10 Phương pháp giải bài toán Hóa học - Phần 1

Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng

pdf69 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3755 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 10 Phương pháp giải bài toán Hóa học - Phần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mol + B2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, đồng thời thiết lập các đại l-ợng theo số mol. + B3: áp dụng định luật bảo toàn e cho hai quá trình trên: “Tổng số mol e chất nhường bºng tổng số mol e chất nhận”. Từ đó thiết lập phương trình đại số (nếu cần), kết hợp với gi° thiết của b i¯ toán để tìm ra két quả nhanh nhất và chính xác nhất. II. Phạm vi sử dụng: Gặp nhiều chất trong bài toán mà khi xét ph-ơng trình phản ứng là phản ứng oxi hóa khử (có sự thay đổi số e) hoặc phản ứng xảy ra phức tạp, nhiều đoạn, nhiều quá trình thì ta áp dụng ph-ơng pháp bảo toàn e. - Cần kết hợp các ph-ơng pháp nh- bảo toàn khối l-ợng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. - Cần có nhiều chất oxi hoá và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán ta cần tìm tổng số mol e nhận và tổng số mol e nh-ờng rồi mới cân bằng. III. Bài toán áp dụng Bài toán 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Cho 3.2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.8 M và H2SO4 0.2 M. Sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V lít là: A. 0.746 lít. B. 0.448 lít. C. 1.792 lít. D. 0.672 lít. Bài giải: áp dụng phản ứng oxi hoá khử: htpp://megabook.vn 44 3 2NO 4H 3e NO 2H O 0,12 0,03      Ta có: 3 2 4 H (HNO ) H 2 4H (H SO ) n 0,08mol n 0,12mol n 2.H SO 2.0,2.0,1 0,04            VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672lít  D đúng Phân tích bài toán: + Học sinh A làm: Cu - 2e  Cu2+ 0,05 0,1 0,05 5 2N 3e N (NO) x 3x x     2NO 0,1 0,1 x V .22,4 3 3    =>sai + Học sinh B làm: 2+ 5 2 Cu - 2e Cu x 2x x 2x 0,24 x 0,12 N 3e N (NO) 0,05 0,24 0,08              (không thoả mãn) vì nCu = 0,05mol + Học sinh C làm: 2+ 3 2 Cu - 2e Cu 0,05 0,1 0,1 0,1 x (sai) 3NO 4H 3e NO 2H O x 4x 3x x              + Học sinh D làm: + 3 2 4 H (HNO ) NOH H (H SO ) n 0,08mol 1 n 0,1mol V .0,1.22,4 0,56(Sai) n 0,02mol 4           + Học sinh E nhận xét: Có thể Cu d- hoặc Cu phản ứng hết  nên làm nh- A đúng. Bài toán 2: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi tr-ờng không có không khí) đến phản ứng xẫy ra hoàn toàn thu đ-ợc hỗn hợp rắn Y, chia Y thành hai phần bằng nhần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng d- sinh ra 3.08 lít khí hiđrô (đktc). - Phần 2 tác dụng NaOH d- sinh ra 0.84 lít khí hiđrô (đktc). Giá trị m gam là: A. 22.75 B. 21.40 C. 29.40 D. 29.43 . Bài giải: Phân tích bài toán: Từ P2 + NaOH d- nên Al d- còn Fe2O3 hết: Nh- vậy hỗn hợp Y: Fe, Al2O3 và Al d- htpp://megabook.vn 45 Gọi x, y, z lần l-ợt là số mol Al2O3, Fe và Al d- trong mỗi phần: P1: 3 2 2 Al 3e Al z 3z z Fe 2e Fe y 2y y 2H 2e H 0,275 0,1375                 áp dụng ĐLBT e: 3z + 2y = 0,275 (1) P2: 3 2 Al 3e Al z 3z z 2H 2e H 0,075 0,0375             áp dụng ĐLBT e: 3z = 0,075 z= 0,025M Thay vào (1)  y = 0,1mol: Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Fe (3) Từ (3)  2 3Al O Fe 1 x n n 0,05mol 2    m = 2.(0,05 . 102 + 56. 0,1 + 27 . 0,025)= 22,75  A đúng Bài toán 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối B-2007). Nung m gam bột Fe trong ôxi thu đ-ợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 d-, thu đ-ợc 0.56 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gam là: A. 2.62 B. 2.32 C. 2.22 D. 2.52 Bài giải. Fe - 3e  Fe3+ x 3x N+5 + 3e  N+2 (NO) 0,075 0,025 áp dụng ĐLBT e: 3x = 0,075 + 4y (1) Mặt khác: mX = mFe + 2O m 56x+ 32y=3 (2) O2 + 4e  2O -2 y 4y Từ (1) và (2)  x 0,045 y 0,015     m = 56  0,045 = 2,52g  D đúng Bài toán 4: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan 5.6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0.5 M. Giá trị V ml là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80. htpp://megabook.vn 46 Bài giải Fe 5,6 n 0,1mol 56    ; Fe - 2e  Fe2+ 0,1 0,2 0,1 Fe2+ - 1e  Fe3+ 0,1 0,1 0,1 Mn+7 + 5e  Mn2+ x 5x áp dụng ĐLBT e: 5x = 0,1  x = 0,1 0,02 5  4KMnO 0,02 V 0,04lit 40ml 0,5     B đúng Phân tích bài toán: Nếu Fe + H2SO4 tạo V1 lít H2 thì: 3 2 7 2 Fe 3e Fe a 3a a 2H 2e H 3a 2b 5c 2b b M 5e Mn c 5c c                   Bài toán 5 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu đ-ợc V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d- ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị V lít là: A. 2.24 B. 3.36. C. 4.48 D. 5.60. Bài giải: Xác định %V của NO và NO2 trong X: 2X NO NO 30x 46(1 x) M 19.2 x 0,5hay50% n n xmol 1          Các ph-ơng trình oxi hoá khử: nFe = a  nCu = a; 56a + 64a = 12  a = 0,1mlol 5 23 5 42 2 N 3e N (NO)Fe 3e Fe 3x x0,1 0,3 N 1e N (NO )Cu 2e Cu 0,1 0,2 x x                      áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 0,3 + 0,2 = 3x + x  x = 0,125 Vậy nX = 0,125 . 2 = 0,25mol  VX = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít  D đúng htpp://megabook.vn 47 Bài toán 6: ( TN TH PT 2007). Hoà tan 5.4 gam Al bằng một l-ợng dung dịch H2SO4 loãng đ-. Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Giá trị của V lít: A. 2.24 B. 3.36. C. 4.48 D. 6.72 Bài giải: 2 3 Al H 2 Al 3e Al 0,2 0,6 5,4 n 0,2 n 0,3 272H 2e H 0,6 0,3                ứng với 6,72 lít  D đúng Bài toán 7: (Đề thi thử ĐH Vinh). Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4.64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng d-, sau phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0.1 M. Giá trị của m gam là: A. 1.92 B. 0.96 C. 0.48 D. 1.44 Bài giải: Fe3O4 + 4 H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,02 0,02 0,02 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 0,02 0,04  Dung dịch X là H2SO4 d- FeSO4, CuSO4 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,05 0,01 2 4 3Fe (SO ) n còn d- Cu 0,03 m 64. 0,96g 2   B đúng Bài toán 8: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 nóng d- thu đ-ợc 11.2 lít (đktc) hh khí A gồm: N2 , NO, N2O có tỉ lệ về số mol t-ơng ứng là 2:1:2. Giá trị m gam là: A. 35.1 B. 18.9 C. 27.9 D. 26.1 Bài giải: 2 2A N NO N O 11,2 n 0,5mol n 0,2mol;n 0,1mol; n 0,2mol 22,4       htpp://megabook.vn 48 + Quá trình oxi ho :á Al - 3e  Al3+ (1) a 3a a + Quá trình khử: 2N+5 + 10e  N2 (2) 0,4 2 0,2 N+5 + 3e  N+2 (NO) (3) 0,3 0,1 2N+5 + 8e  N+1(N2O) (4) 1,6 0,2 áp dụng ĐLBT e: 3a = 2 + 0,3 + 1,6 = 3,9  a = 1,3  mAl = 27 . 1,3 = 35,1g  A đúng Phân tích bài toán: + Nếu (2, 3, 4) không cân bằng 3a = 1 + 0,3 + 0,8  a = 0,7  mAl = 18,9g  B sai + Nếu (2, 3) cân bằng còn (4) không: 3a = 2 + 0,3 + 0,8  3,1 a 3   mAl = 27,9  C sai + Nếu (2) không cân bằng, (3,4) cân bằng 3a = 1 + 0,3 + 1,6  2,9 a 3   mAl = 26,1  D sai Bài toán 10: Để m gam bột sắt ngoài không khí 1 thời gian thu đ-ợc 11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe2O3, Fe, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m gam là: A: 9,52 gam B: 9,94 gam C: 8,96 gam D: 8,12 gam Bài giải: 2Fe O NO(gp) m 11,8 m n ; n ; n 0,1mol 56 32    (pư) Chất khử là Fe; Chất oxi hoá gồm O2 và HNO3 FeO - 3e  Fe3+ m 56  3m 56 2- 2 .4 11, 8 m 11, 8 m 32 8.4 O + 4e 2O    N+5 + 3e  N+2 (NO) 0,3 0,1 ne nh-ờng = ne chất oxi hoá nhận (O2 , 3NO  ) 3m 11,8 m 0,3 56 8     m = 9,94 gam  B đúng Bài toán 11: Hoà tan hoàn toàn 17.4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13.44 lít khí, nếu cho 34.8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d-, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d-, thu đ-ợc V lít khí NO2 đktc. Giá trị V là: A. 11.2 lit B. 22.4 lít C. 53.76 lít D. 26.88 lít. htpp://megabook.vn 49 Bài giải: Al, Fe, Mg nh-ờng e, số mol e này chính bằng số mol e Cu nh-ờng khi tham gia phản ứng với HNO3 số mol e mà H + nhận cũng chính là số mol e mà HNO3 nhận. 2H+ + 2e  H2 1,2mol 13,44 0,6mol 22,4  17,4 gam hỗn hợp H+ nhận 1,2mol e. Vậy 34,8gam số mol mà H+ nhận là: 2,4 mol 17,4g hỗn hợp  H n 1,2  34,8g hỗn hợp  H n 2,4mol  N+5 + 1e  NO2 2,4 2,4mol  2NO V 2,4.22,4 53,76  lít  C đúng Chú ý: Nếu H n 1,2   2NO V 1,2.22,4 26,88  lít  D sai Bài toán 12: Hoà tan hoàn toàn 43.2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng d-, tất cả khí NO thu đ-ợc đem ôxi hoá thành NO2 rồi sục vào n-ớc có dòng oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO3 . V lít khí O2 đktc tham gia vào quá trình trên là: A. 15.12 lít B. 7.56 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít Bài giải: Ta nhận thấy Cu nh-ờng e cho HNO3 tạo thành NO2 , sau đó NO2 lại nh-ờng cho O2. Vậy trong bài toàn này, Cu là chất nh-ờng với O2 là chất nhận e. Cu - 2e  Cu2+ 0,675 1,35 O2 + 4e  2O 2- X 4x 4x = 1,35  x = 0,3375 2O V 0,3375.22,4 7,56  lít  B đúng Phân tích: Nếu O2 + 2e  2O 2-  2O 1,35 x V 15,12 2    lít  A sai Bài toán 13: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. – Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 đktc. - Phần 2 nung trong oxi thu đ-ợc 2.84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1.56 gam. B. 4.4 gam. C. 3.12 gam D. 4.68 gam. Bài giải: A, B là chất khử H+ (ở, P1) và O2 (ở P2) là chất oxi hoá eH n  nhận = 2eO n nhận htpp://megabook.vn 50 2H+ - 2.1e  H2 0,16  0,08 O2 + 4e  2O 2- 0,04  0,16  2KLP oxit oxi m m m 2,84 0,04.32 1,56g     m = 1,56 x2 = 3,12g  C đúng Phân tích: Nếu 2KLP m 2,84 0,04x16 2,2g    m = 4,4g  B sai Bài toán 14: : Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. - P1 tan hết trong 2 lít dung dich HCl tạo ra 14.56 lít H2 đktc. - P2 tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 loãng nóng thấy tho tá ra 11.2 lít khí NO duy nhất ở đktc. 1. Nồng độ mol của dung dich HCl là: A. 0.45 M B. 0.25 M C. 0.55 M D. 0.65 M. 2. Khối l-ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ-ợc khi cô cạn dung dịch sau p- ở P1 là: A. 65.54 gam B. 68.15 gam C. 55.64 gam D. 54.65 gam. 3. Phần trăm khối l-ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 49.01 % B. 47.97 % C. 52.03 % D. 50.91 %. 4. Kim loại M là: A. Mg B. Zn C. Al D. Cu. Bài giải: a) 2 2H HCl H n 0,65mol n 2n 2.0,65 1,3mol     M 1,3 C 0,65M 2    Đáp án D đúng b) KL Cl m m m  muối . Trong đó: HClCln n 1,3mol   mmuói = 22 + 1,3 . 35,5 = 68,15g  Đáp án B c) áp dụng định luật bảo toàn e: P1: Fe: Fe - 2e  Fe 2+ x 2x M - ae  Ma+ y ay 2H+ + 2e  H2 1,3 0,65 htpp://megabook.vn 51 3 x 3x Fe 3e Fe   M - ae  Ma+ N+5 + 3e  N+2 (NO) 1,5 0,5  2x ay 1,3 x 0,2 3x ay 1,5 ay 0,9           nFe = 0,2  Fe 0,2.56 %m .100% 50,91% 22    D đúng d) mM = 22 - 0,2 . 56 = 10,8g, M 0,9 m 10,8.a n y ; M 12a a n 0,9      Vậy a = 2; M = 24(Mg) là phù hợp Bài toán 14: Cho tan hoàn toàn 3.6 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO3 2M loãng nóng thu đ-ợc dung dịch D, 0.04 mol khí NO và 0.01 mol N2O . Cho dung dịch D tác dụng với NaOH lấy d-, lọc và nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc m gam chất rắn. 1. Giá trị m là A. 2.6 gam B. 3.6 gam C. 5.2 gam D. 7.8 gam. 2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là: A. 0.5 lít B. 0.24 lít C. 0.26 lít D. 0.13 lít. Bài giải: a) HNO3 là chất oxi hoá: N +5 + 3e  NO 0,12 0,04 mol 2N+5 + 8e  2N+1 (N2O) 0,08 0,02 0,01mol ne nhận = 0,12 + 0,08 = 0,2mol . - Mg và Fe là chất khử. Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp Mg - 2e  Mg3+ x 2x mol Fe - 3e  Fe3+ y 3y mol ne nh-ờng = 2x + 3y Ta có hệ ph-ơng trình: 2 3 x 0,01molMg 0,01molMgO24x 56y 3,6 y 0,06molFe 0,03molFe O2x 3y 0,2           2 3MgO Fe O m m m 0,01.40 0,03.160 5,2g     htpp://megabook.vn 52 Ta có thể tính theo cách sau: Ta có sơ đồ: Mg  MgO; Fe  Fe2O3. Trong đó Mg và Fe là chất khử, oxi là chất oxi hoá, số mol e nhân vẫn là 0,2mol: O + 2e  O2- 0,1 0,2 m = mMg, Fe + mO = 3,6 + 16. 0,1 = 5,2gam  C đúng b) Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có: 3 3 2N(HNO ) N(NO ) N(NO) N(N O) n n n n   Hay 3 3 2 3 3 2HNO Mg(NO ) Fe(NO ) NO N O n 2n 3n n 2n    2.0,01 3.0,06 0,04 2.0,01 0,26     3HNO 0,26 V 0,13 2   lít  D đúng Bài toán 15: Cho luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu đ-ợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn . Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNO3 d-, thu đ-ợc 2.24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 16.4 gam. B. 14.6 gam. C. 8.2 gam D. 20.5 gam. Bài giải: CO là chất khử (ta coi Fe2O3 không tham gia vào phản ứng oxi hoá khử) moxi(trong oxit) = m - 14g. nCO = nO(oxit) = m 14 16  C+2 + 2e  C+4 m 14 16  m 14 8  - HNO3 là chất oxi ho :á N +5 + 3e  N+2 0,3 0,1mol Ta có: m 14 0,3 m 16,4g 8      A đúng Bài toán 16: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M loãng nóng thu đ-ợc dung dich B và 0.15 mol khí NO và 0.05 mol N2O . Cô cạn dung dich B khối l-ợng muối khan thu đ-ợc là: A. 120.4 gam B. 89.8 gam C. 116.9 gam D. 110,7 gam Bài giải: Nếu chỉ dùng ph-ơng pháp bảo toàn e thông th-ờng, ta cũng chỉ lập đ-ợc 2 ph-ơng trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối l-ợng muối 3NO  trong bài toán trên ta có công thức 3NO n  (trong muối) = a. nX. htpp://megabook.vn 53 Trong đó a là số e mà N+5 nhận để tạo thành Y Nh- vậy: mmuối khan = mFe, Cu, Ag + 3NO m  23 NO N ONO n 3.n 8n 3.0,15 8.0,05 0,85mol      mmuối khan = 58 + 0,95 . 62 = 110,7 gam  D đúng Bài toán 17: Cho luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu đ-ợc X gồm 4 chất rắn. chia X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 hoà tan bằng HNO3 d-, thu đ-ợc 0.02 mol khí NO và 0.03 mol N2O. - Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đ-ợc V lít SO2 (đktc). Giá trị V là: A. 2.24 lít B. 3.36 lít C. 4.48 lít D. 6.72 lít. Bài giải: HNO3 là chất ôxi hóa: N+5 + 3e  N+2 0,06 0,02mol 2N+5 + 8e  2N+1 (N2O) 0,24 0,06 0,03 ne nhận = 0,06 + 0,24 = 0,3mol - Chất khử ở hai phần là nh- nhau, do đó số mol eletron H2SO4 nhận bằng số mol eletron HNO3 nhận. Ta có 2 6 4 2 SO S 2e S (SO ) V 0,15.22,4 3,36 0,3 0,15        lít  B đúng Bài toán 18: Chia hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH d- thu đ-ợc 0.3 mol khí. - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc 0.075 mol khí Y duy nhất. Y là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài giải: Trong X chỉ có Al có tính khử: 2H2O + 2e  H2 + 2OH - 0,6 0,3 Khi tác dụng với HNO3, chất oxi hoá là HNO3 N+5 + ne  Y 0,075n.0,075mol ta có: 0,075n = 0,6 Với n là số e mà N+5 nhận để tạo thành Y  n = 8. Vậy Y là N2O  C đúng htpp://megabook.vn 54 Bài toán 19: Cho tan hoàn toàn 7.2 gam FexOy trong HNO3 thu đ-ợc 0.1 mol NO2 . Công thức phân tử của ôxit là: A. FeO, B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. kết quả khác. Bài giải: N+5 + 1e  N+4 ..(NO2) , FexOy là chất khử 0,1 0,1 0,1 2y 3x 2y 7,2 x.Fe x. 3 e x.Fe (3x 2y) 0,1 x 56x 16y            7,2 7,2 (3x 2y) 16x 16y x y 56x 16y 56x 16y            FeO  A đúng Bài toán 20: Hoà tan hoàn toàn 19.2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 d- thu đ-ợc 8.96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO có tỉ lệ về thể tích 3:1. 1. Kim loại M là: A. Al B. Cu. C. Mg D. Fe. 2. Khối l-ợng HNO3 đã tham gia phản ứng là. A. 44.1 gam B. 25.2 gam C. 63 gam D. kết quả khác. Bài giải: 2h 8,96 n 0,4mol 22,4   khí vì 2 2 NO NO NO NO V n3 3 V 1 n 1     2NO 3 n .0,4 0,3mol 4    nNO = 0,1mol Chất khử M: M - ne  Mn+ (1) 19,2 M 19,2 M .n Chất oxi hoá: 3 2 2 3 2 NO 1e 2H NO H O (2) 0,3 0,3 0,6 0,3 NO 3e 4H NO 2H O (3) 0,1 0,3 0,4 0,1 0,2             áp dụng định luật bảo toàn e: ne nhận = ne nh-ờng  19,2 .n 0,6 M  htpp://megabook.vn 55 a)  19,2 M .n 32n M 64(n 2) 0,6       Cu  B đúng b) 3HNO H n n 0,6 0,4 1     3HNO m 1.63 63mol   C đúng Chú ý: + Nếu (2) và (3) cân bằng ph-ơng trình bán oxi hoá khử: 3HNO H n n 0,4mol   3HNO m 63.0,4 25,2gam  B sai + Nếu (2) cân bằng và (3) không cân bằng ph-ơng trình bán oxi hoá khử: 3HNO H n n 0,7mol   3HNO m 63.0,7 44,1mol   A sai + Nếu (3) cân bằng mà (2) không cân bằng: 3HNO H n n 0,7mol   A sai Bài toán 21: Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dung dịch HNO3 d-, thu đ-ợc A và 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1: 1. Khí X có công thức là: A: NO2 B: N2 C: N2O D: N2O3 Bài giải: 2 Feh 6,72 11,2 n 0,3mol n 0,2mol 22,4 56      khí - Quá trình oxi hoá: Fe - 3e  Fe3+ (1) 0,2 0,6 0,2 - Quá trình khử: 3 2NO 3e 4H H O NO 0,15 0,45 0,6 0,15     2 (2) 3 x y 5x 2y 0,15 .0,15 x xNO (5x 2y)e N O      (3) áp dụng định luật bảo toàn e: 5x 2y 0,6 0,45 .0,15 x     2 x 1 NO y 2    A đúng Bài toán 22: Một hỗn hợp 3 kim loại gồm Al , Fe, Mg có khối l-ợng 26.1 gam đ-ợc chia làm 3 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tho tá ra 13.44 lít khí. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d- thu đ-ợc 3.36 lít khí - Phần 3 cho tác dung dịch CuSO4 d- , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 d- thì thu đ-ợc V lít khí NO2 ( các khí đều đo đktc). Giá trị V lít thu đ-ợc là: A. 26.88. B. 53.70. C. 13.44 D. 44.8. htpp://megabook.vn 56 Bài giải: 2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Khối l-ợng mỗi phần 26,1 m 8,7g 3   Gọi x, y, z là số mol Al, Mg, Fe trong 8,7 gam hỗn hợp 27x 24y 56z 8,7 x 0,1 1,5x y z 0,6 y 0,075 1,5 0,15 x 0,075                  trong 34,7 g hỗn hợp nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - ở P3 khi các kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành Cu, l-ợng Cu này tác dụng với HNO3 tạo ra Cu 2+. Do đó: Al, Mg, Fe là chất khử, nh-ờng e. ne nh-ờng = 3. 0,1 + 2. 0,075 + 2. 0,075 = 0,6mol - HNO3 là chất oxi hoá, nhận e: N +5 + 1e  N+4 (NO2)  a = 0,6 a a 2 2NO NO n 0,6mol V 0,6.22,4 13,44l    it  C đúng Bài toán 23: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau. – Phần 1 cho tác dụng dung dịch NaOH d- thu đ-ợc 0.3 mol khí. – Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc 0.075 mol khí Y duy nhất. Khí Y là: A. NO2 B. NO C. N2O C. N2 . Bài giải: Trong X chỉ có Al có tính khử n-ớc bị nhôm khử theo ph-ơng trình 2H2O + 2e  H 2 + 2OH - 0,6 0,3mol Khi tác dụng với HNO3, chất oxi hoá là HNO3 N+5 + ne  Y 0,075n 0,075 0,075n = 0,6, n là số e mà N+5 nhận để tạo thành Y. n = 8. Vậy Y là N2 O  C đúng htpp://megabook.vn 57 Bài toán 24: Cho tan hoàn toàn 3.76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm: S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc 0.48 mol NO2 và dung dịch dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng dung dịch Ba(OH)2 d-, lọc và nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi đ-ợc m gam chất hỗn hợp rắn. Giá trị m gam là: A. 11.650 B. 12.815 C. 17,545 D. 19.945. 2 1 2Fe S   t-ơng đ-ơng với Fe2+. S-2. S0, Vì vậy có thể coi hỗn hợp X gồm hai chất S và FeS có số mol a và b ta có: Số gam: X = 32a + 88b = 3,76 (I) Chất khử: S0 - 6e  S+6 a 6a FeS-2 - 9e  Fe3+ + S+6 b 9b Chất oxi hoá: N+5 + 1e  N+4 (NO2) 0,48 0,48 Ta có: 6a + 9b = 0,4 8 (II) Từ (I) và (II): a = 0,035 mol S b = 0,03 mol FeS 2 4 4 BaSO S FeSSO n n n n 0,035 0,03 0,065mol      4BaSO m 0,065.233 15,145g  , chất rắn còn có Fe2O3. ta có 2Fe O3 m 0,015.160 2,4gam==> m= 15,145+ 2,4=17,545gam (C dung)  IV. bài tập t- giải Bài 1: Để 9,94 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đ-ợc a gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe2O3, Fe, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị a gam là: A: 11,8 gam B: 16,2 gam C: 23,2 gam D: 13,6 gam Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 1,344 lít khí, nếu cho một l-ợng gấp đôi hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d-, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d-, thu đ-ợc V lít khí NO2 đktc. Giá trị V là: A. 16,128 lit B. 26,88 lít C. 5,376 lít D. 8,046 lít. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng d-, tất cả khí NO thu đ-ợc đem ôxi hoá thành NO2 rồi sục vào n-ớc có dòng 7,56 lít oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO3 . Giá trị m là: A. 42,624 B: 43,2 gam C: 38,72 gam D: 38,4 gam Bài 4: Cho luồng khí CO qua 16,4 gam bột Fe2O3 nung nóng thu đ-ợc m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn gồm FeO, Fe2O3, Fe, Fe3O4 . Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNO3 d-, thu đ-ợc 2.24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 3,04 gam. B. 8,0 gam. C. 14,0 gam D. 16,0 gam. Bài 5: Cho tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 loãng nóng thu đ-ợc dung dich Y và hỗn hợp khí gồm: 3,36 lít khí NO và 1,12 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dich Y khối l-ợng muối khan thu đ-ợc là 116 gam. Giá trị m gam là: A. 48,3 gam B. 58,9 gam C. 78,3 gam D. 23,2 gam. Bài 6: Cho luồng khí H2 qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu đ-ợc X gồm 4 chất rắn gồm FeO, Fe2O3, Fe, Fe3O4. chia X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 hoà tan bằng HNO3 d-, thu đ-ợc 0.15 mol khí NO và 0.05 mol N2O. htpp://megabook.vn 58 - Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đ-ợc V lít SO2 (đktc). Giá trị V là: A. 4,48 lít B. 10,64 lít C. 14,56 lít D. 12,32 lít. Bài 7: Nung Al trong oxi thu đ-ợc chất rắn X. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH d- thu đ-ợc 6,72 lít khí không màu (đktc). - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc V lít khí N2O duy nhất. Và dng dịch muối. Giá trị V là: A. 1,68 lít B. 1,568 lít C. 1,344 lít D. 6,72 lít. Bài 8: Chia hỗn hợp m gam gồm Al và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng HNO3 d- thu đ-ợc 1,68 lít khí N2O duy nhất (đktc). - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH thu đ-ợc V lít khí H2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 1,568 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 3,36 lít. Bài 9: Cho 3,6 gam một ôxit sắt tan hoàn toàn trong HNO3 thu đ-ợc 1,12 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) . Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO, B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác. định đ-ợc. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 1,92 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 d- thu đ-ợc 896 ml (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ về thể tích 1:3, và dung dịch muối, cô cạn dung dịch muối thu đ-ợc khối l-ợng là: A. 3,76 gam B. 9,4 gam C. 7,52 gam D. 5,64 gam. Bài 11: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 d-, thu đ-ợc 6,72 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO và NO2 với tỉ lệ mol là 1: 1. Giá trị m gam là: A: 5,6 gạm B. 11,2 gam C. 16,8 gam D: 19,6 gam. Bài 12: Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.2 M và H2SO4 0.05 M. Sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V lít là: A. 1,12 lít B. 1,344 lít. C. 9,68 lít D. 0,672 lít. Bài 13: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch KMnO4 0,05 M. Giá trị V lít là: A. 0,4 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 0,2 lít. Bài 14. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu đ-ợc 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d- ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị m gam là: A. 12 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 22 gam. Bài 15: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu đ-ợc 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đ-ợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bài 16: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đ-ợc 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng đ-ợc m gam muối khan. Giá trị m là: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. Bài 17: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy đ-ợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối l-ợng của mẩu sắt thì các nhà htpp://megabook.vn 59 khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối l-ợng là: A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam Bài 18: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy đ-ợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m2 là: A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam 2. giá trị của m1 là: A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam Bài 19: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó ng-ời ta cân đ-ợc 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu đ-ợc 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu đ-ợc m gam muối khan. 1. khối l-ợng chiếc kim bằng sắt là: A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam 2. giá trị của m gam muối là: A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam Bài 20: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thach bằng sắt nguyên chất do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối l-ợng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m2 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng d- thu đ-ợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. 1. giá trị của là: m1 A. 28 gam B. 56 gam. C. 84 gam D. 16,8 gam 2. giá trị của m2 là: A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam D. 58,6 gam Bài 21: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt d-ới đại d-ơng, sau khi đ-a mẩu gỉ sắt để xác định khối l-ợng sắt tr-ớc khi bị oxi hóa thì ng-ời ta cho 16 gam gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO3 đặc nóng d- thu đ-ợc 3,684 lít khí NO2 duy nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn khan. 1. khối l-ợng sắt ban đầu là: A. 11,200 gam B. 12,096 gam. C. 11,760 gam D. 12,432 gam 2. giá trị của m2 là: A. 52,514 gam. B. 52,272 gam. C. 50,820 gam D. 48,400 gam Bài 22: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu đ-ợc m1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đ-ợc 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 2. giá trị của m2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Bài 23: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO2, Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp chất ng-ời ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng d- thu đ-ợc dung dịch X và m htpp://megabook.vn 60 gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trăm quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO3 loãng d- thu đ-ợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m1 A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam Bài 24: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đ-ợc 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.Không xác định đ-ợc Bài 25: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đ-ợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết l-ợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng d- thu đ-ợc 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol Bài 26: Hòa tan m gam hỗn hợp A 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO3 d- thu đ-ợc 4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam Bài 27:. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu đ− ợc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 28: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l− ợng 26,1 gam đ− ợc chia làm 3 phần đều nhau. - Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tho tá ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ− ợc 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d− , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ− ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ− ợc V lít khí NO2. Các khí đều đ− ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu đ− ợc là: A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 29: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ− ợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d− , lọc và nung kết tủa đến khối l− ợng không đổi, đ− ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Bài 30: Hòa tan m gam Al vào l-ơng d- dung dịch hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m gam là: A. 10,8 gam B. 16,2 gam C. 13,5 gam D. 12,15 gam htpp://megabook.vn 61 BÍ QUYẾT 5: ph-ơng pháp bảo toàn nguyên tố I. cơ sở lý thuyết Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT) "Trong các phản ứng hoá học thông th-ờng thì các nguyên tố luôn đ-ợc bảo toàn". Nghĩa là: "Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố M bất kỳ nào đó thì tr-ớc và sau phản ứng luôn bằng nhau". Th-ờng sử dụng cho việc tính toán một kim loại, một phi kim, một chất, trong nhiều chất, cần phải viết ph-ơng trình phản ứng nhiều thì phải nghĩ đến định luật bảo toàn nguyên tố. II. Bài toán áp dụng: Bài toán 1: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho hỗn hợp 2,7 gam nhôm và 5,6 gam sắt vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xẫy ra hoàn toàn thì đ-ợc m gam chất rắn( biết Fe3+/Fe2+ đứng tr-ớc Ag+/Ag). Giá trị m gam là: A. 59,4 gam B. 64,8 gam C. 32,4 gam D. 54,0 gam Bài giải: Phản ứng xảy ra hoàn toàn, nên: AgNO3  Ag + NO3 - áp dụng ĐLBT nguyên tố bạc: 0,55 0,55mol 3Ag AgNO AgAg n n n 0,55mol; m 0,55.108 59,4g      A đúng Chú ý: - Nếu phản ứng không hoàn toàn hoặc AgNO3 phản ứng đang còn d- thì không áp dụng đ-ợc ĐLBT nguyên tố - Nếu Al FeAgn 3n 2n 0,5mol     mAg = 0,5 . 108 = 54,0g  D sai Bài toán 2: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối B 2008). Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí d-, sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn, đ-a bình về nhiệt độ ban đầu thì đ-ợc chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất tr-ớc và sau phản ứng đều bằng nhau. Mối liên hệ giữa và b là: ( biết sau các phản ứng l-u huỳnh có số ôxi hóa +4, thể tích các chất rắn không đáng kể) A. a=0,05b B. a=b C. a=4b D. a=2b Bài giải: 3 2 3 a a / 2 2 2 3 b b / 2 2FeCO Fe O 2FeS Fe O         áp dụng ĐLBT nguyên tố sắt a b 2 2   a = b  B đúng Chú ý: + Nếu áp dụng ĐLBT e : 2 3 1 4 Fe Fe 1e (a b) (a b) S S 5e b 5b                 a +b =5b a = 4b C sai (do ch-a biết số mol (oxi) Bài toán 3: Hỗn hợp chất rắn A gồm 16 gam Fe2O3 và 23.2 gam Fe3O4. Hoà tan hoà n toà n A bằng dung dịch HCl d- thu đ-ợc dd B. Cho NaOH dư và o B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết htpp://megabook.vn 62 tủa, rữa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị m là: A. 80 gam. B. 32.8 gam. C. 40 gam D. 16 gam. Bài giải: 2 3 3 2 3 4 2 3 2 2 2 2 3 3 2 2 2 3 3 2 3 2 Fe O 6HCl 2FeCl 3H O Fe O 8HCl FeCl 2FeCl 4H O HCl NaOH NaCl H O FeCl 2NaOH Fe(OH) 2NaCl FeCl 3NaOH Fe(OH) 3NaCl 4Fe(OH) 2H O O 4Fe(OH) 2Fe(OH) Fe O 3H O                              2 3 3 4 Fe O Fe O 16 n 0,1mol 160 23,2 n 0,1mol 232     áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt ta có: nFe (trong D) = 0,1 . 2 + 0,1 . 3 = 0,5 mol  D 0,5 n 0,25mol 2    mD = 0,25 x 160 = 40 gam  C đúng Chú ý: + Nếu mD = 0,5 . 160 = 80 gam  A sai + Nếu mD = 0,1 . 112 + 0,1 . 168 + 0,1 . 48 = 32,8 gam  B sai + Nếu mD = 0,1 . 160 = 16 gam  D sai Bài toán 4: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đ-ợc 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu. A. 0.01 mol. B. 0.02 mol C. 0.04 mol D. 0.03 mol. Bài giải: - Ph-ơng trình phản ứng: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: NaBr NaI NaCl 1,17 n n n 0,02mol 58,5      Câu B đúng Chú ý: - Nếu NaBr NaI NaCl 1,17 n n 2n 2. 0,04mol 58,5      C sai - Nếu NaCl NaBr NaI n 1 1,17 n n . 0,01mol 2 2 58,5      A sai Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đ-ợc 4.48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đ-ợc 145.2 gam muối khan. Giá trị m là: A. 23.2 gam. B. 46.4 gam. C. 64.2 gam D. 26.4 gam. Bài giải: Đặt a, b, c là số mol của FeO, Fe2O3, Fe3O4 htpp://megabook.vn 63 5 4 2 3 2N 1e N (NO )Fe 1e Fe 4,48 0,2 0,2mola c (a c)mol 22,4                      a + c = 0,2 mol: muối Fe(NO3)3 có số mol là: 3 3 2 3Fe(NO ) FeO Fe O 3 4 n n 2n 3Fe O a 2b 3c (a c) 2(b c)          + Theo định luật bảo toàn nguyên tố sắt: 3 3Fe(NO ) 145,2 n 0,6mol 242   (a + c) + 2 (b + c) = 0,6  0,6 0,2 b c 0,2mol 2      3 4FeO Fe O FeO m m m m 72a 160b 232c      = 72(a + c) + 160 (b + c) = 72.0,2 + 160 . 0,2 = 46,4g  B đúng Bài toán 6: . Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 6 gam FeS2 và x gam Cu2S và o HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và khí duy nhất NO2. Giá trị x là. A.`8 gam B. 2 gam C. Không xác định đ-ợc D. 4 gam Bài giải: Do Y chỉ chứa muối sunphát nên ta có sơ đồ: 2 4 2 2 4 3 Cu S 2CuSO (1) x 2x 160 160 2FeS Fe (SO ) (2) 0,05mol 0,025mol          2 2 Cu S FeS x n mol 160 6 n 0,05mol 120    áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với l-u huỳnh ta có: x 2.x 0,05.2 3.0.025 160 160     x = 0,025 .160 = 4 gam  D đúng Chú ý: - Nếu (2) 2 2 4 3 x 2x FeS Fe (SO ) 0,05.2 3.0,05 160 160 0,05 0,05        không xác định đ-ợc  C sai - Ta có thể thay các giá trị x gam và 6g FeS2 bằng một giá trị bất kỳ khác (có thể số mol , g,) - Khí tho tá ra không nhất thiết là NO2, có thể NO, N2O, N2 và có thể hỗn hợp khí của Nitơ mà không làm ảnh h-ởng đến kết quả của bài toán. Bài toán 7: Để khử hoà n toà n 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoà n toà n 3,04 gam X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml SO2 (đktc). Giá trị V là : A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml. Bài giải: Gọi x, y z là số mol của FeO, Fe3O4 , Fe2O3 : Bản chất của quá trình khử trên là H2 sẽ lấy O trong oxít để tạo thành n-ớc theo sơ đồ: htpp://megabook.vn 64 O (trong oxít) + H2  H2O 0,05 0,05 0,05 áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có: x + 4y + 3z = 0,05 (1) áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt ta có: 3,04 16.0,05 x 3y 2z 0,04mol 56      (2) Lấy (1) - (2) ta có: y + z = 0,01, Từ đó ta thế vào (1) hoặc (2)  x + y = 0,02 Trong các oxit sắt thì chỉ có FeO, Fe3O4 phản ứng với H2SO4 đặc SO2 2FeO + 4 H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4 H2O (3) x x/2 2Fe3O4 + 10 H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O (4) y y/2 Từ (3) và (4) ta suy ra: 2SO x y 0,02 n 0,01mol 2 2      2SO V 0,01.22,4 0,224l 224ml    B đúng Chú ý: Nếu không cân bằng (3) và (4)  2SO n x y 0,02    V = 448ml  D sai Bài toán 8 : Cho 7.68 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 260 ml dung dịch HCl 1M vừ đủ ta thu đ-ợc dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH d- vào dung dịch Y thu đ-ợc kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối l-ợng không đổi thì thu đ-ợc m gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 18 gam B. 8 gam. C. 32 gam D. kết quả khác. Bài giải: Khi cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl thì bản chất 2H+ + O2-  H2O 0,26 0,13 0,13  mO = 0,13 . 16 = 2,08 gam ,mFe (trong oxít) = 7,68 - 16. 0,13 = 5,6 gam  Fe 5,6 n 0,1mol 56   Sản phẩm cuối cùng của quá trình trên là: Fe2O3 2 3 2 2 3 2 3 3 4 3 3 FeO Fe O FeCl Fe(OH) Fe(OH) Fe O Fe O FeCl Fe(OH)               2 3 2 3Fe O Fe O 0,1 n 0,05mol m 0,05.160 8gam 2       B đúng Chú ý: - Nếu 2 3 2 3Fe O Fe O n 0,1mol m 16gam    A sai - Nếu 2 3 2 3Fe O Fe O n 0,2mol m 32gam    C sai htpp://megabook.vn 65 - Nếu mO = 0,13 . 32 = 4,16  Fe 7,68 32.0,13 n 0,06 56    lẽ , kết quả khác Bài toán 9: Cho 4,16 gam Cu tác dụng với 120 ml HNO3 a M thu được 2,464 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị nồng độ mol a M là : (Biết các khí đo ở đktc). A.1.46 M B. 1.8765 M C. 2 M D. 3 M. Bài giải: - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ ta có: 3 23 N(HNO ) N(NO NO)N(NO ) n n n   23 Cu N(NO NO)N(NO ) 4,16 2,464 n 2n 2. 0,13mol,n 0,11mol 64 22,4       3 23 N(HNO ) (NO NO)N(NO ) n n n 0,13 0,11 0,24mol       Nồng độ HNO3: 3M(HNO ) 0,24 a C 2M 0,12     C đúng Chú ý: + Nếu 3 CuN(NO ) n n 0,065mol   3N(HNO ) 0,175 n 0,065 0,11 0,175mol a 1,46 0,12         A sai + Nếu 3 CuN(NO ) 1 0,065 n n 0,0325mol a 1,1875 Bsai 2 2        + Nếu cho biết hỗn hợp trên (NO và NO2) có tỉ khối so với một chất nào đó thì ta có thể áp dụng giải bài này bằng ph-ơng pháp bảo toàn e. Bài toán 10: Hoà tan hoà n toà n hỗn hợp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 và o HNO3 loảng dư thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là : A. 16 gam B. 32 gam C. 64g D. kết quả khác. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe = 0,2 + 0,1 .2 = 0,4mol  2 3 2 3Fe O Fe Fe O 1 0,4 n n 0,2mol m 0,2.160 32gam 2 2        B đúng Bài toán 11: Đốt cháy hoà n toà n 0,1 mol mỗi chất FeS2 và CuS trong không khí rồi cho sản phẩn cháy tác dụng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị V (ml) là : A. 120 ml B.160 ml C. 80 ml D. 300 ml. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S ta có: 2 2SO FeS CuS n 2n n 0,1.2 0,1 0,3mol     htpp://megabook.vn 66 Ta có ph-ơng trình làm mất màu thuốc tím: 5SO2 + 2 KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2 H2SO4 0,3 0,12mol  0,12V 0,12 120ml 1     A đúng Chú ý: + Nếu 2 2SO FeS CuS n n n 0,2mol    V = 0,08lít = 80ml  C sai + Nếu không cân bằng: 4 2KMnO SO n n 0,3mol 300ml    D sai Bài toán 12: Hoà tan 11.2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong HCl dư thì thu được hỗn hợp dung dịch muối Y1 và khí Y2 . Cho dung dịch Y1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn Z. Thành phần % Fe trong hỗn hợp đầu là : A. 58,03 % B. 26.75 % C. 75.25 % D. 50.00 %. Bài giải: Sản phẩm của quá trình nung là: 3 3 2 3 FeCl Fe(OH)HCl NaOHFe 2 2 Al AlCl Al(OH) 3tan Fe(OH) Fe O      2 3Fe O 8 n 0,05mol 160   . áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có: 2 3Fe Fe O n 2n 0,05.2 0,1mol    mFe = 0,1.56 = 5,6gam,  %Fe =50,00%  D đúng Bài toán 13: Thổi từ từ rất chậm 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và CO qua ống sứ đựng 24gam hỗn hợp gồm (Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4) ở nhiệt độ cao thì thu được m gam 2 kim loại và một oxit duy nhất trong ống sứ. Giá trị m là: A. 22.40g B. 20.80g C. 17.60g D. 24.20g. Bài giải: Bản chất của quá trình trên là: H2 và CO lấy oxi trong oxít (oxit) 2 2 (oxit) 2 CO O CO (1) H O H O (2)        Theo (1) và (2) nO (oxit) = 0,1mol  Khối l-ợng oxi phản ứng là: mO = 0,1 . 16 = 1,6g  Chất rắn bằng: 24 - 1,6 = 22,4 gam  A đúng Chú ý: + Nếu nO = 0,2mol  chất rắn: 24 - 0,2 . 1,6 =20,8 gam  B sai + Nếu nO = 0,2mol  chất rắn: 24 - 0,2 . 32 = 17,6 gam  C sai Oxít Al2O3 rất bền nên C, H2, CO không khử Al2O3  Al Bài toán 14: Cho 4.04 gam hh X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đ-ợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối l-ợng 5.96 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y là: A. 60 ml B. 120 ml C. 224 ml D. 30 ml. Bài giải: htpp://megabook.vn 67 áp dụng định luật bảo toàn khối l-ợng: mO (oxit) = 5,96 - 4,04 = 1,92 gam 2 2 O 2H O H O1,92 n 0,12mol : 16 0,24 0,12          VHCl = 0,24 = 0,12 2 lít = 120ml  B đúng Chú ý: - Nếu 2O 1,92 n 0,06mol 32    VHCl = 60ml  A sai - Nếu 2O 1,92 n 0,06mol 32    2HCl H On n n    V = 30ml  D sai - Nếu thấy m1 gam hỗn hợp các KL + O2  m2 oxit KL  nO = ? Thì phải nghĩ ngay đến định luật bảo toàn nguyên tố. III. bài toán tự giải. Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đ-ợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối l-ợng m 2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1). A. (m2 - m1) : 32 a B. (m2 - m1) : a C. (m2 - m1) : 16 a D. (m2 - m1) : 8 a. Bài 2: Hoà tan hoà n toà n hỗn hợp x gam FeS2 và 4 gam Cu2S và o HNO3 vừa đủ thu được dd Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và hỗn hợp khí NO2 và NO với tỉ lệ 1:3. Giá trị x là. A. 0.4 gam B. 6 gam C. 8.0 gam D. kết quả khác Bài 3: Hoà tan hoà n toà n hỗn hợp gồm y mol FeS2 và x gam Cu2S và o HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (X chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí Y duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa đai l-ợng x và y là: ( Biết khí Y không màu, không mùi, không vị, không cháy d-ới 10000 C). A.x:y=1:2 B. x:y = 2:1 C. x:y =2:3 D. kết quả khác. Bài 4: Hoà tan hoà n toà n m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, trong axit sunfuric đặc nóng thu đ-ợc 0.224 lít khí không màu, mùi xốc. Mặt khác cho 1.12 lít khí H2 thì khử hêt m gam hh X trên. Các khí đo đktc. Giá trị m là : A.2.34 gam B. 3.34 gam C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 5: Để khử hoà n toà n 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 1.4 gam CO. Mặt khác hoà tan hoà n toà n 3,04 gam X trong dd H2SO4 đặc thu được V lít khí không màu, mùi xốc (đktc). Giá trị V (lít) là : A.3.36 lít B. 0.224 lít C. 0.448 lít D. kết quả khác. Bài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu đ-ợc dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH d- vào dung dịch Y thu đ-ợc kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối l-ợng không đổi thì thu đ-ợc 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 0.64 gam B. 0.56 gam. C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 7: (Đề ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho 2.13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đ-ợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối l-ợng 3.33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: A. 90 ml B. 57 ml C. 75 ml D. 50 ml. htpp://megabook.vn 68 Bài 8: . Hoà tan hoà n toà n hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và x mol Fe2O3 và o HCl dư thì thu được dung dịch X và khí Y. Cho X tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 32 gam chất rắn. Giá trị x là : A. 0.35 mol B. 0.15 mol C. 0.10 mol D. 0.02 mol. Bài 9: Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị V ml là : (Biết các khí đo ở đktc). A.120 ml B. 240 ml C.360 ml D. 480 ml Bài 10: Đốt cháy hoà n toà n 45.76 gam FeS và 58.2 ZnS trong không khí ta thu đ-ợc khí Y không màu mùi xốc duy nhất và chất rắn X. Cho khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch n-ớc brôm ( đo ở đktc). Giá trị V là: A. 12,228 lít B. 22,244 lít C. 18,654 lít D. 25,088lít Bài 11: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đ− ợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ− ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 9,94 gam B. 9,968 gam C. 11,2 gam D. 8,708 gam Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy tho tá ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d− , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ− ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ− ợc V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu đ− ợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào n− ớc có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là; A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 14: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu đ− ợc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 15: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là: A. 0,45 M B. 0,25 M C. 0,55 M D. 0,65 M 2. Khối l− ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ− ợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là: A. 65,54 gam B. 54,65 gam C. 55,64 gam D. 68,15 gam 3. % khối l− ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 49,01 % B. 47,97 % C. 52,03 % D. 50,91 % 4. Kim loại M là: A . Cu B. Zn C. Al D. Mg Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l− ợng 26,1 gam đ− ợc chia làm 3 phần đều nhau. - Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tho tá ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ− ợc 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d− , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu htpp://megabook.vn 69 đ− ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ− ợc V lít khí NO2. Các khí đều đ− ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu đ− ợc là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 17: Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu đ− ợc dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy d− , lọc và nung kết tủa đến khối l− ợng thu đ− ợc m gam chất rắn. 1. Giá trị của m là: A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam 2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là: A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,13 lít D. 0,26 lít Bài 18: Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đ− ợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ− ợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Bài 19: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu đ− ợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối l− ợng muối khan thu đ− ợc là: A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác Bài 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đ− ợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 d− , thu đ− ợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đ− ợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Bài 21: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH d− , thu đ− ợc 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ− ợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là : A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ− ợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d− , lọc và nung kết tủa đến khối l− ợng không đổi, đ− ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đ− ợc 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf10phuongphaphoap1_1624.pdf
Tài liệu liên quan