Y khoa y dược - Cơ quan thị giác

VIÊM KẾT MẠC 1. Dùng thuốc kháng sinh và thuốc sát trùng -Thuốc nước: nhỏ luân phiên nhiều lần trong ngày -Thuốc mỡ: tra mắt 1lần/tối 2. Chống viêm: Corticoid (thuốc nhỏ mắt, tiêm dưới kết mạc) Chỉ định thận trọng và dùng trong thời gian ngắn Gây tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, bội nhiễm 3. Nâng đỡ cơ thể, tăng tái tạo biểu mô 4. Phòng bệnh

pdf80 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa y dược - Cơ quan thị giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ QUAN THỊ GIÁC Cơ quan thị giác • Nhãn cầu • Các cơ quan mắt phụ – Mạc ổ mắt – Các cơ nhãn cầu – Lông mày – Mí mắt – Kết mạc – Bộ lệ • Ổ mắt Nhãn cầu • Mắt là cấu trúc hình cầu, gồm: – 1 hệ thống thấu kính hội tụ – Hệ thống dây thần kinh: thu nhận, xử lý và dẫn truyền thông tin về não bộ • Mỗi mắt cấu tạo bởi 3 lớp áo mô đồng tâm: – Ngoài cùng: củng mạc, giác mạc – Áo giữa còn gọi là áo mạch, có màng mạch, thể mi và mống mắt – Áo trong: võng mạc 12 3 Dây thần kinh thị giác Màng mạch Võng mạc Dịch kính Thể mi Giác mạc Mống mắt Điểm vàng Thủy dịch Thấu kính (thủy tinh thể) Thể mi Củng mạc Đĩa TK thị giác (điểm mù) Mắt P cắt ngang, nhìn từ trên Ống pha lê (ống trung tâm) Vỏ bọc nhẫn cầu • Giác mạc – 1 màng trong suốt, rất dai, không có mạch máu – Hình chỏm cầu, chiếm 1/6 phía trước – Có rất nhiều tận cùng thần kinh cảm giác, xuất phát từ dây TK mắt (V1) – Được nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ: mạch máu quanh rìa, nước mắt và thủy dịch • Củng mạc: – 1 mô xơ rất dai, màu trắng chiếm sau nhãn cầu, không có mạch máu. – Nối tiếp giác mạc và củng mạc là vùng rìa có nhiều mạch máu. – Cực sau có 1 lỗ thủng đk ~ 1,5mm, che lỗ thủng có lá sàng có nhiều lỗ nhỏ để các sợi tk thị giác đi qua Vỏ bọc nhãn cầu • Giác mạc –Tròn –Vô mạch –Trong suốt –1/6 trước • Củng mạc –MLK dày –Màu trắng sáng –5/6 sau Áo mạch – Màng mạch • Nhiều mạch máu • Nhiều hắc tố (melanin) – Thể mi • ~ 70 mỏm mi chứa các cơ thể mi • Dây chằng treo thấu kính – Mống mắt • Sắc tố & cơ trơn (cơ vòng và cơ tia) • Lỗ trống: đồng tử (con ngươi) Dây thần kinh thị giác Màng mạch Võng mạc Dịch kính Thể mi Giác mạc Mống mắt Điểm vàng Thủy dịch Thấu kính (thủy tinh thể) Thể mi Củng mạc Đĩa TK thị giác (điểm mù) Mắt P cắt ngang, nhìn từ trên Ống pha lê (ống trung tâm) Thể mi & mống mắt Tiền phòng GIÁC MẠC Hậu phòng Mống mắt Mống mắt & Đồng tử • Cơ tia: co  dãn đồng tử (ánh sáng yếu) • Cơ vòng: co  co đồng tử (ánh sáng nhiều) Thể mi mống mắt Võng mạc • Võng mạc thị giác – Nhiều lớp tế bào – Điểm mù: tập trung các sợi trục thần kinh – Điểm vàng (vết võng mạc): nhìn rõ nhất • Võng mạc thể mi • Võng mạc mống mắt Dây thần kinh thị giác Màng mạch Võng mạc Dịch kính Thể mi Giác mạc Mống mắt Điểm vàng Thủy dịch Thấu kính (thủy tinh thể) Thể mi Củng mạc Đĩa TK thị giác (điểm mù) Mắt P cắt ngang, nhìn từ trên Ống pha lê (ống trung tâm) Điểm vàng Điểm mù Hướng ánh sáng Tế bào queTế bào nón Ổ mắt • Ổ xương rỗng, hình tháp – 4 thành: trên, dưới, trong, ngoài – 1 đỉnh: có ống TK thị giác & khe ổ mắt trên – 1 nền: mở ra trước • Giới hạn: – Xương trán – Xương gò má – Xương hàm trên – Xương lệ – Xương sàng – Xương khẩu cái – Xương bướm Ổ mắt SINH LÝ THỊ GIÁC Ảnh của vật chiếu lên võng mạc Ảnh ngược chiều so với vật 2 loại TB cảm quang : • Tế bào que: giúp quan sát hình thể của vật ở cường độ ánh sáng yếu • Tế bào nón: nhìn thấy màu sắc, chi tiết vật ở ánh sáng đầy đủ Tế bào hình nón cảm nhận màu sắc, có Rhodopsin = Retinal + photopsin • Có 3 loại Photopsin với độ hấp thu bước sóng ánh sáng khác nhau: +  = 445 nm (màu lam) +  = 535 nm (màu lục) +  = 570 nm (màu đỏ) • Mỗi tế bào nón có một loại photopsin, vì vậy mỗi tế bào nhạy cảm tối đa với ánh sáng có một bước sóng nhất định. Cơ chế nhìn màu • Sự hưng phấn của 3 loại tế bào này theo tỷ lệ nhất định sẽ cho những cảm giác màu sắc nhất định (vd: da cam 99:42:0, vàng 31:67:36,) • Có 3 loại tế bào chứa các chất cảm quang khác nhau. • Khi các tế bào nón bị kích thích gần như nhau thì cho cảm giác màu trắng Bệnh mù màu • Nguyên nhân: thiếu 1 hay 2 tế bào nón • Bệnh di truyền Các môi trường trong suốt • Thủy dịch (aqueous humor) – Do thể mi tiết ra / mỏm mi – Hậu phòng → tiền phòng → xoang TM củng mạc – Tác động đến nhãn áp, là nguồn dinh dưỡng cho thể thủy tinh, giác mạc. • Thể thủy tinh/ thấu kính (lens) – Bao thấu kính – Chất thấu kính • Dịch kính (vitreous humor) Các môi trường trong suốt • Thể thủy tinh/ thấu kính (lens) – Bao thấu kính và Chất thấu kính – Được treo cố định vào vùng thể mi nhờ dây chằng Zinn – Khi bao thấu kính bị tổn thương, thủy dịch sẽ ngấm vào làm thấu kính bị đục, trương phồng • Dịch kính (vitreous humor) Thủy dịch / mắt Dây thần kinh Màng mạch Võng mạc Dịch kính Thể mi Giác mạc Mống mắt Điểm vàng thị giác Thấu kính (thủy tinh thể) Thể mi Củng mạc Đĩa TK thị giác (điểm mù) Mắt P cắt ngang, nhìn từ trên Ống pha lê (ống trung tâm) Thủy dịch Các cơ quan mắt phụ • Mạc ổ mắt • Các cơ nhãn cầu • Lông mày • Mí mắt • Kết mạc • Bộ lệ Mạc ổ mắt • Mô xơ, mở bao bọc, che chở Cơ nhãn cầu • 4 cơ thẳng: trên, dưới, trong, ngoài • 2 cơ chéo: trên (cơ ròng rọc), dưới • Chức năng: cử động nhãn cầu • Cơ nâng mi trên Cơ thẳng trên Cơ chéo trên (ròng rọc) Cơ nâng mi trên Cơ thẳng dưới Cơ thẳng trong Cơ thẳng ngoài Cơ chéo dưới Mắt P, nhìn từ bên phải Lông mày • Da lồi hình vòng cung • Có lông ngắn • Trên bờ ổ mắt Mí mắt • Mí trên & mí dưới • Cấu trúc da – cơ – màng di động • Các lớp cấu tạo – Da: có lông mi ở bờ tự do – Mô dưới da – Cơ vòng mắt – Xơ • Sụn mí, mô liên kết, vách ổ mắt, kết mạc Mí mắt Kết mạc • Niêm mạc mỏng • Mặt trong mí mắt: kết mạc mí • Mặt trước nhãn cầu: kết mạc nhãn cầu • Vòm kết mạc trên & dưới • Tiết chất nhầy làm trơn bề mặt nhãn cầu. Bộ lệ • Tuyến lệ: góc trước ngoài / thành trên ổ mắt • 2 điểm lệ • 2 tiểu quản lệ • Túi lệ • Ống lệ - mũi MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở MẮT • Cận thị, viễn thị, lão thị • Viêm kết mạc • Đục thủy tinh thể • Bệnh Glaucom F = tiêu điểm f = tiêu cự 1 diopter = 1/f (f dùng đơn vị mét) Tật cận thị & viễn thị TẬT KHÚC XẠ VÀ LÃO THỊ (tt) • Viễn thị: - Định nghĩa: các tia sáng tới vào mắt sẽ hội tụ tại phía sau võng mạc - Triệu chứng: càng lớn tuổi độ viễn thị càng tăng - Điều trị: đeo kính TẬT KHÚC XẠ VÀ LÃO THỊ (tt) • Cận thị: - Định nghĩa: tia sáng tới sẽ hội tự ở phía trước võng mạc 1. Cận thị đơn thuần: độ cận < -6D, không có tổn thương đáy mắt, thường gặp ở tuổi đi học + Độ cận thị: -0,5D – 4/10, -1D – 2/10, -1,5D – 1/10, >-2D - <1/10 + Nguyên nhân: nhìn gần, di truyền, + Điều trị: đeo kính TẬT KHÚC XẠ VÀ LÃO THỊ (tt) 2. Cận thị bệnh: >-7D - Nguyên nhân: nhãn cầu dài, thể thuỷ tinh xơ cứng, viêm võng mạc TẬT KHÚC XẠ VÀ LÃO THỊ (tt) • Loạn thi: - Định nghĩa: ảnh của một điểm thành một đường thẳng - Triệu chứng: song thị • Lão thị - Định nghĩa: mắt mờ khi nhìn gần - Triệu chứng: mắt mờ khi đọc sách - Điều trị: đeo kính hội tụ TẬT KHÚC XẠ VÀ LÃO THỊ (tt) • Các phương pháp điều trị khúc xạ: - Mang kính (gọng, áp tròng) - Phẫu thuật + Tác động lên giác mạc: kĩ thuật LASIK, Laser Excimer + Tác động lên củng mạc + Tác động vào nội nhãn VIÊM KẾT MẠC Nguyên nhân: -Vi khuẩn, virus -Tác nhân lý học -Dị ứng Triệu chứng cơ năng: - Ngứa rát cộm. Bệnh nhân thường ví như có cát rắc vào mắt. - Sợ áng sáng (không nặng lắm) - Nhiều dử (ghèn) kèm nhèm. Buổi sáng ngủ dậy rất khó mở mắt vì dử dính chặt hai mi với nhau - Chảy nước mắt (ít) - Dịch tễ: Bệnh thường lây lan ở gia đình, đơn vị VIÊM KẾT MẠC Triệu chứng thực thể: -Mi sưng nề, có thể mọng đỏ nếu là viêm cấp. - Kết mạc cương tụ đỏ trên diện rộng, có thể thấy: hột, gai máu, nhú gai, bọng kết mạc -Ghèn: nhiều, tính chất tùy tác nhân gây viêm Tiến triển và biến chứng: -Nhiều loại có xu hướng tự khỏi -VKM do lậu cầu: nhanh chóng chuyển sang viêm loét giác mạc, thủng nhãn cầu -VKM do virus APC (Adeno-Pharyngo-Conjonctivitis) gây thành các vụ dịch VKM, họng, hạch Viêm kết mạc do siêu vi Viêm kết mạc do vi khuẩn Viêm kết mạc do lậu Các “hột” trên kết mạc mi: các nang lympho Bệnh đau mắt hột VIÊM KẾT MẠC 1. Dùng thuốc kháng sinh và thuốc sát trùng -Thuốc nước: nhỏ luân phiên nhiều lần trong ngày -Thuốc mỡ: tra mắt 1lần/tối 2. Chống viêm: Corticoid (thuốc nhỏ mắt, tiêm dưới kết mạc) Chỉ định thận trọng và dùng trong thời gian ngắn Gây tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, bội nhiễm 3. Nâng đỡ cơ thể, tăng tái tạo biểu mô 4. Phòng bệnh Thủy dịch ở mắt Bệnh Glaucome (tăng nhãn áp) NHÃN ÁP • Định nghĩa: là áp lực của các thành phần trong nhãn cầu lên thành củng mạc và giác mạc - Nhãn áp trung bình: 16 – 22 mmHg, sự chệch lệch nhãn áp giữa 2 mắt nhỏ hơn 5mmHg, sự chênh lệch nhãn áp ở 1 mắt trong 24 giờ nhỏ hơn 5mmHg NHÃN ÁP (tt) • Sự sản xuất và lưu thông thuỷ dịch - Sự sản xuất thuỷ dịch: do thể mi tiết ra từ 2,5 – 2,8 ml/phút - Sự lưu thông thuỷ dịch: qua vùng bè, qua màng bồ đào củng mạc NHÃN ÁP (tt) • Các yếu tố ảnh hưởng đến nhãn áp: - Yếu tố tại nhãn cầu: độ rắn củng mạc, tuần hoàn của hắc mạc, dịch kính, thể thuỷ tinh, trở lưu thuỷ dịch - Yếu tố ngoài nhãn cầu: thần kinh, sự thay đổi nhãn áp trong ngày, thay đổi tư thế NHÃN ÁP (tt) • Các phương pháp đo nhãn áp: - Đo trực tiếp - Đo gián tiếp: + Ước lượng nhãn áp bằng tay + Đo bằng nhãn áp kế - Phương pháp theo dõi nhãn áp 2. GLAUCOM CẤP Cơn cao nhãn áp hay xuất hiện về đêm, đột ngột và dữ dội. Nếu không điều trị về sau cơn cao nhãn áp sẽ ngày càng dày hơn đưa đến mù loà vĩnh viễn. Glaucom là bệnh không có khả năng tự khỏi * Đau nhức vùng quanh hốc mắt, lan lên nửa đầu cùng bên (thiên đầu thống). Có những bệnh nhân đau nhức dữ dội, chồm chổ, vật vã * Nhìn mờ, Loạn sắc * Toàn thân : Có thể có buồn nôn và nôn, vã mồ hôi, nhịp tim chậm. * Tiền sử: Có tính chất gia đình rõ. Cơ địa người viễn thị •Thực thể: mi co quắp, hơi phù nề, khó mở mắt. Giác mạc : Mờ đục như gương kính bị hà hơi Kết mạc : Cương tụ rìa thường rất đậm có thể phù nề kết mạc Đồng tử : Giãn nửa vời và mất phản xạ * Nhãn áp : Tăng cao, có thể > 30mmHg, có khi tới 39-40mmHg. Sờ tay thấy nhãn cầu cứng như hòn bi * Điều trị: Khi mới phát hiện phải dùng thuốc (giảm s.xuất thủy dịch, giảm phù nề: Acetazolamide, pilocarpin, an thần Ngoại khoa: phẫu thuật cắt mống mắt chu biên bằng laser, cắt bè củng mạc Điều trị dự phòng mắt bên kia ĐỤC THUỶ TINH THỂ • Cấu tạo thuỷ tinh thể: thấu kính 2 mặt lồi, nằm phía sau mống mắt, treo vào thể mi bằng dây chằng Zinn, kích thước (dày 4mm, đường kính 9mm) - Có 3 phần: bao, vỏ, nhân • Sinh lý bệnh: đục thuỷ tinh thể do nhiều nguyên nhân khác nhau • Yếu tố nguy cơ: >50 tuổi, tiếp xúc thường xuyên với tia xạ, tiểu đường, di truyền, thuốc corticoide, ĐỤC THUỶ TINH THỂ (tt) • Triệu chứng: thị lực giảm, loá mắt, song thị, lỗ đồng tử đục trắng 1 phần hay toàn bộ • Các hình thái: - Do tuổi: đục nhân, đục vỏ, đục dưới bao sau - Do bệnh lý: viêm màng bồ đào cận thị nặng, tiểu đường, giảm canxi huyết do thuốc - Do chấn thương - Do bẩm sinh ĐỤC THUỶ TINH THỂ (tt) • Điều trị: - Nội khoa - Ngoại khoa: + Chỉ định: giảm thị lực ảnh hưởng đến lao động sinh hoạt + Phương pháp PT: - Lấy TTT trong bao - Lấy TTT ngoài bao - Lấy TTT bằng PHACO Câu hỏi lượng giá 1. Thành phần của nhãn câù, TRỪ MỘT: A. Củng mạc B. Giác mạc C. Võng mạc thể mi D. Mi mắt E. Võng mạc mống mắt Câu hỏi lượng giá 2. Điểm vàng là nơi hình ảnh in rõ nhất, tập trung các sợi dây thần kinh nhiều nhất A. Đúng B. Sai Câu hỏi lượng giá 3. Triệu chứng viêm kết mạc: A.Ngứa, rát, cộm B.Sợ ánh sáng C.Kết mạc phù nề D.Có nhiều ghèn E.Tất cả đều đúng Câu hỏi lượng giá 4. Biến chứng gây thủng nhãn cầu của viêm kết mạc là do: A.VKM có giả mạc B.VKM do virus APC C.BN bị VKM lấy tay dịu mắt nhìu gây loét giác mạc D.VKM do lậu Cảm ơn sự chú ý lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_hong_thinh_chuong_11_251.pdf
Tài liệu liên quan