Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng
TÓM TẮT
• Vai trò chủ yếu của acid và Hp
• Các PP XN: phải ngưng KS và thuốc kháng tiết acid
• XN huyết thanh không dùng trong theo dõi điều trị
• Vai trò của BSGĐ:
• Viêm DD, loét DDTT: không biến chứng, không nhiễm Hp
• Nếu có nhiễm Hp: sử dụng phác đồ 3 thuốc kinh điển
• Chuyển CK:
• Có biến chứng
• Thất bại diệt Hp
• Tái phát Hp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bs. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Email: bichngocnt2@yahoo.com.vn
Mục tiêu
• Nêu Sinh lý bệnh
• Trình bày Vai trò của Hp
• Nêu Các xét nghiệm phát hiện nhiễm H.p
• Nêu Các xét nghiệm xác định hiệu quả điều
trị H.p
• Trình bày Các phát đồ điều trị
• Nêu Vai trò của bác sĩ gia đình
TỔNG QUAN
1. Định nghĩa:
• Viêm dạ dày: tình trạng viêm niêm mạc dạ
dày
• Loét dạ dày-tá tràng: tổn thương ở lớp
niêm, xuyên qua lớp cơ niêm đến lớp cơ.
Sinh lý bệnh
NHIỄM HELICOBACTER PYLORI
1. LỊch sử và đặc điểm của H.pylori
• 1874: Bottcher – xoắn khuẩn trong DD/ Đv có
vú
• 1906: Kreinitz (Đức) tìm ra loại xoắn khuẩn
trong dịch DD bệnh nhân ung thư DD
• 1982: Warren & Marshall nuôi cấy thành công
– Campylobacter pyloridis
• 1989: Helicobacter pylori – chính thức được
công nhận.
Chiếm hơn 50% dân số thế giới
• Tỉ lệ nhiễm Hp
Tổn thương Tham khảo Việt Nam
Viêm dạ dày
Loét dạ dày 70 – 90% 55,17%
Loét tá tràng 90 – 100% 66,66%
VN: sinh thiết (cần thơ, mô học : bộ môn vi sinh - ĐHYD)
Hậu quả
Lâm sàng
• Đau
• Tiêu hóa
• Toàn thân
• Triệu chứng báo động:
• Nuốt nghẹn.
• Thiếu máu
• Sụt cân không chủ ý.
• Nghi ngờ XHTH trên
• Nôn kéo dài/nôn thức ăn cũ.
• Khối u vùng bụng trên.
• Mới khởi phát ở tuổi >40.
• Không đáp ứng/ tái phát sau
khi điều trị thử 2 – 4 tuần
Cân lâm sàng
• CTM, SA bụng, máu trong
phân, xquang dạ dày cản
quang
• Nội soi DD: ∆+
• Chỉ định:
• Xuất huyết tiêu hóa
• Nuốt nghẹn/đau
• Viêm DD/ loét DDTT
• Hẹp môn vị
• Polyp dạ dày
• Giun chui ống mật
• Thiếu máu CRNN
• Sụt cân CRNN
• Bệnh Crohn
4. Chẩn đoán
QUA NỘI SOI:
1. Clo test
2. Giải phẩu bệnh
3. PCR (polymerase chain
reaction)
4. Nuôi cấy
KHÔNG NÔI SOI
1. Xét nghiệm Ig
2. Hơi thở
3. Xét nghiệm phân
4. Test HT tìm KT kháng CagA
5. Tìm KT kháng H.p/
nướctiểu
5. Tìm KT kháng H.pylori/ Nbọt
6. PCR chẩn đoán H.p/ phân
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHIỄM HP
• KHÁNG SINH: 4 TUẦN,
• KHÁNG TIẾT: 2 TUẦN
• BĂNG/BẢO VỆ NIÊM MẠC: 24 GIỜ
NGƯNG THUỐC
ÍT NHẤT:
Giá trị của các test
14C
UBT
Mô
học
PCR Cấy 13C
UBT
IgG KN /
phân
Ðộ nhạy 92.6 96.3 92.6 96.3 100 88.9 92.6
Ðộ đặc hiệu 100 100 96.2 100 100 80.8 100
Ðộ chính xác 96.2 98.1 94.3 98.1 100 84.9 96.2
TỔNG QUAN
5. Chẩn đoán phân biệt
o Hội chứng mạch vành cấp, nhồi máu cơ tim
o Viêm tụy cấp
o Sỏi thận
o Viêm đường mật
o Viêm túi mật & sỏi túi mật
o Sỏi đường mật
o Bệnh túi thừa
o Viêm thực quản
o Viêm gan
o Bệnh viêm ruột
o Thuyên tắc phổi
BIẾN CHỨNG
Biến
chứng
Xuất huyết
tiêu hóa
Thủng dạ dày
Hẹp môn vị
Ung thư dạ
dày.
Điều trị
1. Các thuốc băng niêm mạc
2. Các thuốc bảo vệ niêm mạc
3. Các phác đồ điều trị H. pylori
Nhóm
ức chế
H2
Khoảng
liều
Dạng thuốc Cách dùng Thời
gian
hấp thu
Max
(giờ)
% hấp
thu
Thời
gian nửa
đời T/2
(giờ)
Ghi chú Tươ
ng
tác
Cimetidi
n
400 -
800mg
Viên nén: 200,
300, 400mg
Tiêm:
300mg/2ml
Uống một lần
vào buổi chiều,
tốt hơn uống
nhiều lần
1 - 1,5 63 - 78 1,7 - 2,1 Tăng men
Transamina
se, vú to
+++
Ranitidin
e
150 -
300mg
Viên nén: 150 -
300mg
Tiêm: 50mg/2ml
Uống một
lần vào buổi
chiều
1 - 3 49 - 65 2,1 - 3,1 ít hơn
cimetidine
+
Nizatidin
e
20 -
40mg
Viên nén: 10,
20, 30mg
Tiêm: 50mg/2ml
Uống một
lần vào buổi
chiều
90 1 - 2 Không 0
Famotidi
ne
30 -
40mg
Viên nén: 20 -
40mg
Uống một
lần vào buổi
chiều
2 - 4 37 - 45 1,5 - 4,5 Không 0
6. Chỉ định điều trị tiệt trừ H.pylori
1. Chỉ định hiển nhiên:
• Nhiễm Hp có VDD hay loét DDTT
• Tiệt trừ Hp thất bại hay tái nhiễm từ các thành
viên khác trong gia đình→ điều trị cho các thành
viên trong gia đình bị nhiễm.
• Nhiễm Hp có RLTH, sử dụng thuốc kháng viêm,
TS loét DDTT
• Ung thư DD giai đoạn sớm, u MALT
• VDD phì đại niêm mạc/ viêm teo (có/hoặc không
kèm ác tính)
2. Chỉ Định chưa rõ ràng
• Các thành viên trong gia đình người bị nhiễm
không triệu chứng.
5. Lựa chọn thử nghiệm trong theo
dõi sau điều trị tiệt trừ H.pylori
•Nội soi: (bắt buột/ loét DDTT, )
CLO testMô BH
Nuôi
cấy
PCR
TT
N mạc
Loại ác
tính
Kháng
thuốc
Chủng
Hp
Không nội soi
•Nghiệm pháp thở 13C/14C
•Kháng nguyên trong phân
Ngưng:
• Kháng sinh: ≥ 4 tuần
• Kháng tiết: ≥ 2 tuần
• Bảo vệ, băng NM: ≥
24 giờ
7. Phác đồ:
HN đồng thuận 2/2002 – Maastricht
• 7 ngày:
• 3 thuốc: (2006: 3 thuốc/7ngày thất bại
20-40% so với 14ngày 12%)
• (PPI+A1OOOmg+C500mg)X2Lần/ ngày
• (PPI+C500mg/250mg+M/T500mg)x2Lần/ngày
• (PPI+A1000mg+M/T500mg)x2 lần/ngày
• 4 thuốc:
• (B+M500mg+Te500mg)x3 lần/ngày +PPI 2
lần/ngày.
7. Phác đồ: (tt)
• 14 ngày:
• 3 thuốc:
(PPI+A1g+C500mg/M và/hoặc T500mg)x2 lần
• 4 thuốc:
(B+M500mg+Te500mg)x3lần/ngày +PPI 2lần/ngày
• Phối hợp đồng thời 3 KS
(PPI+A1g+C500mg và M/T500mg)x2 lần/ngày
• Nối tiếp:
(PPI+A1g)x2 lần/ngày x 5ngày
N6: ngưng A thay (C250/500mg + M/T 500mg)x2 lần/ ngày
x 5 ngày.
7. Phác đồ: (tt)
• “Cứu vãn”:
• khi thất bại với phác đồ 3, 4 thuốc → cần dựa
trên KSĐ
• Có thể thay M/C bằng Furazolidone,
Levofloxacin, Rifabutin trong phác đồ kinh điển
7. Phác đồ: (tt)
• Tuần lễ bệnh tiêu hóa Châu Âu (10/2007):trong
thất bại
PĐ kinh điển 3 thuốc
Nếu thất bại
PĐ “cứu vãn”PĐ nối tiếpPĐ kinh điển 3 thuốc
14 ngày
C 500mg x 2 lần/ ng
Ti 500mg x 2 lần/ng
Trong 5 ngày tiếp theo
Tất cả trong 10 ng
PĐ 4 thuốc
PPI + BMT
7 ngày hoạc 14 ngày
PPI x 2 lần/ng
Amox 1g x 2 lần/ng
trong 5 ngày
PPI 20-40mg x 2 lần/ng
Amox 1g x 2 lần/ng
Levofloxacin 500mg hoặc
Rifabutin 300mg/ng hoặc
Furazolidone 200-400mg
Trong 10 ngày
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả điều trị
Bệnh lý:* Hp/Loét DD hiệu quả cao hơn
trong Hp/VDD
* chủng Hp có CagA (+) hquả cao
hơn cagA (-)
Tuân thủ điều trị: phác đồ và thời gian
Liều lượng kháng sinh
Sự kháng thuốc
Các thuốc mới: Levofloxacin,
Furazolidazone, Rifabutin.
9. Chẩn đoán và điều trị
H.pylori ở trẻ em
Có thể dùng PP có hay không có nội soi
Chẩn đoán có thể dùng huyết thanh chẩn
đoán: 1 – 5 tuổi (không dùng đánh giá hiệu
quả điều trị)
Trẻ trên 6 tuổi có thể dùng test hơi thở
Chẩn đoán và điều trị
H.pylori ở trẻ em
1 tiêu chuẩn:
cấy (+)
2 tiêu chuẩn: GPB(+) và
Test nhanh urease (+)
hoặc
Test hơi thở (+) hoặc
Test kháng nguyên phân
(+)
H.pylori ở trẻ em
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ
DÀY TÁ TRÀNG DO Hp/ TRẺ EM
1. Tất cả trường hơp loét dạ dày tá tràng do Hp
2. Trẻ có tiền căn loét dạ dày, tá tràng, hiện có Hp(+)
3. Viêm teo dạ dày kèm chuyển sản ruột
4. Trẻ có tổn thương viên trên nội soi, hiện Hp(+):
1. Ba/mẹ: bị loét/ ung thư dạ dày →điều trị
2. Không tiền căn gia đình → cân nhắc điều trị
5. Trẻ có triệu chứng lâm sàng gợi ý bệnh lý dạ dày tá
tràng, dù có Hp(+) qua UBT/test phân cũng cần được
làm nội soi tiêu hóa trước khi quyết định điều trị
NHIỄM HELICOBACTER PYLORI trẻ em
Điều trị:
Các phác đồ Liều lượng (mg/kg/ng)
Ome. (so với PPI khác)
Amox
Clari
1 (tổng liều ≤ 20mg/ng)
50 (tổng liều ≤ 1000mg/ng)
15 (tổng liều ≤ 500mg/ng)
Ome. (so với PPI khác)
Amox
Metro
1 (tổng liều ≤ 20mg/ng)
50 (tổng liều ≤ 1000mg/ng)
20 (tổng liều ≤ 500mg/ng)
Ome. (so với PPI khác)
Metro
Clari
1 (tổng liều ≤ 20mg/ng)
20 (tổng liều ≤ 500mg/ng)
15 (tổng liều ≤ 500mg/ng)
Tuổi lây nhiễm: thường trước tuổi đến trường
Cách thức và con đường lây nhiễm:
• Miệng – miệng: miệng – nơi dự trử nguồn lây và tái nhiễm
Hp
• Dạ dày – miệng: trào ngược dịch vị
• Phân – miệng: trẻ em
• Nghề nghiệp: nha, BS tiêu hóa, Bs nội soi.
• Nước: Hp. Có thể sống trong nước 3 ngày
• Do động vật: vật nuôi, lò mổ
Vacin phòng bệnh: trong tương lai
Khả năng lây nhiễm
11. H.pylori: tái nhiễm / tái phát
Việc xác định: rất khó – dựa trên dấu ấn di truyền
DNA của các các chủng H.pylori trước và sau điều trị.
• Tái phát: trong vòng 6 tháng sau khi ngưng điều trị(?)
• Tái nhiễm: sau khi ngưng điều trị ít nhất 24 tháng (?)
• Điều trị: xem trước đó bệnh nhân đã sử dụng
1. Phát đồ nào
2. Liều lượng
3. Thời gian và hiệu quả điều trị
4. Tỉ lệ kháng các loại thuốc tại địa phương
5. Chi phí của đợt ĐT tiếp theo, dung nạp thuốc và sự
chấp thuận điều trị
• Tái phát: PĐ 3 thuốc (thay 1/2 ks bằng KS mới)/ 4
thuốc
• Tái nhiễm: ii
.
• Tỉ lệ kháng thuốc tại Việt Nam
Thuốc Miền Nam Miền Bắc
Amox ~ 100% Không thấy hiện
tượng kháng thuốc
Clarithromycin Có hiện
tượng kháng
Metronidazole 93% 7,01%96 – 25%98
Tetracycline Nhạy 2,7%96 – 10%98
Lục Thị Bích Vân (miền Nam) 1997
Phan Quốc Hoàn, Tạ Long (miền Bắc) 1996, 1998
VAI TRÒ CỦA BÁC SĨ GIA ĐÌNH
• Theo hội khoa học tiêu hóa Việt Nam – tập II – số 6
– 2007: BSGĐ điều trị bước 1
(PPI/RBC + A 1g + C 500mg/ M 500mg) x 2 lần/
ngày x ít nhất 7 ngày
• PPI: thuốc ức chế bơm proton
• RBC: Ranitidin Bismuth Citratrate
Chuyển BS chuyên khoa
Cần sử dụng phác đồ 4 thuốc
Các trường hợp tái phát hay thất bại điều trị
Hướng dẫn bệnh nhân phòng lây nhiễm, tái
nhiễm, tuân thủ điều trị
GIÁO DỤC BỆNH NHÂN
• Nguyên nhân:
• Thuốc: STEROIDS, ASA, NSAIDS → dùng
khi có chỉ định của bác sĩ
• Hạn chế: trà, café, rượu, thuốc lá, các thức ăn
nhanh
• Giảm các yếu tố stress: nghỉ ngơi, ăn uống
đúng giờ
• Ăn uống hợp vệ sinh
• Phát hiện: tuân thủ điều trị
TÓM TẮT
• Vai trò chủ yếu của acid và Hp
• Các PP XN: phải ngưng KS và thuốc kháng tiết
acid
• XN huyết thanh không dùng trong theo dõi điều trị
• Vai trò của BSGĐ:
• Viêm DD, loét DDTT: không biến chứng, không
nhiễm Hp
• Nếu có nhiễm Hp: sử dụng phác đồ 3 thuốc kinh
điển
• Chuyển CK:
• Có biến chứng
• Thất bại diệt Hp
• Tái phát Hp
VIÊM, LOÉT DẠ DÀY
LOÉT TÁ TRÀNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thiện Trung: bệnh dạ dày tá tràng và nhễm
helicobacter pylori
2. Trần Thiện Trung: bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng,
Y học gia đình tập 2
3. Alan M. Leichtner et al: NASPGHAN guidelines
for training in Pediatric Gastroenterology, 2012
4. Helicobacter pylori in developing countries (World
Gastroenterology Organisation Global
Guidelines).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- viem_da_day_loet_da_day_ta_trang_tg_7519.pdf