B1: reset tất cả tham số cài đặt của biến tần về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy
(factory setting) [ 00-02 : 9 – all parameters are reset to factory settings ]
B2: cài đặt tham số động cơ :
+ Loại động cơ (05-33) : 1: động cơ đồng bộ
+Công suất (05-35) ( chọn 3 )
+ Dòng điện định mức (05-34) (chọn 4.5)
+ Tốc độ định mức (05-36) (chọn 3000)
+ Số cực (05-37) (chọn 8)
B3: nhận dạng động cơ (turning) (parameter 05-00 chọn 5) sau khi nhận dạng xong, tắt
nguồn cấp cho biến tần
90 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành truyền động điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần ứng nối với một điện trở phụ để làm tải tĩnh được
mà ta phải dùng hệ thống phụ tải động tức là hệ thống gồm các máy phát điện 1 chiều nối
theo sơ đồ máy phát – động cơ M-G như sơ đồ nguyên lý trên.
20
Tăng giá trị biến trở VR1, khi đó từ thông của máy phát G1 sẽ giảm, sức điện động
của máy phát G2 giảm , dòng điện trong mạch phần ứng của máy phát G1-G2:
2 1
1 2
0G Gt
u u
E E
I
R R
(2.4)
Lúc này hệ M1-G1 sẽ là phụ tải của hệ M2-G2. Trong trường hợp này máy phát G2
hoạt động ở chế độ máy phát, máy phát G1 hoạt động ở chế độ động cơ, dòng điện trong
mạch phần ứng sẽ có chiều đi từ G2 sang G1.
Bỏ qua tổn hao momen trên đầu trục động cơ ta có thể coi momen của động cơ thí
nghiệm M2 bằng momen của máy phát F2 : MM2 = MF2 = K∅I
Trong đó :
- It là dòng điện chạy trong mạch phần ứng của 2 máy phát G1, G2 (hiển thị trên
A7)
- K∅ tính từ phương trình đặc tính cơ của động cơ 1 chiều (1.1)
- Bằng cách này ta có thể đo được momen trên đầu trục động cơ thí nghiệm M2
trong các trường hợp thí nghiệm.
-
Ứng với mỗi giá trị It (qua A7) ta đo được 1 giá trị tốc độ trên đầu trục động cơ.
2.4. Các thiết bị thí nghiệm
STT Tên thiết bị Ký hiệu Đặc tính
1 Aptomat
CB1
CB2
Dòng 100A
CB3
CB4
Dòng 20A
2 Contactor
MC1
MC2
MC3
MC4
Dòng 32A
3 Rơ le nhiệt RN Dòng 32A
4 Ampe kế
A1
A2
A3
Đo dòng điện xoay chiều thang đo 0-50A
A4
A5
Đo dòng điện một chiều thanh đo 0 đến 50V
21
A6
A7
Đo dòng điện một chiều thanh đo -50V đến
50V
5 Vôn kế
V1
V2
V3
V4
Đo áp một chiều thang đo 0-300V
6 Chuyển mạch SW1 Hai vị trí
8 Biến trở
VR1
VR2
Biến trở điều chỉnh kích từ
9 Bộ chỉnh lưu
SO1
SO2
Công suất 220Vx20A
10
Động cơ không đồng
bộ ba pha
M1 Công suất 2.2kW, điện áp 220/380V
11
Máy phát điện một
chiều
G1
G2
Công suất 2.2kW, điện áp định mức 220V
12
Động cơ không đồng
bộ ba pha roto dây
quấn
M2
Công suất 2.2kW, điện áp định mức
220/380V
13 Nút ấn
START1
START2
START3
START4
STOP1
STOP2
STOP3
STOP4
EMS
Đường kính Ø22
14 Điện trở hãm Rb 6Ω/50W
15 Điện trở khởi động Rs 7Ω/50W
2.5. Trình tự thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
22
Để tiến hành thí nghiệm cần phải tìm hiểu kỹ các thiết bị và sơ đồ nguyên lý bàn thí
nghiệm
Kiểm tra các thiết bị trên bàn đưa về trạng thái cắt, biến trở đưa về giá trị nhỏ nhất.
b. Hòa đồng bộ tải động :
Tiến hành khởi động độc lập từng tổ máy
Mở tổ máy động cơ thí nghiệm và máy phát M2- G2: đóng atomat CB4 cấp điện
cho kích từ máy phát. Để VR3 ở giá trị nhỏ nhất.
Mở tổ máy có tốc độ không đổi M1-G1: Đóng Atomat CB3 cấp điện cho động cơ
KĐB và điều chỉnh kích từ cho máy phát G2, VR1 để ở giá trị nhỏ nhất
Hòa đồng bộ 2 tổ máy: điều chỉnh kích từ VR1 và VR2 sao cho điện áp trên 2 vôn
kế V3 và V4 bằng nhau.
Đóng chuyển mạch SW1 để hòa đồng bộ 2 tổ máy. Tinh chỉnh VR1 và VR2 để chỉ
số trên ampe kế A7 bằng 0. Dòng điện trong mạch phần ứng của máy phát G1-G2:
2 1
1 2
0G Gt
G G
E E
I
R R
(2.5)
Lúc này hệ thống làm việc ở chế độ không tải.
Kết thúc quá trình hòa đồng bộ.
c. Tiến hành thí nghiệm:
Khởi động:
Đóng CB1
Điều chỉnh biến áp tự ngẫu TRANS để ở mức 380V
Đóng CB3,CB4
Ngắt SW1,
Ngắt SW2 (đưa điện trở phụ vào mạch rotor động cơ)
Ấn nút START1 cấp điện cho toàn mạch.
Đóng CB2
Ấn nút START 2 khởi động động cơ thí nghiệm M2
Đóng SW2 (loại điện trở phụ ra khỏi mạch rotor động cơ)
Thực hiện hòa đồng bộ
Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên của động cơ:
Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ là đặc tính cơ khi động cơ được vận hành ở chế độ
định mức (điện áp định mức và không nối thêm các điện trở, điện kháng phụ vào động
cơ). Trên đặc tính cơ tự nhiên ta có thể làm việc định mức ứng với cặp giá trị (Mđm,
dm ).
23
Tăng giá trị biến trở VR1, khi đó từ thông của máy phát G1 sẽ giảm, sức điện động
của máy phát G2 giảm , dòng điện trong mạch phần ứng của máy phát G1-G2:
2 1
1 2
0G Gt
G G
E E
I
R R
(2.6)
Lúc này hệ M1-G1 sẽ là phụ tải của hệ M2-G2.
Tăng giá trị VR1 để tạo tải cho động cơ.
Thực hiện lấy giá trị tốc độ và momen động cơ như đã nói ở trên
It (A)
( / )rad s
M (Nm)
Xây dựng đặc tính cơ biến trở của động cơ
Đặc tính cơ biến trở của động cơ là đặc tính cơ khi động cơ được vận hành với điện
trở phụ ba pha mắc nối tiếp vào phía rotor của động cơ (điện áp là định mức).
Mở SW2 để nối tiếp điện trở vào rotor động cơ
Thực hiện lấy giá trị tốc độ và momen động cơ như đã nói ở trên
I (A)
( / )rad s
M (Nm)
Xây dựng đặc tính cơ giảm điện áp stator:
Đặc tính cơ giảm điện áp stator của động cơ là đặc tính cơ khi động cơ được vận
hành với điện áp nhỏ hơn điện áp định mức đặt vào phần ứng (từ thông định mức và
không nối thêm điện trở phụ )
Vặn biến áp tự ngẫu TRANS nhằm thay đổi giá trị điện áp đặt vào phần ứng động
cơ
Uư (V)
It (A)
( / )rad s
M (Nm)
Hãm tái sinh:
Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ ω của roto lớn hơn tốc độ đồng bộ ω1 . Động cơ
KĐB vận hành ở chế độ máy phát không đồng bộ.
Trong trường hợp này G2 làm việc ở chế độ động cơ, G1 làm việc ở chế độ máy
phát.
24
Tiến hành hòa đồng bộ
Giảm giá trị VR1 → tăng IktG1 → tăng EG1 → EG1>EG2 → It tăng → G2 quay nhanh
hơn tốc độ không tải lý tưởng kéo M2 quay nhanh hơn tốc độ không tải lý tưởng
Với mỗi giá trị It ta đo được 1 giá trị ω tương tứng
( / )rad s
It (A)
M (Nm)
Hãm động năng:
Khi động cơ đang quay muốn thực hiện hãm động năng kích từ độc lập ta cắt các
cuộn dây phía stator động cơ ra khỏi lưới điện xoay chiều và đóng vào nguồn điện 1
chiều. Từ trường tạo bởi cuộn dây phần ứng gây ra dòng điện trong mạch roto của động
cơ tạo momen cản hãm động cơ
Lúc này G1 làm việc ở chế độ máy phát, G2 làm việc ở chế độ động cơ. G1 cấp
điện cho G2 quay kéo M2 quay (làm việc ở chế độ máy phát) tạo điện năng, tiêu tán trên
điện trở hãm Rb.
Khởi động hệ thống, hòa đồng bộ.
Tăng giá trị VR1 tạo tải (Mt: momen tải)cho động cơ thí nghiệm M2
Ấn STOP2 để ngắt động cơ M2 ra khỏi nguồn 1 chiều và ấn START4 để thực hiện
chế độ hãm động năng.
Thực hiện lấy bộ số ω, M bằng cách: giảm dần giá trị Mt đồng thời đo giá trị ω
tương ứng.
+ Tăng giá trị VR1 → giảm IktG1→ giảm EG1→ giảm It → Mt giảm
Với mỗi giá trị It (Mt) sẽ đo được 1 giá trị ω tương ứng
( / )rad s
It (A)
M (Nm)
25
BÀI 3 VÀ BÀI 4
BÀN THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
3.1. MỤC ĐÍCH
- Hiểu nguyên lý và thiết bị phục vụ hệ ổn định tốc độ làm việc của động cơ điện một
chiều
- Thực hành lắp đặt và vận hành hệ ổn định tốc độ phản hồi âm điện áp.
- Thực hành lắp đặt và vận hành hệ ổn định tốc độ vòng kín dùng phản hồi âm tốc độ.
- Thực hành lắp đặt và chỉnh định dòng điện hạn chế
3.2. GIỚI THIỆU CHUNG
3.2.1. Điều khiển ổn định tốc độ động cơ điện một chiều
Sơ đồ cơ bản của động cơ điện một chiều kích từ độc lập minh họa như hình 3.1.
MUA
RA LA
ĐCMC
iA
if
Lf
Rf
Uf
Phần ứng Phần kích từ
Hình 3.1. Sơ đồ cơ bản của động cơ điện một chiều có kích từ độc lập
Thực tế có 02 phương pháp cơ bản chính để điều chỉnh tốc độ ĐCMC:
Điều chỉnh điện áp cho phần ứng động cơ
Điều chỉnh dòng điện cấp cho mạch kích từ động cơ.
26
M
P
Iư
đm
Iưđm
max
Điều khiển điện
áp phần ứng
Điều khiển từ
thông
Giới hạn momen và tốc độ khi điều
chỉnh điện áp phần ứng và từ thông
Hình 3.2. Các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều kích từ
độc lập
Các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
minh họa như hình 3.2. Trong phạm vi dải tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay danh định, từ
thông được giữ ổn định ở giá trị danh định. Ở giải tốc độ lớn hơn tốc độ danh định, tùy
thuộc vào tốc độ quay cụ thể ta phải giảm bớt từ thông bằng cách giảm dòng kích từ để
giữ cho sức từ động cảm ứng khỏi quá lớn. Như vậy tùy thuộc vào yêu cầu tốc độ quay
mà lựa chọn phương pháp điều khiển tốc độ.
Điều khiển ổn định tốc độ theo mạch vòng kín của động cơ điện một chiều kích từ
độc lập có cấu trúc tổng quát như hình 3.3. Bao gồm 3 mạch vòng: mạch vòng dòng điện
phần ứng, mạch vòng tốc độ, mạch vòng dòng điện kích từ.
M
RA LA
IE
Grid
Grid
Bộ điều khiển
tốc độ
Hình 3.3. Cấu trúc điều khiển ổn định tốc độ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
27
3.2.2. Bộ điều khiển Packer +590P
Hình 3.4. Hình ảnh thiết bị Packer +590P
Bộ điều khiển Packer +590P có nguyên lý như hình 3.5.
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý Packer +590P
a) Chức năng các chân sử dụng chính:
Tên gọi Chức năng
L1, L2, L3 Chân cấp nguồn 3 pha.
Chân 3,4 Chân cấp nguồn cho contactor điều khiển cấp nguồn ba pha.
28
PE Chân nối đất
A+ ,A- Chân ra phần ứng động cơ
F-, F+ Chân ra kích từ cho động cơ.
Th1, Th2 Chân cảm biến nhiệt độ gắn trên động cơ. Phối hợp với một điện
trở 750 Ω, khi cảm biến có điện trở vượt quá 3kΩ, driver sẽ tạo
một cảnh báo. Nếu không sử dụng thì nối tắt.
FL1, FL2 Chân cấp nguồn cho kích từ trong trường hợp sử dụng kích từ
ngoài.
N, L Chân cấp nguồn phục vụ cho mạch điều khiển, điện áp 220V
Các đầu kết nối thiết bị phản hồi tốc độ
Tên gọi Chức năng
G1, G2 AC Tachometer
G3,G4 DC Tachometer
E1, E2, E3, E4, E5, E6 Chân kết nối với Encoder : E1 - 0V và E2 - +24V, tần
số đáp ứng lên đến 100kHz.
H1, H2, H3, H4, H5, H6 Kết nối thiết bị ngoại vi khác.
b) Điều khiển vòng kín ổn định tốc độ động cơ
Bộ điều khiển Parker +590P có 3 dạng điều khiển mạch vòng:
Current Loop: Mạch vòng dòng điện phần ứng
Speed Loop: Mạch vòng tốc độ
Field Control: Điều khiển từ thông
Quá trình điều khiển tốc độ minh họa như hình 3.6.
M
P
Iư
đm
Iưđm
max
Điều khiển điện
áp phần ứng
Điều khiển từ
thông
Giới hạn momen và tốc độ khi điều
chỉnh điện áp phần ứng và từ thông
Hình 3.6. Các phương pháp điều khiển tốc độ
29
3.2.3. Bàn thí nghiệm
Hình 3.7. Hình ảnh bàn thí nghiệm
Các công tắc chờ SW1, SW2, SW3, SW4, SW5, SW6.
C9 : nguồn 24V : nguồn tín hiệu điều khiển
C3 : Start/Run: cho phép động cơ chạy
C5: Enable : cho phép bộ điều khiển hoạt động
B8: Pro Stop : dừng động cơ theo chương trình (cài đặt chế độ dừng)
B9 : Co Stop : dừng động cơ tự do (dừng động cơ theo quán tính)
Biến trở Vr dùng để đặt giá trị tốc độ và chiều quay của động cơ
ANIN1, ANIN2, ANIN3 , ANIN4, ANIN5 là các đầu vào dạng Analog.
- B1, B3, B4 nguồn ±10V cấp cho các tín hiệu dạng Analog
30
Hình 3.8. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch lực bàn thí nghiệm
31
Các thiết bị trên bàn thí nghiệm
STT Tên thiết bị Kí hiệu Đặc tính
1 Aptomat CB Ba pha 100A
2 Contactor
MC1
MC2
MC3
3pha 32A
3 Rơ le nhiệt RN 32A
4 Biến trở
VR1
VR2
Giá trị 10kΩ
5 Ampe kế
A1
Đồng hồ đo dòng điện một chiều thang
đo 0-10A
A2
Đồng hồ đo dòng điện một chiều thang
đo từ -30 đến 30A
6
V1
V2
Đồng hồ đo điện áp một chiều thang đo
từ 0-300V
V3
Đồng hồ đo điện áp xoay chiều thang đo
0-500V
7 Đèn báo
Đ1
Đ2
Đ3
Forward
Reverse
Điện áp : 220VAC
8
Bộ điều chỉnh tốc độ một
chiều
Packer
590+
Công suất 7,7kW, điện áp vào 220/380V,
điện áp ra 0-220V
9 Động cơ một chiều M
Động cơ một chiều công suất 2,2kW,
điện áp 220V.
10 Nút ấn
START
STOP
EMS
3.3. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA PACKER VÀ PHẦN MỀM DSELITE
3.3.1. Keypad và phần mềm DSELite
Keypad trên Packer
Chức năng các phím bấm
32
Lựa chọn di chuyển lên trên trong danh sách thông số
Tăng giá trị thông số đã hiện thị
Xác nhận khi có một lệnh trên menu lệnh
Lựa chọn di chuyển xuống trong danh sách thông số
Giảm giá trị thông số đã hiện thị
Hiện thị cấp menu trước đó
Quay trở lại danh sách tham số trước đó
Cho phép hiện thị thông báo sự cố hoặc thông báo lỗi
Hiện thị Menu tiếp theo , hoặc thông số trước của menu hiện tại
Giữ phím M khi một thông số hiện thị để thay đổi giá trị của nó
một cách nhanh chóng bằng cách di chuyển con trỏ. Di chuyển
con trỏ bằng cách ấn M nhiều lần.
Phím chuyển nhằm theo dõi các thông số
Chuyển đổi giữa chế độ REMOTE và LOCAL. Chỉ hoạt động
khi động cơ dừng lại. Khi chuyển đổi qua lại, màn hình sẽ tự
động chuyển ra màn hình điểm đặt có liên quan, và các điểm đặt
(LOCAL) hiện thị có thể thay đổi bằng cách sử dụng nút
.
Chạy động cơ với một tốc độ xác định bởi tham số JOG
SPEED1. Khi nút này được nhả thì Driver trở về trạng thái
dừng. điều này chỉ xẩy ra trong chế độ LC, trong chế độ RM
không có chức năng này.
Động cơ chạy với tốc độ được xác định bởi LOCAL
SETPOINT
Thiết lập lại sau đó chạy động cơ như trên, chỉ hoạt động khi
Driver ở chế độ LC
Thiết lập lại toàn bộ và xóa các thông báo nếu chúng không còn
hoạt động.
Dừng động cơ. Chỉ hoạt động trong chế độ LC
33
Các menu chính
DIAGNOSTICS: Tổng quan các thông số quan trọng.
SETUP PARAMETERS: Chứa tất cả các thông số
của các khối chức năng thiết lập driver
PASSWORD: chứa các thông tin về password
ALARM STATUS: thông tin trạng thái của các thông
số cảnh báo có trong các khối chức năng.
MENUS: Cho phép hiện thị đầy đủ hoặc tinh giảm
trên Keypab, và lựa chọn ngôn ngữ sử dụng.
SERIAL LINKS: Thiết lập các thông số cho việc
truyền thông với bên ngoài.
SYSTEM: Chứa tất các thông số cấu hình I/O.
PARAMETER SAVE: Lưu các ứng dụng và thông
số.
CONFIGURE DRIVE: các thông số quan trọng được
sử dụng khi cài đặt driver.
FUNCTION BLOCKS: Tất cả các khối chức năng có
sẵn.
Cách hoạt động của keypad:
34
3.3.2. Phần mềm DSELite
Phần mềm DSELite dùng để cài đặt chương trình, giám sát các tham số cần thiết,
điều chỉnh các tham số bộ điều khiển của các mạch vòng.
Mở giao diện phần mềm
35
Lựa chọn kết nối với cổng COM
Tạo một chương trình mới:
36
Lưu chương trình vừa tạo được
Xem thông số hoặc thay đổi giá trị bằng cách nhấp đúp vào đối tượng
37
Để kết nối từ một chân đầu vào khối này và một chân đầu ra của khối khác ta nhấp
giữ chuột từ đầu ra đến đầu vào tương ứng. Khi cần xóa, ta chỉ việc nhấp chuột phải vào
dây đã chọn.
3.3.3. Các chức năng cơ bản
a) Menu CONFIGURE DRIVE.
Tham số Giá trị Ý nghĩa
CONFIGURE
ENABLE
FALSE/
TRUE
Chọn lựa Setup Mode (FALSE)
or Configuration Mode (TRUE)
NOM MOTOR
VOLTS
100-875V Điện áp tối đa cấp cho phần ứng
động cơ
ARMATURE
CURRENT
Dòng điện phần ứng động cơ
FIELD
CURRENT
Dòng điện kích từ động cơ
FLD. CTRL
MODE
0-1 Chọn lựa vòng điều khiển từ
thông: Điều khiển vòng hở hoặc
điều khiển vòng kín dòng điện
kích từ.
0: VOLTAGE CONTROL
1: CURRENT CONTROL
Giá trị mặc định là 0
FLD. VOLTS 0.0-100.0% Cài đặt điện áp kích từ bằng một
38
RATIO hệ số RMS SUPPLY khi FLD.
CTRL MODE lựa chọn chế độ
VOL CONTROL. Giá trị mặc
định 90%
SPEED FBK
SELECT
0 - 4 Chọn thiết bị phản hồi tốc độ.
Mặc định là ARM VOLTS FBK
b) Điều khiển từ thông
Điều khiển từ thông được chọn qua tham số: FLD. CTRL MODE.
FLD. CTRL MODE = 0: Điều khiển vòng hở
Điện áp kích từ được cài đặt bằng một hệ số RMS SUPPLY, được cài đặt ở tham số
FLD. VOLTS RATIO (0.0 to 100.0 %).
39
Hình 3.9. Nguyên lý điều khiển từ thông theo kiểu vòng hở
FLD. CTRL MODE = 1: Điều khiển vòng kín dòng điện kích từ
Hình 3.10. Nguyên lý điều khiển vòng kín dòng điện kích từ
c) Vòng lặp dòng điện
40
A6
Chân hạn chế dòng điện. Đối với trường hợp đặt tối đa: nối tắt
B3 và A6. Đối với trường hợp đặt tùy chọn : sử dụng biến trở
như trình bày ở hình ảnh dưới.
A9
Đầu ra kết nối với một thiết bị đo. Dùng để đo dòng và được cấu
hình trong phần cứng không thể can thiệp bằng phần mềm.
Đầu vào của vòng lặp điều khiển này bao gồm 3 thành phần
- Dòng điện đặt từ vòng điều khiển tốc độ hoặc từ chân A3 (được chọn thông qua I
DMD.ISOLATE)
- Dòng điện giới hạn từ CURRENT PROFILE và INVERSE TIME
- Dòng điện phản hồi từ CALIBRATION
Trong cấu hình mặc định DIGIN 1 và DIGIN3 cho việc chuyển chế độ giữa
BIPOLAR CLAMPS và I DMD.ISOLATE. ANIN 5 là giá trị cài đặt cực dương âm cho
cảm biến dòng điện.
41
Hình 3.11. Cấu trúc lựa chọn các mạch vòng điều khiển
Thông số Giá trị Ý nghĩa
CURRENT LOOP 0%-200% Giới hạn tổng của dòng điện
MAIN CURR. LIMIT 0% - 200%
Độc lập với giới hạn đối xứng của dòng
điện. cái đặt giới hạn này bằng việc
thay đổi tham số
CUR.LIMIT/SCALER.
PROP GAIN 0.00-200.00
Giá trị Kp của bộ điều khiển dòng điện
PI.
INT. GAIN 0.00-200.00
Giá trị Ki của bộ điều khiển dòng điện
PI.
BIPOLAR CLAMPS
DISABLED
ENABLED
Cài đặt hệ thống đơn cực hoặc lưỡng
cực. Hoạt động trong 4 góc phần tư.
DISABLED: đơn cực
ENABLED: lưỡng cực
Giá trị mặc định được là DISABLED
- Đối với trường hợp đơn cực giới
hạn đối xứng được cài đặt bởi
POS. I CLAMP IN.
- Đối với trường hợp lưỡng cực
thì giới hạn kẹp không đối xứng,
dòng điện dương lớn nhất tạo
được tạo đặt bởi POS. I CLAMP
IN và NEG I CLAMP IN cài đặt
dòng điện âm nhỏ nhất. Tuy
nhiên giá trị POS I CLAMP IN
được giới hạn nhỏ hơn giá trị
NEG I CLAMP IN.
I DMD. ISOLATE
DISABLED
ENABLED
Vòng điều khiển tốc độ được bỏ qua
khi chọn ENABLED, dòng điện đặt
được lấy từ chân ANIN 2 (A3). 100%
tương ứng với 10V trên chân A3.
42
ISOL DMD SOURCE
ANIN 2(A3)/
FIELD I
DEMAND
Đối với lựa chọn ANIN (A3): giá trị đặt
lấy trực tiếp từ điện áp trên chân A3
Đối với lựa chọn FIELD I DEMAND
giá trị đặt được lấy từ FIELD
CURRENT CONTROLLER.
Hình 3.12. Sơ đồ khối nguyên lý vòng điều khiển dòng điện phần ứng
d) Khối Speed Loop
Khối sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ. Khối này có 5 chức năng chính:
1. Kết hợp 4 điểm đặt tốc độ vào một điểm đặt duy nhất
2. Lựa chọn các phương pháp phản hồi tốc độ
3. Thực hiện việc điều khiển tốc độ bằng bộ điều khiển PI
4. Bộ điều khiển tốc độ
5. Dừng mạch vòng dòng điện khi có các sự cố xẩy ra
43
Thông số Giá trị Ý nghĩa
SPD PROP GAIN 0.00-200.00 Hệ số Kp của bộ điều khiển
SPD INT TIME 0.001-30.000 Hệ số Ki của bộ điều khiển
INT. DEFEAT ON/OFF
Khi On, nó hạn chế thành phần I trong
bộ điều khiển PI và chỉ cho phép thành
phần K hoạt động.
SPEED FBK FILTER 0-1
Một bộ lọc đơn giản dùng để tăng tốc
độ phản hồi và giảm nhiễu bởi các
encoder hoặc tachos. Khi giá trị đặt
bằng 0 thì lọc không có tác dụng, khi
giá trị đặt bằng 1 thì có thể gây mất ổn
định bộ điều khiển, một giá trị được đề
nghị là từ 0,5 đến 0,75. Thời gian lọc có
thể tính bằng công thức:
44
Với α là giá trị của SPD FBK FILTER.
Giá trị 0,5 tương đương với thời gian
lọc của 4.8ms, 0,8 là 14.7ms, và 0,9 là
31.2ms
MODE
Chọn tín hiệu ngắt tốc độ
0 : DISABLED
1 : SPD FBK DEP phụ thuộc vào tốc
độ phản hồi
2 : SPD ERR DEP phụ thuộc vào báo
lỗi tốc độ
3 : CUR DMD DEP phụ thuộc vào đáp
ứng dòng điện
SPEED FBK STLECT
Lựa chọn phương pháp đo tốc độ phản
hồi:
0 : ARM VOLTS FBK
1 : ANALOG TACH
2 : ENCODER
3 : ENCODER/ANALOG - for
Parker SSD Drives use
45
Hình 3.13. Sơ đồ khối nguyên lý vòng điều khiển tốc độ
e) Ramps và cài đặt
Các chân phục vụ cài đặt Ramps
46
Tên gọi Chức năng
A1, A4, B3, B4 Cài đặt Ramp cho vòng điều khiển tốc độ.
Đối với trường hợp 1 chiều:
Đối với trường hợp có đảo chiều:
A7, A8 Đầu ra tương tự. A7 đầu ra tương tự giá trị tốc độ phản hồi. -10-
> +10V. A8 đầu ra tương tự giá trị tốc độ đặt.
Thông số Giá trị Ý nghĩa
RAMP ACCEL TIME 1 – 600s Thời gian sườn lên đạt giá trị đặt hoàn
toàn
RAMP DECEL TIME 1 – 600S Thời gian sườn xuống hoàn toàn
RAMP HOLD ON/OFF Khi on thì giá trị ram out được giữ ở
giá trị cuối cùng
RAMP INPUT -105% - 105% Giá trị đầu vào
%S-RAMP 0% - 100% Độ cong của đường dốc
47
f) Các chân IO cần thiết khi sử dụng
Trong Packer được cấu hình sẵn các cổng input và output nhằm mục đích tăng tính
tùy chọn sử dụng cho người dùng, các chân IO này được cấu hình bằng cách sử dụng
phần mềm.
B5, B6, B7 Các chân đầu ra logic.
A2, A3, C8 Chân đầu vào tín hiệu tương tự.
g) Tuning
Hệ thống của Packer cho phép người dùng tiến hành nhận dạng động cơ thông qua
việc Tune động cơ để xác định tham số cho mạch vòng điều chỉnh dòng điện, bao gồm
3 thông số PID. Tuy nhiên hệ thống này lại không cung cấp khả năng nhận dạng xác định
tham số mạch vòng tốc độ mà chỉ cho phương pháp xác định tham số PI của nó.
Các bước tiến hành tune:
Chuyển trạng thái của chân START/RUN ở trạng thái LOW (0V),
Vào MENU → CONFIGURE DRIVE → AUTOTUNE. Nhấp mũi tên xuống .
48
Sau đó chuyển trạng thái chân START/RUN sang trạng thái High. Sau khi hoàn
thành việc Autotune thì thoát ra chọn mục PARAMETER SAVE để lưu bộ tham số vừa
tìm được. Có thể xem các tham số bộ điều khiển bằng cách vào: SETUP
PARAMETERS::CURRENT LOOP.
Tiếp theo là phương pháp xác định bộ điều khiển PI cho mạch vòng tốc độ.
- Set hệ số Kp lên giá trị lớn nhất (0-200) và Ki bằng 0.
- Điều chỉnh Kp sao cho quá điều chỉnh của tốc độ động cơ không vượt quá 4% thì
được, như hình.
- Sau đó điều chỉnh dần Ki tăng lên, đến lúc đồ thị quá độ bám sát vào giá trị đặt là
được.
3.3.4. Vận hành thiết bị
Có 2 chế độ điều khiển: Remote Control Mode và Local Control Mode. Ở chế độ
RCM Packer được điều khiển bằng máy tính thông qua cáp từ xa, còn ở chế độ LCM
packer được điều khiển trực tiếp bằng keypad.
Các chân kiểm soát hệ thống
Tên gọi Chức năng
C9 Chân nguồn 24V
B8, B9, C9 Dừng chương trình, Dừng khẩn cấp. Một rơle được bố trí như hình
dưới.
C5, C9 Phải được kết nối với nhau để Driver có thể hoạt động. Chính là
chân Enable.
C3, C9 Được kết nối với 1 công tắc, đây chính là công tắc Start/run.
49
C1, C2 Đây là chân đầu vào ngắt và luôn thường đóng, do đó khi không sử
dụng thì cần phải được nối với nhau
C1, B6 Chân đầu ra cho biết chế độ hoạt động của Driver, chân này hoạt
động ở điện áp 24VDC khi không có lệnh Start nào được tác động
ra.
3.4. CÁC BÀI THỰC HÀNH
3.4.1. Bài thực hành 1
Điều khiển ổn định tốc độ (chọn kiểu đo tốc độ ARM VOLTS FBK), quá trình
cài đặt được thực hiện trên Keypad.
Bước 1: Kết nối dây trên bàn thí nghiệm
PARKER
+590P
L1
L2
L3
0V
EXT TRIP
START
ENABLE
+24V
SW1
SW2
C1
C2
C3
C5
C9
F+
F-
A+
A-
Co STOP B9
Pr STOP B8
-10V REF B4
+10V REF B3
0V B1
ANIN3 A4
ANIN4 A5
ANIN5 A6
SW6
SW7
Vr
+ Thực hiện đóng các công tắc SW1 (Enable), SW6 (Co Stop), SW7 (Pr Stop) để
chuyển trạng thái chân ENABLE, Pr STOP, Co STOP sang trạng thái High
Bước 2: Cấp nguồn bàn thí nghiệm
Bước 3: Reset các tham số về giá trị mặc định
+
50
+ Sau đó tiến hành lưu các tham số
MENU
LEVEL
PARAMETER
SAVE
SAVE
Bước 4: Cài đặt các tham số
Cài đặt tham số động cơ
Trước khi cài đặt tham số động cơ phải chọn CONFIGURE ENABLE là DISABLED
Sơ đồ cài đặt như hình dưới, trong đó các tham số khác của Menu CONFIGURE
DRIVE để giá trị mặc định.
MENU
LEVEL
CONFIGURE
DRIVE
CONFIGURE
ENABLE
DISABLED
NOM MOTOR
VOLTS
220
ARMATURE
CURRENT
11.5
FIELD
CURRENT
0.4
Sau đó tiến hành lưu các tham số
51
Cụ thể quá trình cài đặt như sau:
Keypad Mô tả
Press Display
Màn hình thể hiện tên thiết bị và Menu chính
Màn hình hiển thị tiêu đề cấp 1 của menu
Hiển thị tiêu đề CONFIGURE DRIVE
Đây là tham số CONFIGURE ENABLE. Nhấn chọn tiếp để
sửa các tham số.
Nhấn để chọn ENABLED. Lúc này tất cả các đèn LED
trên màn hình hiển thị sẽ nhấp nháy. Drive sẽ không hoạt động
trừ khi CONFIGURE ENABLE được chọn là DISABLED.
Nhấn để thoát.
Cài đặt giá trị điện áp phần ứng
Cài đặt giá trị dòng điện phần ứng
Cài đặt giá trị dòng điện kích từ
Cài đặt chế độ điều khiển từ thông
Cài đặt điện áp kích từ. Mặc định 90%
Cài đặt phương pháp đo tốc độ phản hồi
52
- Bỏ qua nếu không sử dụng Encoder
Nhập số xung encoder trên một vòng
- Bỏ qua nếu không sử dụng Encoder
Nhập tốc độ tối đa; tương ứng với tốc độ 100%
Chọn DISABLED để sửa tham số
Cài đặt mạch vòng dòng điện
+ Cài đặt tham số bộ điều khiển PI cho mạch vòng dòng điện
MENU
LEVEL
SETUP
PARAMETERS
CURRENT
LOOP
PROP.GAIN = 24.85
INT.GAIN = 5.11
+ Các tham số khác để giá trị mặc định
Cài đặt mạch vòng tốc độ
+ Cài đặt tham số bộ điều khiển PI cho mạch vòng tốc độ
MENU
LEVEL
SETUP
PARAMETERS
SPEED LOOP SPD.PROP.GAIN = 30
SPD. INT.GAIN = 10
SPEED FBK SELECT = 0
(ARM VOLTS FBK)
+ Các tham số khác để giá trị mặc định
Bước 5: Vận hành
Vận hành chế độ LOCAL
53
Nhấn chọn chế độ LOCAL, sau đó sử dụng các phím trên Keypad để cài đặt tốc độ
đặt và vận hành. Tham khảo thêm phần chức năng các phím bấm ở phần trên.
Vận hành chế độ REMOTE
Nhấn chọn chế độ REMOTE. Sau đó đóng công tắc SW2 (Start) để chạy động cơ,
xoay biến trở Vr để điều chỉnh tốc độ đặt và điều khiển thuận/ngược động cơ.
3.4.2. Bài thực hành 2
Điều khiển ổn định tốc độ (chọn kiểu đo tốc độ ARM VOLTS FBK), quá trình
cài đặt được thực hiện trên phần mềm DSELite.
Bước 1: Kết nối dây trên bàn thí nghiệm: Kết nối tương tự bài 1
+ Thực hiện đóng các công tắc SW1 (Enable), SW6 (Co Stop), SW7 (Pr Stop) để
chuyển trạng thái chân ENABLE, Pr STOP, Co STOP sang trạng thái High
Bước 2: Cấp nguồn bàn thí nghiệm
Bước 3: Reset các tham số về giá trị mặc định
+ Sau đó tiến hành lưu các tham số
Bước 4: Cài đặt các tham số thông qua phần mềm Parker +590P
+ Thực hiện quá trình kết nối máy tính với Parker +590P
54
+ Mở phần mềm DSELite, chọn cổng kết nối. Phía dưới của phần Scratch Pad
hiện thông tin trạng thái của thiết bị “590P Version 8.9 (NOT running)”.
+ Tạo mới file cài đặt
55
Khối Configure Driver
Ở khối Configure Driver, nhấp đúp vào và cài đặt các thông số như ở trên.
Khối Current Loop
+ Cài đặt các tham số cho khối mạch vòng dòng điện
56
Khối Speed Loop
+ Cài đặt các tham số chokhối mạch vòng tốc độ: Kp=30, Ti=10s.
Cài đặt chương trình cho Parker +590P
57
Nhấn chọn biểu tượng Install trên thanh công cụ để dowload chương trình.
Sau khi cài đặt chương trình hoàn tất. Bật chế độ ONLINE để quan sát đặc tính
của động cơ, bằng cách nhấn chọn biểu tượng trên thanh công cụ.
Di chuyển con trỏ chuột tới một chân bất kỳ của khối Speed loop (con trỏ hiện dấu
x), sau đó nhấp phải chuột và chọn Get all để đọc tất cả các thông số của khối Speed
loop. Lúc này tại khối Speed loop giá trị của các tham số chuyển sang màu xanh. Sau đó
di chuyển con trỏ chuột tới chân SPEED FEEDBACK và nhấp chuột phải tại chân đó
rồi chọn Chart.
Một cửa sở Chart View xuất hiện, hiển thị đường đặc tính tốc độ phản hồi của
động cơ (đường màu đỏ).
58
Tương tự tại chân SPEED SETPOINT chọn Chart để quan sát đặc tính động cơ
tốc độ đặt (đường màu xanh).
Điều chỉnh biến trở VR hoặc thay đổi phần trăm trên bộ PACKKER để điều chỉnh
tốc độ về giá trị nhỏ nhất.
59
Bước 5: Vận hành và quan sát đặc tính
Tiến hành chạy động cơ. Thay đổi tốc độ đặt và quan sát đặc tính giữa tốc độ đặt,
tốc độ thực.
3.4.3. Bài thực hành 3
Điều khiển ổn định tốc độ (chọn kiểu đo tốc độ ANALOG TACH), quá trình
cài đặt được thực hiện trên phần mềm DSELite.
Các bước thực hiện tương tự như các bài thực hành 1, 2. Về bộ điều khiển tốc
độ, các tham số phải hiệu chỉnh lại. Tham số tham khảo và kết quả tham khảo như
hình dưới.
60
3.4.4. Bài thực hành 4
Điều khiển ổn định tốc độ (chọn kiểu đo tốc độ ANALOG TACH), thực hiện
việc lựa chọn tham số các bộ điều khiển dòng điện và bộ điều khiển tốc độ.
Các tham số bộ điều khiển dòng điện và tốc độ được thiết lập như sau:
Lựa chọn tham số bộ điều khiển của mạch vòng dòng điện phần ứng
Chọn AUTOTUNE cho bộ điều khiển dòng điện phần ứng ARMATURE
Keypad Mô tả
Press Display
Màn hình đầu tiên của Drive
Màn hình hiển thị Menu đầu tiên
Màn hình hiển thị CONFIGURE DRIVE
Chọn CONFIGURE DRIVE.
Nhấn để sửa tham số
Nhấn để chọn ARMATURE.
3. Sau đó chuyển trạng thái chân START/RUN sang trạng thái HIGH, qua việc
đóng công tắc SW2
4. Quá trình AUTOTUNE tự động tính toán và cài đặt các tham số:
a. SETUP PARAMETERS::CURRENT LOOP::PROP. GAIN
b. SETUP PARAMETERS::CURRENT LOOP::INT. GAIN
c. SETUP PARAMETERS::CURRENT LOOP::DISCONTINUOUS
5. Tiến hành lưu các tham số của bộ điều khiển dòng điện (SAVE PARAMETERS)
khi hoàn tất quá trình AUTOTUNE.
Lựa chọn tham số bộ điều khiển của mạch vòng tốc độ
Sử dụng máy tính để giám sát tốc độ đặt và tốc độ thực của động cơ. Sau đó thực
hiện các bước sau:
- Set hệ số Kp lên giá trị lớn nhất (0.0-200.0) và Ki bằng 0.
61
Di chuyển con trỏ chuột tới chân PROP.GAIN của khối Speed Loop (con trỏ hiện
dấu x), sau đó nhấp phải chuột và chọn SET để cài đặt tham số thông số.
- Điều chỉnh Kp sao cho quá điều chỉnh của tốc độ động cơ không vượt quá 4% thì
được, như hình.
- Sau đó điều chỉnh dần Ki tăng lên, đến lúc đồ thị quá độ bám sát vào giá trị đặt là
được.
62
BÀI 5 VÀ BÀI 6
BÀN THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA
1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên hiểu được:
- Cách đấu nối hệ thống truyền động biến tần – động cơ không đồng bộ 3 pha.
- Cài đặt tham số biến tần điều khiển động cơ đồng bộ trong trường hợp có và không
có cảm biến.
2. CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THỰC HÀNH
STT Tên thiết bị Kí hiệu Đặc tính
1 Aptomat CB 3pha 50A
2 Contactor MC 22A
3 Rơ le nhiệt OL 22A
4 Biến dòng
CT1
CT2
CT3
50/5A
5 Đèn báo
Đ1
Đ2
Đ3
Chỉ thị nguồn
6 Đồng hồ chỉ thị số EM383 Hiện thị U, I, cosϕ
7
Động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc
M
Công suất 2.2kW, tốc độ định mức
1410v/ph, điện áp 220/380.
8 Nút bấm
START
STOP
EMS
Ø22
63
E
AVI
ACI
AUI
ACM
RC1
RA2
DFM1
DFM2
DCM
RA1
RB1
RC2
AFM1
ACM
AFM2
SG+
SG-
R/L1
S/L2
U/T1
V/T2
W/T3
+2 +1/DC+ DC- B1 B2
VFD - C200
Analog Signal Common
0~10V/ 0~20mA
0/4~20mA/ 0~10V
-10 ~ +10V
+10V/20mA
T/L3
MI1
MI2
MI3
MI4
MI5
MI6
MI7
MI8
+24V
COM
FWD
REV
DCM
64
BIẾN TẦN VFD-C200
Nguồn 24VDC cấp nguồn điều khiển cho các thiết bị ngoại vi : encoder nguồn
24V được nối với chân COM là chân chung của các đầu vào DI (digital input) : FWD,
REV, MI1 MI7
65
- MI7, MI8 : dùng làm cổng kết nối encoder
- DCM (digital common) : chân 0V chung của đầu vào DI
- AVI (analog voltage input) : đầu vào tương tự
- ACM (analog common) : chân 0Vchung của đầu vào AI
Hình ảnh biến tần C200 của hãng Delta
66
PANEL VẬN HÀNH
1 Hiển thị trạng thái
2 Màn hình hiển thị LED
3 Triết áp
Dùng khi điều chỉnh tần số
4 UP and DOWN Key
Cài đặt các tham số và thay đổi giá trị các tham số, có thể dùng để tăng giảm tần
số.
Màn hình hiển thị Mô tả
Hiển thị tần số hoạt động
67
Hiển thị tần số đầu ra thực tế tại U/T1, V/T2, và W/T3.
U = F x Pr.00.05
Hiển thị dòng điện thực tại U/T1, V/T2, và W/T3.
Hiện thị trạng thái điều khiển động cơ chạy thuận
Hiện thị trạng thái điều khiển động cơ chạy ngược
Giá trị đếm (C).
Lựa chọn tham số cài đặt
Hiển thị giá trị thực của các tham số
Lỗi ngoài
Hiển thị “End” cho khoảng một giây nếu tín hiệu vào được
chấp nhận bởi key
Sau khi giá trị tham số được thiết lập, các giá trị mới được tự
động lưu trữ vào bộ nhớ. Để thay đổi giá trị các tham số, sử
dụng key và .
Báo lỗi
Sử dụng Digital Keypad
Chú ý: Trong khi lựu chọn chế độ, nhấn để cài đặt các tham số.
68
Chú ý:Khi cài đặt các tham số, có thể nhấn để thoát ra khỏi chế độ cài đặt.
CÁC THAM SỐ CÀI ĐẶT CƠ BẢN
IM: Induction Motor; PM: Permanent Magnet Motor
Tham
số
Mô tả Cài đặt Cài đặt
nhà máy
00-00 Xác định loại động cơ
2:230V, 04kW
4: 230V, 1HP
5: 460 V, 1HP
6: 230V,2HP
7: 460 V, 2HP
8: 230V, 3HP
9: 460 V, 3HP
10: 230V, 5HP
11: 460 V, 5HP
12: 230V, 7.5HP
Chỉ đọc
69
13: 460 V, 7.5HP
14: 230V, 10HP
15: 460V, 10HP
93: 460V, 5HP(4kW)
00-01 Hiển thị dải dòng điện Display by models Chỉ đọc
00-02 Reset tham số
0: No function
1: Chỉ đọc
9: Tất cả các tham số đặt về giá trị
mặc định (tần số là 50Hz)
10: Tất cả các tham số đặt về giá trị
mặc định (tần số là 60Hz)
0
00-03 Lựa chọn màn hình hiển
thị
0: F (Tần số đặt)
1: H (Tần số đầu ra)
2: U (các lựa chọn khác, xem Pr.00-
04)
3: A (Dòng điện ra)
0
00-04 Các chế độ hiện thị
0: Display output current (A)
1: Display counter value (c)
2: Display actual output frequency
(H.)
3: Display DC-BUS voltage (v)
4: Display output voltage (E)
5: Display output power angle (n)
6: Display output power in kW (P)
7: Display actual motor speed rpm
(r)
8: Display estimate output torque %
(t)
9: Reserved
.
3
00-05
Coefficient Gain in
Actual Output Frequency
0~160.00 0
00-10 Chế độ điều khiển
0: Điều khiển tốc độ
1: Điều khiển momen
0
00-11 Phương pháp điều khiển
tốc độ
0: VF (IM V/f control)
1: VFPG (IM V/f control+ Encoder)
2: SVC (IM Sensorless vector
control)
3: FOCPG (IM FOC vector control+
encoder)
6: PM Sensorless (PM field oriented
sensorless vector control)
00-20 Nguồn đặt tần số
0: Digital keypad
1: Truyền thông RS-485
2: Đầu vào Analog (Pr.03-00)
3: Key UP/DOWN trên màn hình
0
70
điều khiển
7: Biến trở trên màn hình điều khiển
00-21 Nguồn điều khiển hoạt
động
0: Digital keypad
1: Đầu vào DI
2: Truyền thông RS-485.
0
01-00 Tần số lớn nhất 0.00~600.00Hz
60.00/50.00
01-01 Tần số đầu ra biến tần
đặt vào động cơ
0.00~600.00Hz
60.00/50.00
01-02 Điện áp đặt vào động cơ
230V: 0.0V~255.0V
460V: 0.0V~510.0V
200.0
400.0
01-07 Tần số nhỏ nhất
0.00~600.00Hz 0.00
01-12 Thời gian tăng tốc
0.00~600.00 second 10.00
01-13 Thời gian giảm tốc
0.00~600.00 second
10.00
Các tham số cài đặt cho các đầu vào số và analog
Tham
số
Mô tả Cài đặt Cài đặt
nhà máy
02-01
Multi-function Input
Command 1 (MI1)
0: No function
1: Multi-step speed command
1/multi-step position
command 1
2: Multi-step speed command
2/multi-step position
command 2
3: Multi-step speed command
3/multi-step position
command 3
4: Multi-step speed command
4/multi-step position
command 4
5: Reset
1
02-02
Multi-function Input
Command 2 (MI2)
2
02-03
Multi-function Input
Command 3 (MI3)
3
02-04
Multi-function Input
Command 4 (MI4)
4
02-05
Multi-function Input
Command 5 (MI5)
0
02-06
Multi-function Input
Command 6 (MI6)
0
02-07
Multi-function Input
Command 7 (MI7)
0
02-08
Multi-function Input
Command 8 (MI8)
0
03-00
Analog Input Selection
(AVI)
0: No function 1
03-01
Analog Input Selection
(ACI)
1: Frequency command
(torque limit under torque
0
71
control mode)
03-02
Analog Input Selection
(AUI)
2: Torque command (torque
limit under speed mode)
0
Cài đặt nhiều cấp tốc độ
Tham
số
Mô tả Cài đặt Cài đặt
nhà máy
04-00 1st Step Speed Frequency
0.00~600.00Hz 0
04-01
2nd Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-02
3rd Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-03
4th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-04
5th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-05
6th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-06
7th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-07
8th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-08
9th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-09
10th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-10
11th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-11
12th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-12
13th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-13
14th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
04-14
15th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0
72
Các tham số cài đặt động cơ
Tham
số
Mô tả Cài đặt Cài đặt nhà
máy
05-01 Dòng điện định mức 10~120% dải dòng của biến tần
#.##
05-02 Công suất động cơ (kW)
0~655.35kW #.##
05-03
Tốc độ định mức động cơ (rpm) 0~65535
1710(60Hz 4poles) ;
1410(50Hz 4 poles)
1710
05-33
Loại động cơ 0: Induction Motor
1: Permanent Magnet Motor
0
Các tham số cài đặt cho Encoder
Tham
số
Mô tả Cài đặt Cài đặt nhà
máy
10-01 Cài đặt số xung Encoder 1~20000
600
10-02 Thiết lập đầu vào cho Encoder
(MI7=A, MI8=B)
0: Vô hiệu hóa
1: Phase A leads in a forward
run command and phase
B leads in a reverse run
command
2: Phase B leads in a forward
run command and phase
A leads in a reverse run
command
3: Phase A is a pulse input and
phase B is a direction
input. (low input=reverse
0
73
direction, high input=forward
direction)
4: Phase A is a pulse input and
phase B is a direction
input. (low input=forward
direction, high input=reverse
direction)
5: Single-phase input
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ
4.1. Phương pháp V/F
Phương pháp điều chỉnh V/F là phương pháp điều chỉnh tốc độ đơn giản nhất của
biến tần, lấy tín hiệu đặt từ bên ngoài và thay đổi tần số cũng như điện áp cấp cho động
cơ bằng cách duy trì tỷ số V/F theo luật định trước. Phương pháp này cho độ chính xác
không cao nhưng lại phù hợp với các hệ truyền động máy bơm ly tâm hay quạt gió .. là
hệ truyền động chủ yếu làm việc ở vùng tốc độ cao và yêu cầu chất lượng điều chỉnh
thấp, phạm vi điều chỉnh của các hệ thống truyền động điện biến tần điều chỉnh U/f hẹp
(khoảng 10/1).
Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa momen và điện áp theo tần số theo luật điều
khiển V/F=const
74
4.2. Phương pháp điều khiển sensorless vector
Sensorless vector control với bộ bù độ trượt có tác dụng cải thiện chất lượng điều
khiển của biến tần, tốc độ đầu ra của động cơ bám với giá trị đặt hơn. Bộ ước lượng
momen có nhiệm vụ ước lượng giá trị dòng điện đầu ra tương ứng với giá trị điện áp đặt
từ đó cấp cho động cơ dòng điện tạo ra momen xấp xỉ với momen tải.
Tín hiệu đặt vào bộ điều chỉnh điện áp ngoài giá trị độ lớn của điện áp đặt còn có
giá trị là góc lệch giữa điện áp và dòng điện, điều này giúp biến tần điều khiển được
dòng điện tạo từ thông trong động cơ thông qua bộ tước lượng dòng tạo moment (Torque
Current Estimator). Điều khiển được góc lệch biến tần sẽ có chất lượng điều khiển tốc
độ và moment của động cơ tốt hơn ở vùng tốc độ thấp, momen khởi động cao.
4.3. Phương pháp điều khiển V/F +Encoder
75
4.3. Phương pháp điều khiển tựa từ thông rotor FOC +Encoder
5. CÁC BÀI THỰC HÀNH
Các bước cài đặt biến tần:
76
Bước 1: Reset tất cả các tham số về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy (00-02)
Bước 2: Cài đặt tham số động cơ: Công suất, dòng điện định mức, tốc độ định mức,
(05-01, 05-02, 05-03, )
Bước 3: Cài đặt nguồn điều khiển hoạt động (00-21)
Bước 4: Cài đặt nguồn đặt tần số (00-20)
Bước 5: Cài đặt phương pháp điều khiển tần số (00-11)
+ Nếu chọn phương pháp điều khiển tần số là VFPG (IM V/f control+ Encoder) hoặc
FOCPG (IM FOC vector control+ encoder) thì cài đặt tham số encoder 10-01, 10-02.
5.1. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ
không dùng cảm biến đo tốc độ
Sơ đồ nguyên lý
Điều khiển động cơ quay thuận quay ngược bằng 2 contact nối với đầu vào DI của
biến tần : FWD và REV. Tốc độ của động cơ được điều chỉnh bằng núm vặn trên màn
hình điều khiển của biến tần
Bước 1: Reset tất cả tham số cài đặt của biến tần về chế độ cài đặt ban đầu của nhà
máy (factory setting) [ 00-02 : 9 – all parameters are reset to factory settings ]
Bước 2: cài đặt tham số động cơ :
Dòng điện định mức (05-01): 5.22
Công suất (05-02): 2.2
Tốc độ định mức (05-03): 1430
IM
U
V
W
MI7
MI8
+24V
COM
FWD
REV
DCM
R/L1
S/L2
U/T1
V/T2
W/T3
380
VAC
VFD - C200
S1
S2
T/L3
77
Cài đặt biến tần chạy ở chế độ U/f:
Cài đặt các tham số:
Tham số Chức năng Giá trị
00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: VF
00-20 Nơi đặt giá trị tần số
0: bàn phím màn hình
điều khiển biến tần
2: thông qua cổng AI
7: thông qua núm vặn
trên màn hình điều
khiển
00-21
Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
Cài đặt biến tần chạy ở chế độ sensorless vector:
78
Sơ đồ điều khiển sensorless vector
Cài đặt các tham số:
Tham số Chức năng Giá trị
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 2: IM Sensorless
vector control
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Bàn phím màn hình
điều khiển biến tần
2: Thông qua cổng AI
7: Thông qua núm vặn
trên màn hình điều
khiển
00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
79
5.2. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ
không dùng cảm biến đo tốc độ, đặt giá trị đầu vào từ đầu vào AI (analog input)
AVI
ACI
AUI
ACM
RC1
RA2
DFM1
DFM2
DCM
RA1
RB1
RC2
AFM1
ACM
AFM2
SG+
SG-
R/L1
S/L2
U/T1
V/T2
W/T3
+2 +1/DC+ DC- B1 B2
VFD - C200
Analog Signal Common
0~10V/ 0~20mA
0/4~20mA/ 0~10V
-10 ~ +10V
+10V/20mA
T/L3
MI1
MI2
MI3
MI4
MI5
MI6
MI7
MI8
+24V
COM
FWD
REV
DCM
E
Chế độ này ta không nhập trực tiếp tần số đặt từ bàn phím của biến tần mà nhập
thông qua đầu vào AI (analog input) của biến tần bằng 1 biến trở.
Ta nối biến tần như hình vẽ.
Tham số Chức năng Giá trị
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: VF (IM V/f control)
2: SVC(IM sensorless
vector control)
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 2: thông đầu vào AI
00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
80
00-23 Hướng điều khiển 0: quay thuận và quay
ngược
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
03-00 Cài đặt tham số cho đầu vào tương tự (AI) 1: cài đặt tần số
5.3. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ
dùng cảm biến đo tốc độ (encoder)
Sơ đồ nguyên lý
- Điều khiển động cơ quay thuận quay ngược bằng 2 contact nối với đầu vào DI của
biến tần : FWD và REV
- Tốc độ của động cơ được điều chỉnh bằng núm vặn trên màn hình điều khiển của biến
tần
- Tốc độ phản hồi từ encoder qua 2 đầu vào DI là MI7 & MI8
Cài đặt biến tần chạy ở chế độ “V/F + encoder”
IM
U
V
W
MI7
MI8
+24V
COM
FWD
REV
DCM
R/L1
S/L2
U/T1
V/T2
W/T3
380
VAC E
B
A
Z
VFD - C200
S1
S2
T/L3
81
Bộ “tính toán dòng điện” (current resolver) có nhiệm vụ tính toán từ thông và dòng
sinh ra momen trong động cơ
Bộ điều chỉnh dòng điện thay thế cho bộ giới hạn dòng điện giúp việc điều khiển trở
nên chính xác hơn
Bộ điều khiển cần tín hiệu phản hồi tốc độ từ động cơ do vậy đòi hỏi phải lắp thêm
1 bộ encoder đồng thời phải nắm rõ thông tin về động cơ. Điều này khiến hệ điều khiển
trở nên phức tạp hơn và khó áp dụng với nhiều loại động
Phương pháp điều khiển này cải thiện đáp ứng động của biến tần nâng cao chất
lượng điều khiển tốc độ và momen của động cơ
Tham số Chức năng Giá trị
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 1: VFPG
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 7: Thông qua núm vặn
trên màn hình điều
khiển
00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
10-01 Cài đặt số xung encoder 360
10-02 Thiết lập đầu vào cho encoder (MI7=A, MI8=B) 1
82
Cài đặt biến tần chạy ở chế độ “FOC vector control+ encoder”
Tham số Chức năng Giá trị
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 3: FOCPG (IM FOC
vector control+
encoder)
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Bàn phím màn hình
điều khiển biến tần
2: Thông qua cổng AI
7: Thông qua núm vặn
trên màn hình điều
khiển
00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
83
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
5.4. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ biến tần điều khiển với các cấp tần số cố định
Tham số Chức năng Giá trị
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: V/F
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Digital keypad
00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
1: đầu vào DI : FWD
và REV
01-00 Tần số max 50
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
04-00 đến
04-14
Cấp tần số thứ 01 đến cấp tần số 15
Tiến hành vận hành như hình dưới đây.
84
BÀI 7
BÀN THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
ĐỒNG BỘ BA PHA
1. Mục đích:
- Giúp sinh viên hiểu được:
- Cách đấu nối hệ thống truyền động biến tần – động cơ đồng bộ 3 pha.
- Cài đặt tham số biến tần điều khiển động cơ đồng bộ trong trường hợp có và không
có cảm biến
2. Các thiết bị bàn thực hành:
STT Tên thiết bị Kí hiệu Đặc tính
1 Aptomat CB 3pha 50A
2 Contactor MC 22A
3 Rơ le nhiệt RN 22A
4 Biến dòng CT1
CT2
CT3
50/5A
5 Đèn báo Đ1
Đ2
Đ3
Chỉ thị nguồn
6 Đồng hồ chỉ thị số EM383 Hiện thị U, I, cosϕ
7 Động cơ đồng bộ M Công suất 3kW, tốc độ định mức
3000v/ph, điện áp 380V
8 Nút bấm START
STOP
EMS
Ø22
85
E
AVI
ACI
AUI
ACM
RC1
RA2
DFM1
DFM2
DCM
RA1
RB1
RC2
AFM1
ACM
AFM2
SG+
SG-
R/L1
S/L2
U/T1
V/T2
W/T3
+2 +1/DC+ DC- B1 B2
VFD - C2000
Analog Signal Common
0~10V/ 0~20mA
0/4~20mA/ 0~10V
-10 ~ +10V
+10V/20mA
T/L3
MI1
MI2
MI3
MI4
MI5
MI6
MI7
MI8
+24V
COM
FWD
REV
DCM
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý bàn thực hành
86
87
3. Thực hành vận hành biến tần đồng bộ
a. Chuẩn bị :
- Kiểm tra trạng thái các thiết bị : CB, Đ, EMS
- Đóng CB cấp điện cho bàn thí nghiệm, đồng hồ MFM383A
- Ấn nút Start, đèn Đ sáng, cấp nguồn cho biến tần (quạt quay, màn hình điều khiển biến
tần sáng)
- Xác định thông số động cơ
Nhận dạng động cơ bằng cách dùng chế độ turning mode [Parameter 05-xx ]
B1: reset tất cả tham số cài đặt của biến tần về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy
(factory setting) [ 00-02 : 9 – all parameters are reset to factory settings ]
B2: cài đặt tham số động cơ :
+ Loại động cơ (05-33) : 1: động cơ đồng bộ
+Công suất (05-35) ( chọn 3 )
+ Dòng điện định mức (05-34) (chọn 4.5)
+ Tốc độ định mức (05-36) (chọn 3000)
+ Số cực (05-37) (chọn 8)
B3: nhận dạng động cơ (turning) (parameter 05-00 chọn 5) sau khi nhận dạng xong, tắt
nguồn cấp cho biến tần
88
B4: nhận dạng góc ban đầu của encoder (offset angle)
+ nhập tham số của encoder : 10 -00 (loại encoder) :2 , 10 - 01 (số xung encoder):
2500, 10 -03(thiết lập đầu vào encoder) : 1
+ chọn 05 -00: 4 : xác định góc ban đầu của encoder
Cài đặt vận hành biến tần:
Vận hành biến tần điều khiển động cơ không cảm biến tốc độ (sensorless):
Cấu trúc điều khiển của biến tần trong chế độ sensorless
Tham số
cài đặt
Chức năng Giá trị
00-00 Xác định loại biến tần 11: 460v, 3.7kw
00-03
Tham số hiển thị trên màn hình điều khiển lúc khởi
động
0: F (tần số đặt)
00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 6:PM sensorless
00-16 Tải 0: tải thường
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: bàn phím
00-21
Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
89
00-23 Hướng điều khiển
0: quay thuận và quay
ngược
01-00 Tần số max 200
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 200
01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
07-24 Tham số bộ lọc thời gian của đáp ứng momen 0.001~10
07-26 Hệ số bộ bù momen 0~10
Vận hành biến tần điều khiển động cơ có cảm biến:
Hình 2. Cấu trúc điều khiển của biến tần trong chế độ có encoder
Tham số
cài đặt
Chức năng Giá trị
00-00 Xác định loại biến tần 11: 460v, 3.7kw
00-03
Tham số hiển thị trên màn hình điều khiển lúc khởi
động
0: F (tần số đặt)
00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ
00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 4:FOCPG
00-16 Tải 0: tải thường
90
00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: bàn phím
00-21
Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần
(Run/Stop)
0: bàn phím
1: đầu vào DI : FWD
và REV
00-23 Hướng điều khiển
0: quay thuận và quay
ngược
01-00 Tần số max 200
01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 200
01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380
01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0
07-24 Tham số bộ lọc thời gian của đáp ứng momen 0.001~10
07-26 Hệ số bộ bù momen 0~10
BÀI 8
NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
91
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_hanh_truyen_dong_dien.pdf