ý:  Xả khí cẩn thận  Hấp không đạt được nhiệt độ, thời gian → bị nhiễm CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  ( 5) Hấp khử trùng  Lưu ý:  Nếu áp suất cao kéo dài thời gian → dinh dưỡng bị phân hủy.  Thóc đã luộc, cần được hấp khử trùng càng sớm càng tốt, không để quá 12 giờ.  Môi trường sau khi hấp xong tháo bỏ nắp nhựa, để nguội và chuyển ngay vào phòng sạch.  Nếu áp suất cao kéo dài thời gian → dinh dưỡng bị phân hủy. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (6) Cấy giống  Chuẩn bị giống.  Phòng cấy và BOX cấy: Phòng cấy sạch, thoáng. Trước khi cấy giống bật đèn tím, sau đó tắt đèn tím và bật quạt gió 30 phút.  Chuẩn bị đủ dụng cụ cấy: Khay, que cấy, đèn cồn, bông và khăn lau đã khử trùng, bút không xóa, sổ nhật ký. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (6) Cấy giống  Phòng cấy và BOX cấy: Phòng cấy sạch, thoáng. Trước khi cấy giống bật đèn tím, sau đó tắt đèn tím và bật quạt gió 30 phút.  Chuẩn bị đủ dụng cụ cấy: Khay, que cấy, đèn cồn, bông và khăn lau đã khử trùng, bút không xóa, sổ nhật ký. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (6) Cấy giống  Chuẩn bị giống cấy:  Trước khi cấy phải kiểm tra giống gốc đúng chủng loại, không nhiễm bệnh, đúng tuổi. Sau đó lau sạch xung quanh ống bằng cồn.  Tùy theo chủng loại giống mà tỷ lệ giống cấy khác nhau.  Thông thường 1 ống nghiệm cấy 2-3 chai cấp 2, những giống mọc chậm cấy nhiều hơn CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (7) Nuôi sợi  Đặt giống lên giàn, miếng giống nằm giữa bề mặt của chai.  Phòng nuôi sạch, thoáng, nuôi ở nhiệt độ thích hợp cho từng loại nấm. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.1. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 2  (7) Nuôi sợi  Chọn lọc:  Sau khi cấy 1-2 ngày cần chọn nhiễm, loại bỏ tất cả những ống nhiễm bệnh, kể cả những chai nghi ngờ.  Đối với những giống sinh trưởng chậm thì định kỳ 3 ngày kiểm tra /lần;  Đối với những giống sinh trưởng nhanh cần kiểm tra hàng ngày. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Nguyên liệu chính:  Thóc tẻ  Que sắn  Mùn cưa  Nguyên liệu tổng hợp: thóc + mùn cưa, mùn cưa + trấu, CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên thóc:  Tương tự như sản xuất giống cấp 2.  Có thể áp dụng cho hầu hết các loại nấm đang nuôi trồng hiện nay ở nước ta. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên mùn cưa:  Dùng để nuôi trồng mộc nhĩ và nấm hương Linh chi trên gỗ khúc bằng phương pháp đục lỗ. Mùn cưa khô (1) Ủ (2) Đóng túi (3) Khử trùng (4) Chọn nhiễm (7) Nuôi sợi (6) Cấy giống (5) CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên mùn cưa:  (1) Mùn cưa khô: cao su, bồ đề không bị mốc ẩm.  (2) Ủ: Tạo ẩm bằng nước vôi có pH = 12, ủ trong thời gian 5- 10 ngày, ngày thứ 4- 5 đảo để chỉnh độ ẩm.  (3) Đóng túi: Bổ sung 20% cám gạo và cám ngô và 1% bột nhẹ so với trọng lượng đã tạo ẩm sau đó tiến hành trộn đều và đóng túi trong ngày, trọng lượng mỗi túi 0,4- 0,5kg. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên mùn cưa:  (4) Hấp khử trùng: 150 phút với áp suất 1,3-1,5at.  (5) Cấy giống cấp 2  (6) Nuôi sợi. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên que sắn:  Dùng khi:  Nấm trồng trên nguyên liệu mùn cưa hoặc những nguyên liệu được nghiền nhỏ vụn.  Loại bịch nguyên liệu có đường kính nhỏ, chiều dài bịch dài.  Các trang trại dùng với số lượng lớn. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên que sắn: Que sắn (1) Ngâm nước vôi (2) Luộc (3) Hấp (5) Chọn nhiễm (8) Nuôi sợi (7) Cấy giống (6) Đóng túi (4) CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm 2.4.2. Quy trình sản xuất giống nấm cấp 3  Sản xuất giống nấm cấp 3 trên que sắn:  (1) Que sắn: Kích thước (dài 12- 15cm; rộng 2cm), khô, không ẩm mốc.  (2) Ngâm nước vôi: Hoà nước vôi có pH = 12, chìm trong nước vôi từ 8 -14h. Sau đó rửa sạch 2-3 lần đến khi que sắn chuyển sang màu vàng sáng.  (3) Luộc  (4) Đóng túi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_nam_an_va_nam_duoc_lieu_chuong.pdf
Tài liệu liên quan