Trường điện từ - Chương 4: Năng lượng và điện thế
DRILL PROBLEMS 4.1 1. Find the energy stored in free space for
the region v: 2mm < r < 3mm, 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trường điện từ - Chương 4: Năng lượng và điện thế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4: NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỆN THẾ
l Trong chương 2 và 3, chúng ta có 2 phương pháp để tìm điện
trường E: ĐL Coulomb và ĐL Gauss.
l Dùng ĐL Coulomb giải được nhiều bài tóan khó, nhưng đòi
hỏi tính tóan phức tạp và dài dòng bỡi E là một trường vectơ:
tính 3 tích phân riêng biệt để xác định 3 thành phần của E.
l Dùng định luật Gauss rất đơn giản, nhưng trong trường hợp
điện tích phân bố đối xứng.
l Trong chương này, sẽ trình bày phương pháp thứ 3 third để
tìm điện trường E:
Bước 1. Xác định 1 hàm vô hướng bằng phép tính tích phân
gọi là trường điện thế.
Step 2. Tìm E khi điện thế bằng phép tính đạo hàm.
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
2l E đều, L là đọan thẳng, E và
L cùng phương (Fig C4.1)
Vec tơ di chuyển L =lat
Công của ngọai lực Fa
4.1. Công thực hiện để di chuyển điện tích điểm trong
điện trường
Mà Fa = - QE
Figure C4.1
W = FaL (C1)
W = Fa . L (C2)
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
3l E đều, L đọan thẳng, E
không cùng phương L, (Fig
C4.2)
W = FtL
W = FLcosq
W = F . L
! W > 0 if 0 £ q < p/2; W < 0 if p/2 < q £ p; W = 0 if q = p/2
Figure C4.2
or
or
(C3)
4.1. Công thực hiện để di chuyển điện tích điểm trong
điện trường
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
4u dL rất ngắn nên trên đọan dL ta xem như Fa đều
dW = FtdL = FdLcosq = F . dL = - QE.dL
l E không đếu, L không
thẳng.
dL là vectơ di chuyển vi
phân của diện tích.
dL = dLaL
Figure C 4.3
(C4)
4.1. Công thực hiện để di chuyển điện tích điểm trong
điện trường
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
5u Công tổng do ngọai lực Fa thực hiện để di chuyển Q từ B đến
A theo L.
(C5)
E Q=F E (1)
Figure C.4.4
4.1. Công thực hiện để di chuyển điện tích điểm trong
điện trường
A
B
W Q d= - ×ò E L
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
6DRILL PROBLEM 4.1. Given the electric field
( ) ( / ),2 22
1 8 4 4 V mz y zxyz x z x yz
= + -E a a a
( ) ( ); ( ) ( );
( ) ( )
1 1a 6 3 2 b 6 3 2
7 7
1c 3 6
7
x y z x y z
x y
- + + - -
+
a a a a a a
a a
ANSWERS: (a) –149.3 (fJ); (b) 149.3 (fJ); (c) 0
find the differential amount of work done in moving a 6nC charge
a distance of 2 mm, starting at P(2, –3, 3) and proceeding in the
direction aL = :
4.1. Công thực hiện để di chuyển điện tích điểm trong
điện trường
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
74.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
dL = dxax + dyay + dzaz (R)
dL = drar + rdfaf + dzaz (C)
dL = drar + rdqaq + rsinqdfaz (S)
2. Trường hợp E đều.
Nếu E thì
W = –QE . LBA (Uniform E)
Ở đây LBA = RBA là vectơ chỉ phương từ B tới A.
! W không phụ thuộc đường di từ B tới A.
1. Vectơ dL trong các hệ trục tọa độ
Vectơ dL trong hệ RCS, CCS, và SCS tương ứng là:
(4)or
(6)
(7)
(8)
A
B
W Q d= - ×ò E L (3)
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
8VD 4.1. Tìm công thực hiện mang điện tích Q = 2C từ B(1, 0, 1)
tới A(0.8, 0.6, 1) dọc theo đường tròn x2 + y2 = 1, nằm trong mặt
phẳng z = 1 trong điện trường E = yax + xay + 2az
Figure C4.5
4.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
9GIẢI. Dùng (3) và dL cho bỡi (6):
2 ( 2 ) ( )
A
x y z x y zB
y x dx dy dz a a a a a a
0.8 0.6 1
1 0 1
2 2 4ydx xdy dz
0.8 0.62 2
1 0
2 1 2 1 0x dx y dy
0.8 0.6
2 1 2 1
1 11 sin 1 sinx x x y y y
= –(0.48 + 0.927 – 0 – 1.571) – (0.48 + 0.644 – 0 – 0)
= – 0.96(J).
4.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
A
B
W Q d= - ×ò E L
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
10
y = –3(x – 1) và z = 1
0.8 0.6 1
1 0 1
2 2 4W ydx xdy dz
0.8 0.6
1 0
6 ( 1) 2 1 0
3
0.96(J)
yx dx dy
Ta có
! So với VD trên, ta thấy công thực hiện không phụ thuộc đường
đi
VD 4.2. lấy lại VD 4.1, nhưng lần này dùng đường di chuyển
thẳng BA.
GIẢI. Phương trình đường BA là:
4.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
11
VD C4.1 Tính công để di chuyển điện
tích dương Q dọc theo vòng tròn C bán
kính là r1 Có tâm nằm trên đường thẳng
mang điện (Fig 4.2)
GIẢI. Tại P(r1, f, z), E cho bỡi (20) ở
chương 2, và dL theo (7): dL = r1dfaf.
Công được tính:
1
12
r f
r
r f
pe r
L
C o
W Q d a aÑ
2
0
0
2
p
r f
r
f
pe
L
o
Q d a a
!Trường điện tĩnh không xoáy quanh trục z.Figure 4.2
4.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
12
VD C4.2. Tính công mang 1 điện tích Q từ B(rB, fB, zB) đến
A(rA, fA, zA) theo đường L bất kỳ. Trục z mang điện tích đều với
mật độ ρL (Fig C4.6)
GIẢI.
A
B
W Q d E L
2
A L
zB o
Q d d dzr r f
r
r r f
pe r
a a a a
2
r
r
r r
pe r
A
B
L
o
dQ
or ln
2
r r
rpe
L B
Ao
QW (C6)
! Nếu Q > 0 và rB > rA, ρL>0 thì W >
0: phải tốn công để mang Q đến gần
đường thẳng.Figure C4.6
4.2 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
13
4.2 The Line Integral
DRILL PROBLEM 4.2. Calculate the work done in moving a
4C charge from B(1, 0, 0) to A(0, 2, 0) along the path y = 2 – 2x, z = 0
in the field E =:
(a) 5ax (V/m); (b) 5xax (V/m); (c) 5xax + 5yay (V/m)
ANSWERS. (a) 20(J); (b) 10(J); (c) –30J
ANSWERS (a) –9(J); (b) 0
! If E is time-varying, then W may be a function of the path used.
DRILL PROBLEM 4.3. Calculate the work required to move a
3C charge in the field E = yax (V/m) from B(1, 3, 5) to A(2, 0, 3)
along the straight - line segments joining:
(a) B(1, 3, 5) to C(2, 3, 5) to D(2, 0, 5) to A(2, 0, 3)
(b) B(1, 3, 5) to E(1, 3, 3) to F(1, 0, 3) to A(2, 0, 3).
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
14
4.3 Hiệu điện thế và điện thế
1. Hiệu điện thế
Hiệu điện thế VAB giữa điểm A và B là công thực hiện (by an
external source) để di chuyển một điện tích dương đơn vị từ B
đến A trong điện trường:
A
AB B
V d E L (10)
! VAB > 0 nếu công mang điện tích dương từ B đến A.
VD C4.3 Tìm VAB trong điện trường của 1điện tích đường với mật
độ rL
GIẢI. Từ (C6) của VD C4.2 với Q = 1C, ta có
ln
2
r r
rpe
L B
AB
Ao
WV
Q
! Nếu rL > 0 và rA 0.
(11)
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
15
VD C4.4. Tìm VAB trong điện trường của một điện tích điểm Q
đặt tại gốc O (Fig 4.3)
GIẢI. Ta có
24 r r ro
Q E
rpe
E a a
dL = drar + rdqaq + rsinqdfaf
. A
B
A r
AB rB r
V d E dr E L
24pe
A
B
r
r o
Q dr
r
1 1
4peAB o A B
QV
r r
or (12)Figure 4.3
4.3 Hiệu điện thế và điện thế
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
16
(C7)
o o
A
A AP P
V V d E L
l Ta có
Ở đây VA và VB chọn cùng gốc điện thế Po
VAB = VA – VB
VPo = VPoPo = 0
2. Điện thế
Để tính hiệu điện thế điểm A bất kỳ và P0. Nếu qui ước điện thế
của Po là 0V. Thì điện thế của A, ký hiệu là VA là hiệu điện thế
giữa A và P0 , ký hiệu VAPo (Fig C4.7)
Figure C4.7
(13)
(C8)
4.3 Hiệu điện thế và điện thế
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
17
E = 6x2ax + 6yay + 4az (V/m). Find:
(a) VMN if points M and N are specified by M(2, 6, –1); N (–3, –3, 2).
(b) VM if V = 0 at Q(4, –2, –35).
(c) VN if V = 2 at P(1, 2, –4).
ANSWERS (a) –139(V); (b) –120(V); (c) 19(V)
ILLUSTRATION 1. Potential difference and work.
DRILL PROBLEM 4.4. An electric field is expressed in
rectangular coordinates by
4.3 Hiệu điện thế và điện thế
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
18
4.4 Trường điện thế của một điện tích điểm
1 1
4peAB o A B
QV
r r
(12)
l Nếu chọn điểm vô cực làm gốc điện thế
(Po = ¥), P bất kỳ, cách Q một khoảng r,
thì điện thế V do Q tạo ra tại P là:
( )
4 oo
QV P
rpe
l Nếu chọn Po(ro, qo, fo) cách Q một khoảng r0 làm gốc điện
thế, thì
1 1
4peoPP o o
QV V
r r
Từ (12) của C4.4, ta có
(15)
(16)
Figure C4.8
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
19
DRILL PROBLEM 4.5. A 15nC point charge is at the origin.
Calculate V1 if point P1 is located at P1(–2, 3, –1) and:
(a)V = 0 at (6, 5, 4); (b) V = 0 at infinity;
(c) V = 5(V) at P2(2, 0, 4)
(a)ANSWERS. (a) 20.67 (V); (b) 36.0 (V); (c) 10.89 (V)
4.4 Trường điện thế của một điện tích điểm
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
20
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
a. Trường điện thế của 1 điện tích Q tại O
(Fig C4.9)
Nếu chọn điểm vô cực làm gốc điện thế
Po = ¥, thì điện thế tại P cách Q một
khoảng r là:
1. Trường điện thế của một phân bố điện tích điểm tạo ra
( )
4 | | 4pe peo o
Q QV
r
r
r
(C9)
b. Trường điện thế của điện tích Q tại P’
(Fig C4.10)
( )
4 | ' | 4pe peo o
Q QV
R
r
r r (C10)
Figure C4.9
Figure C4.101/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
21
c. Trường điện thế của một hệ thống có n điện tích điểm
1 2
1 2
( )
4 | | 4 | |pe peo o
Q QV
r
r r r r
1 2
1 24 4pe peo o
Q Q
R R
1 1
( )
4 | | 4pe pe
n n
k k
o k o kk k
Q QV
R
r r r (17)
Trong hình C4.11, điện thế của hai
điện tích điểm, Q1 tại r1 và Q2 tại r2
là tổng điện thế giữa Q1 và Q2:
Figure C4.11
Tổng quát, điện thế của hệ thống có n điện tích điểm là:
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
22
! V(r) là điện thế tại P, chọn điểm ¥ làm điện thế gốc.
! V(r) là công mang một đơn vị điện tích dương từ ∞ tới điểm trường P(r).
l R là khoảng cách từ điểm nguồn P’(r’) đến điểm trường P(r).
l Từ (C10), mỗi một điện tích dQ = rv
(r’) dv’ trong dv’ có một điện thế dV
tại P, được cho bỡi:
( ') ( )
4 | | 4
dv dvv vdV
Ro o
r r
pe pe
r r
r r
Điện thế tổng tại P là:
( )
( )
4
r
pe
r dvvV
v Ro
r (18)
d. Trường điện thế của 1 điện tích có mật độ khối rv (Fig C4.12)
Figure C4.12
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
23
e. Trường điện thế của một điện tích có mật độ đường rL
( ) ( )( )
4 | | 4
L L
L Lo o
dL dLV
R
r r
pe pe
r rr
r r
f. Trường điện thế của một điện tích có mật độ mặt rS
( ) ( )( )
4 | | 4
S S
S So o
dS dSV
R
r r
pe pe
r rr
r r
(20)
! Các biểu thức (17), (18), (19) và (20) cho điện thế V(r) có thể
so sánh, tương ứng với những công thức (14), (18), (C10) và
(C14) cho mật độ điện trường E(r) trong chương 2
(19)
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
24
2 2| ' | R a z r r
2
2 2
(0, 0, )
4
L
o
o
adV z
a z
p r f
pe
2 22
L
o
a
a z
r
e
! Tọa độ trụ của điểm nguồn P’ là (a, f’, 0); và tọa độ vuông gốc
của điển trường P là (0, 0, z)
VD C4.6. Tìm V trên trục z cho một điện tích phân bố đều rL trên
đường tròn tâm O, bán kính r = a của mặt phẳng z = 0, như Fig 4.4.
Figure 4.4
GIẢI. Từ (19), ta có
dL’ = adf’ r = zaz; r’ = aar
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
25
l Nếu chọn gốc điện thế ở vô cực, thì điện thế V tại P bằng công
thực hiệnđể mang một điện tích dương đơn vị từ vô cực đến P
dọc theo một đường bất kỳ:
A
AV d E L (C11)
và
A
AB A B B
V V V d E L (C12)
Không phụ thuộc vào ¥ và A hoặc B và A
! Công thực hiện khi mang một điện tích đơn vị đi hết một đường
kín C bằng không:
l Công thức (21) chỉ đúng với trường tĩnh và không đúng khi
trường biến thiên theo thời gian.
0
C
d E LÑ (21)
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và
Tính chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
26
DRILL PROBLEM 4.6.
If we take the zero reference for potential at infinity, find the
potential at P(0, 0, 2) caused by this charge configuration in free
space:
(a) 12(nC/m) on the line r = 2.5(m), z = 0;
(b) point charge of 18(nC) at P’(1, 2, –1);
(c) 12(nC/m) on the line y = 2.5, z = 0.
ANSWERS. (a) 529(V); (b) 43.2(V); (c) 67.4(V)
4.5. Trường điện thế của một phân bố điện tích và Tính
chất bảo toàn
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
27
4.6. Gradient
l VP = V(x, y, z) là điện thế tại P(x, y, z)
l VQ = V(x + Dx, y + Dy, z + Dz) là
điện thế tại Q(x + Dx, y + Dy, z + Dz)
l DV = VQ – VP: hiệu điện thế giữa Q và P.
l E = E(x, y, z) là điện trường tại P.
l DL = DLaL = LPQ là đoạn nhất nhỏ of
của P đến Q.
l aL là vectơ chỉ phương của DL.
Ta có
Q
P
V V V VPQ QPD d E L (22)
Hoặc
Figure C4.13
DV » –E . DL
DV » –E DL cosq
Chúng ta tìm E từ V.
trong Fig C4.13:
Hoặc
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
28
4.6. Gradient
Nếu di chuyển một đoạn dL the hướng aL tạo với E một góc θ thì
V thay đổi một lượng dV cho bỡi:
cosdV E
dL
q (C14)
Khi q = 180o, thì DL cùng phương với (–E), Và:
max
dV E
dL
! Biên độ của E là tỉ số cực đại của điện thế với đoạn thẳng.
(C15)
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
29
4.6. Gradient
Hình 4.7 trình bày mặt đẳng thế của một
trường điện thế. Bắt đầu tại P, chúng ta tăng
một đoạn rất nhỏ DL.
Nếu aN là pháp vectơ đơn vị của mặt đẳng
thế So qua P và hướng về bên điện thế cao
hơi tăng lên.
Tại P, xuất hiện E hướng bên phải hơi giảm
xuống.Figure 4.7
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
30
4.6. Gradient
Nếu aN là pháp vectơ đơn vị của mặt đẳng thế So qua P và
hướng về bên điện thế cao, thì
max
N
dV
dL
E a (24)
hoặc N
dV
dN
E a
n Gradient của một trường vô hướng V tại P được định nghĩa là:
Gradient của V = grad V = N
dT
dN
a
(25)
(27) E = –grad V
(26)
grad V là một vectơ có biện độ dT/dN và vectơ chỉ phương aN
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
31
4.6. Gradient
Vi phân toàn của V là:
V V V
dV dx dy dz
x y z
Nhưng
, ,
V V V
E E Ex y zx y z
(C16)
V V V
x y zx y z
E a a a
V V V
grad V x y zx y z
a a a
Dùng toán
tử Ñ
Ta có
và
(28)
(29)
(C17)
x y zx y z
a a a
ÑV = gradV (C18)
(30)
dV = –E.dL = –Exdx – Eydy – Ezdz
E = –ÑV
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
32
4.6. Gradient
n ÑV trong RCS, CCS, và SCS
x y z
V V VV
x y z
a a a (R)
1
z
V V VV
zr fr r f
a a a (C)
1 1
sinr
V V VV
r r rq fq q f
a a a (S)
dL = dxax + dyay + dzaz (R)
dL = drar + rdfaf + dzaz (C)
dL = drar + rdqaq + rsinqdaf (S)
(31)
(32)
(33)
(6)
(7)
(8)
Các biểu thức cho dL trong RCS, CCS, và SCS:
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
33
4.6. Gradient
VD 4.3. Cho trường điện thế V = 2x2y – 5z, và điểm P(–4, 3, 6).
Tìm đại lượng sau tại P: (a) Điện thế V; (b) Điện trường E; (c)
Vectơ đơn vị chỉ hướng E; (d) Mật độ điện thông D;
(e) Mật độ điện tích khối rv.
GIẢI: (a) VP = 2(–4)2(3) – 5 (6) = 66(V)
(b) E = –ÑV = –4xyax – 2x2ay + 5az (V/m)
Þ EP = 48ax – 32ay + 5az (V/m)
(c) Vectơ đơn vị chỉ hướng E tại P cho bỡi:
aE,P = (48ax – 32ay + 5az)/57.9 = 0.829ax – 0.553ay + 0.086az
(d) DP = eoEP = –35.4xyax – 17.71x2ay + 44.3az (pC/m2)
Þ DP = 424.8 ax – 159.4ay + 44.3az (pC/m2)
(e) rv = Ñ.D = –35.4yax (pC/m3) Þ rv, P = –106.2 (pC/m3)
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
34
4.6. Gradient
DRILL PROBLEM 4.7
A portion of a two - dimensional
(Ez = 0) potential field is shown in
Fig 4.8. The grid lines are 1mm
apart in the actual field.
Determine approximate values for
E in rectangular coordinates at:
(a) a; (b) b; (c) c.
ANSWERS
(a) –1075ay (V/m)
(b) –600ax – 700ay (V/m)
(c) –500ax – 650ay (V/m)
Figure 4.8
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
35
4.6. Gradient
DRILL PROBLEM 4.8. Given the potential field in cylindrical
coordinates
2
cos( , , ) 100
1
V z
z
r f
r f
(V),
and point P(r = 3m, f = 60o, z = 2m), find values at P for:
(a) V; (b) E; (c) E; (d) dV/dN; (e) aN; (f)rv in free space.
ANSWERS
(a) 30V; (b) –10ar + 17.3af + 24az (V/m)
(c) 31.2 (V/m) (d) 31.2 (V/m)
(e) 0.32 ar – 0.55af – 0.77az; (f) –234 (pC/m3)
! INTERACTIVE 2. Potential Gradient and the Electric Field
! INTERACTIVE 3. Gradient of Scalar Fields
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
36
4.7 LƯỠNG CỰC ĐIỆN
Một lưỡng cực điện, gồm hai điện tích
có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu +Q
và –Q cách nhau một khoảng nhỏ d so
với khoảng cách đến điểm P(r, q, f) tại
đó ta muốn tính E và V. Điện tích
dương +Q và điện tích âm –Q đặt
tương ứng tại A(0, 0, d/2) và B(0, 0, –
d/2).
Điện tổng tại P là:
(C19) 2 1
1 2 1 2
1 1
4 4o o
R RQ QV
R R R Rpe pe
Figure 4.9
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
37
Mặt phẳng z = 0 là một đẳng thế có V = 0. Ở điểm P khá xa, thì
R2 – R2 » dcosq, và ta có:
2
cos
4 o
QdV
r
q
pe
(34)
Chú ý: mặt phẳng z = 0 (q = 90o), V = 0
dùng grad trong tọa độ cầu (33).
1 1
sin
V V V
V rr r rq fq q f
E a a a
nhìn (Fig C4.14)
2cos sin34
Qd
r
ro
qq q
pe
E a a (36) Figure C4.14
4.7 LƯỠNG CỰC ĐIỆN
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
38
24
r
o
V
rpe
p a
(37)
(38)
4.7 LƯỠNG CỰC ĐIỆN
Định nghĩa mômen lưỡng cực điện p là một vectơ có biện độ
p = Qd và có hướng từ –Q tới +Q:
p = Qd (C.m)
Trong đó d là vectơ chỉ hướng độ dài từ –Q tới +Q; thì p.ar =
Qdcosq, trường điện thế lưỡng cực, biểu thức (34) có thể viết
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
39
An electric dipole located at the origin in frec space has a
moment p = 3ax – 2ay + az (nC.m).
(a) Find V at P1(2, 3, 4)
(b) Find V at P2(r = 2.5, q = 30o, f = 40o).
ANSWERS (a) 0.23(V); (b) 1.97(V)
DRILL PROBLEM 4.10
A dipole of moment p = 6az (nC.m) is located at the origin in
free space.
(a) Find V a P(r = 4, q = 20o, f = 0o)
(b) Find E at P.
ANSWERS (a) 3.17(V); (b) 1.58ar + 0.29aq(V/m).
DRILL PROBLEM 4.9.
4.7 LƯỠNG CỰC ĐIỆN
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
40
4.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
Xét một điện tích dương cố định Q1
tại P1 (Fig C4.15). Chúng ta giả sử
rằngdùng một ngoại lực để mang
một điện tích điểm dương Q2 từ vô
cực về điểm P2 và giữ yên Q2 ở đó.Figure C4.15
Năng lượng phải bảo toàn, và năng lượngmà ngoại lựcđã tốn để
mang Q2 đến vị trí P2 đã biến thành thế năng, vì nếu ngoại lực thả
Q2, nó sẽ hướng ra xa Q1, tích lũy động năng và có khả năng thực
hiện công. Như vậy muốn tìm thế năng trong một hệ thống có
nhiều điện tích, chúng ta phải tìm công tổng đã thực hiện bỡi
ngoại lực để mang điện tích tới các vị trí đang xét.
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
41
l Qk đặt tại Pk( k = 1, 2,..., n)
l Vk là điện thế tổng tại Pk do tất cả
điện tích trừ Qk. Ví dụ V1 = V12 + V13
+ ... + V1n trong đó V1k là điện thế tại
P1 do Qk
l Thế năng tích trữ trong trường tĩnh
điện của n điện tích điểm là:
1. Thế năng của một hệ thống có n điện tích điểm (Fig C4.16)
1
1
2
n
E k k
k
W Q V
(42)
2. Năng lượng tích trữ trong một thể tích v
có điện tích phân bố liên tục với mật độ
khối ρv (Fig C4.17)
Figure C4.17
Figure C4.16
4.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
42
l dQ = rvdv là điện tích vi phân đặt tại P.
l V là tổng điện thế tại P do tất cả các điện tích trong v
1
2E vv
W Vdvr (43a)
3. Năng lượng tích trữ trong một mặt S có điện tích phân bố
liên tục với mật độ mặt ρs
1
2E SS
W VdSr
4. Năng lượng tích trữ trên một đường L có điện tích phân
bố liên tục với mật độ đường ρL
1
2E LL
W VdLr
! Để tính WE từ (43) ta có tính theo E và D
21 1
2 2W WE o
W dv E dve D E
(43b)
(45)
(43c)
4.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
43
n Mật độ năng lượng, WE, (J/m3)
31 (J / m )
2
E
E
dWW
dv
D E (46)
Nếu ta lấy tích phân của WE trong toàn bộ thể tích có chứa điện
trường, ta sẽ được năng lượng tổng tích trữ trong trường.
VD C4.7. Tính năng lượng tích lũy trong trường tĩnh điện của một
đoạn cáp đồng trục có chiều dài L (Xem VD C3.4 của mục 3.3).
GIẢI. Chúng ta đã tính được D và E trong VD C3.4 của mục 3.3:
Sa
r
r
r
D a and S
o
a
r
r
e r
E a (a < r < b)
Từ (45), năng lượng của một điện trường hoặc một điện tích phân
bố đều có sự tích trữ chính nó trong trường, với mật độ năng
lượng:
4.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
44
Ở đây rS là mật độ điện tích mặt trên mặt trụ dẫn điện, bán kính
là a. Dùng (45), ta có:
2 2 2 22
2 20 0
1 ln
2
L b S S
E oa oo
a La bW d d dz
a
p r p r
e r r f
ee r
WE cũng có thể tính từ công thức (43b). Ở hình 3.5 của mục 3.3,
ta chọn vật dẫn ngoài bằng không làm điện thế gốc:
Điện thế VSa của mặt trụ dẫn điện trong là:
0.
b oS PV V
lnSSa
o
a bV
a
r
e
(C20)
Mặt khác 1 1 1
2 2 2E S Sa Sa a Sb Sb bS Sa Sb
W VdS V dS V dSr r r
Hoặc
2 2 ln( / )1 ln
2
S S
E S aSa o o
a a b abW dS L
a
r r
r p
e e
4.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
45
! Tổng điện tích của vật dẫn trong là Q = 2paLrS và V = VSa, ta có
1
2E
W QV (C21)
Đây là công thức quen thuộc của năng lượng tích trữ trong tụ điện.
DRILL PROBLEMS 4.11. Find the energy stored in free space for
the region v: 2mm < r < 3mm, 0 <q < 90o, 0 < f < 90o, given the
potential field. V = : (a) (200/r) (V); (b) (300cosq/r2) (V)
ANSWERS: (a) 46.4 (mJ); (b) 36.7 (J)
Chapter 4. Quizzes
6/64.8. Năng lượng trong trường tĩnh điện
1/16/2013 Châu Văn Bảo-ĐHCN TP.HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_4_5413.pdf