Thông khí áp lực dương liên tục qua ống thông mũi
Cai máy thở từ CPAP
• Khi nào cần cai máy
– Trẻ < 7 ngày tuổi, có thể tự thở, không suy hô
hấp không có ngưng thở hoặc chậm nhịp tim trước đó
– Nếu > 7 ngày tuổi: theo quyết ñịnh bác sĩ
• Sau CPAP
– Theo dõi và ghi lại các chức năng sống
– Kiểm tra khí máu động mạch 4 giờ sau đó
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thông khí áp lực dương liên tục qua ống thông mũi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC
Qua ống thông mũi
Putting pieces of the puzzle
together Celebrating more than
10 years of collaboration of
health education
HCMC –2015
Jenny Ormsby
CPAP là gì
• Là sự hỗ trợ hô hấp cho những trẻ có thể tự thở
• Hệ thống CPAP tạo ra một dòng khí cung cấp
liên tục cho bệnh nhân trong suốt chu kỳ hô
hấp
HCMC - 2015
• Thiết lập và duy trì dung tích khí cặn chức
năng (functional residual capacity (FRC).
• Giảm công thở của trẻ (WOB).
Tại sao cần sử dụng CPAP
đối với trẻ suy hô hấp?
• Tăng áp lực trong lồng ngực và dung tích cặn
chức năng
• Tránh xẹp phế nang, giảm shunt ở phổi và cải
thiện các biến chứng ở phổi
HCMC - 2015
• Phòng những thương tổn vùng hầu, họng
• Tạo sự ổn định cho thành ngực
• Giảm kháng trở đường thở, giúp thông khí đạo
Tại sao sử dụng CPAP
• Cố định cơ hoành
• Cải thiện chức năng của phổi (Stimulates lung
growth)
• Bảo vệ sức căng bề mặt của các phế nang
HCMC - 2015
• Đề phòng xẹp phổi (tái tạo lại các phế nang bị
xẹp)
• Có khả năng cải thiện tần số thở (Has a
potential high frequency effect)
Chỉ định CPAP
Trẻ sơ sinh giảm FRC có dấu hiệu thở gắng sức, gồm:
• Thở rút lõm lồng ngực và rút lõm xương ức
• Phập phồng cánh mũi
• Thở rên thì thở ra (nghe bình thường hoặc ống nghe)
HCMC - 2015
• Thở nhanh 60-80 lần/phút
• Tím tái
• Nhịp tim chậm
• Ngưng thở
Chỉ định thở CPAP
• Suy hô hấp lúc sanh
• Thở gắng sức
• Có bất thường thành ngực trên X. quang
• Cơn ngừng thở ở trẻ sơ sinh non tháng
• Trẻ mới được rút nội khí quản
HCMC - 2015
• Mềm khí quản hoặc bất thường đường hô hấp
• Xep phổi
• Phù phổi/xuất huyết phổi
• Liệt cơ hoành
Chống chỉ định CPAP
• Cần thở máy
• Bất thường đường hô hấp trên (hở hàm ếch,
hẹp choanal).
• Dò khí quản – thực quản.
HCMC - 2015
• Thoát vị hoành.
• Bệnh lý tim bẩm sinh.
Hệ thống thở CPAP
• Hệ thống CPAP bao gồm 3 thành phần:
–Nguồn khí – tạo nguồn không khí liên tục
–Giao diện – nối hệ thống CPAP với khí đạo
của trẻ
HCMC - 2015
–Phương pháp tạo áp lực dương – trong hệ
thống CPAP
CPAP
• Áp lực CPAP có thể thay đổi bởi:
–Khi thay đổi nồng độ oxy trong hệ thống
–Kháng lực đường thở (5-6 cm nước trong
thở CPAP qua mũi).
HCMC - 2015
Các kỹ thuật thở CPAP
• Qua thông mũi
• Qua mặt nạ
• Qua gọng mũi hai bên
• Qua thông mũi một bên
HCMC - 2015
• Qua lều (Head box) bằng ngạnh mũi
• Qua nội khí quản
Thiết bị tạo CPAP
• Máy thở CPAP
• Flow Driver CPAP
(bộ phận trộn khí)
HCMC - 2015
• “bình làm ẩm” CPAP
• Các thành phần khác
• Argyle
• Hudson
• Fisher Paykel
Gọng mũi hai bên
• Inca
• EMI
Thở CPAP tại bệnh viện John Hunter Childrens
HCMC - 2015
Thở CPAP tại - VIETNAM
HCMC - 2015
Thuận lợi của CPAP
• Dễ thực hiện
• Dễ thay đổi vị trí của trẻ
• Dễ kiểm soát
HCMC - 2015
• Không cần đặt nội khí quản.
Bất lợi của CPAP
• Loét mũi, hoại tử vách mũi
• Tắt mũi do tăng tiết dịch hoặc đặt sai gọng mũi
• Chướng bụng
Những biến chứng liên quan đến bubble nasal CPAP
• Tràn khí màng phổi/ PIE – gặp nhiều ở các
trường hợp cấp
• Tắc ống – kiểm tra ống thông, hút đàm nhớt
thường xuyên
HCMC - 2015
• Loét hoặc hoại tử cánh mũi – giữ vị trí nhánh từ
vách ngăn mũi
• Chướng bụng – khí đi vào dạ dày liên tục hoặc
ngắt quãng
• Feeding intolerance (không dung nạp thức ăn)
Đề phòng tổn thương cánh mũi
• Giữ khoảng cách 2-3 mm
giữa ngạnh ống thông
và vách ngăn mũi
•
HCMC - 2015
Tránh xoắn ngạnh
• Không bôi kem, gel,
dầu hoặc bất cứ chất gì lên
vách ngăn mũi
Đề phòng biến chứng: tràn khí màng phổi
• Tràn khí màng phổi thường xảy ra trong giai
đoạn cấp tính của suy hô hấp
• Tràn khí màng phổi thường là không phải do
thở CPAP và không phải là một chống chỉ định
HCMC - 2015
tiếp tục CPAP qua mũi
Dinh dưỡng khi đang thực hiện CPAP
• Không có chống chỉ định nuôi ăn khi thực hiện
NCPAP
• Nguyên nhân chướng bụng khi thở NCPAP
thường do khí vào dạ dày
HCMC - 2015
Dinh dưỡng khi đang thực hiện CPAP
• Đánh giá tình trạng bụng
thường xuyên mỗi 2 – 4g
trước khi cho ăn qua
thông dạ dày
HCMC - 2015
• Dùng thông dạ dày số 8
đặt cố định tránh khí trong
dạ dày
Đề phòng chướng bụng
• Cân nhắc thông khí mỗi 2g/lần trong trường
hợp nuôi ăn liên tục
• Đặt trẻ nằm sấp đầu gối gập về phía ngực để
giảm áp lực khí giúp trẻ có thể xì hơi hoặc đi
HCMC - 2015
tiêu.
Bng ca tr th
CPAP trên X.
quang
Biểu hiện của CPAP thất bại
• Ngừng thở kéo dài
• Suy hô hấp ( PCO2 >65 mmHg)
• Tím tái kéo dài
•
HCMC - 2015
Suy hô hấp nặng
Suy hô hấp trên CPAP
• Trước khi đặt nội khí quản:
–Kiểm tra CPAP HOẠT ĐỘNG TỐT
–Hút đàm nhớt, bảo đảm thông mũi đúng vị trí
–Tăng CPAP đến 7 cm nước
HCMC - 2015
–Tăng lượng oxy 1L/ph đến 10L/ph nếu cần
–Nếu vẫn còn dấu hiệu suy hô hấp, đặt NKQ
Theo dõi bệnh lý ở trẻ
• Ngay sau khi trẻ được chỉ
định NCPAP, tình trạng
bệnh lý của trẻ sẽ được
theo dõi thường xuyên
HCMC - 2015
• Những trẻ xuất hiện suy
hô hấp khi đang thở
NCPAP cần theo dõi sát
để thay đổi xử trí phù hợp
Theo dõi
• Tình trạng thở (NT, kiểu thở)
• Độ bão hòa oxy, khí máu động mạch
• Tình trạng tim mạch (nhịp tim, HA,
tưới máu)
HCMC - 2015
• Tình trạng bụng (chướng bụng, nhu
động ruột)
• Tri giác (trương lực cơ, hoạt động,
đáp ứng)
• Thân nhiệt
Tối ưu đường thở
• Dùng ống số 8 FG, trường hợp có có tắt nghẽn
đường thở thì dùng ống số 6 FG
• Nếu có tắt nghẽn đường thở, cần báo cho trưởng
nhóm HSCC nhi
HCMC - 2015
• Hút đàm nhớt: 3-4 g/lần hoặc hơn. Hút đàm
nhiều lần tùy thuộc vào đánh giá tần số thở, Fi02
và mức độ hoạt động thở
Tối ưu đường thở
• Khi ngưng CPAP, hút đàm nhớt mỗi 4 – 6 g
hoặc hơn trong vòng 12-24g
• Luôn cung cấp oxy khi hút đàm và thay mũ
nếu trẻ cần tăng lượng oxy khi thực hiện CPAP
HCMC - 2015
• Chỉ hút sạch đàm nhớt ở miệng
• Cài đặt áp lực hút 80-100mmHg
• Suction nares prior to mouth
(hút mũi miệng)
Giảm thiểu sự rò rỉ khí
• Các ngạnh mũi vừa khít
• Miệng ngâm kín
• Có lớp đệm không khí
giữa lỗ mũi và ngạnh mũi
HCMC - 2015
Tư thế trong CPAP
• Trẻ được chỉ định CPAP
có thể đặt nằm ngửa,
nằm sấp hoặc nằm
nghiêng
HCMC - 2015
• Khi đặt trẻ nằm ngửa
hoặc nằm nghiêng, làm
thẳng khí đạo bằng một
cuộn vải dưới cổ
Vị trí
• Tư thế đầu phù hợp với thân trẻ
• Giảm những di chuyển có thể ngăn cản
lượng máu đến não
• Chăm sóc trường trường hợp cấp: xem
xét các tư thế có thể cải thiện hô hấp
HCMC - 2015
(Lund, 2011).
• Xoay trở trẻ, như nằm ngửa, nằm
nghiêng và theo dõi
• Sử dụng cuộn vải hỗ trợ dưới cổ khi nằm
ngửa.
Chỉ định ngừng NCPAP
• Sau rút NKQ > 72 g
• Trẻ ổn định với độ bão hòa oxy phòng >90%
• Trẻ không có dấu hiệu thở nhanh hoặc co kéo
HCMC - 2015
• Trẻ không có biểu hiện ngừng thở hoặc chậm
nhịp tim
Quy trình ngừng NCPAP
• Hút sạch mũi miệng trước và sau khi ngừng
CPAP
• Theo dõi dấu hiệu thở nhanh, thở co kéo, có
ngưng thở hoặc chậm nhịp tim
HCMC - 2015
• Hút nhớt mỗi 6 g trong 24 g sau ngừng CPAP
Cai máy thở từ CPAP
• Khi nào cần cai máy
– Trẻ < 7 ngày tuổi, có thể tự thở, không suy hô
hấp không có ngưng thở hoặc chậm nhịp tim
trước đó
HCMC - 2015
–Nếu > 7 ngày tuổi: theo quyết định bác sĩ
• Sau CPAP
– Theo dõi và ghi lại các chức năng sống
–Kiểm tra khí máu động mạch 4 giờ sau đó
Thank You
HCMC - 2015
References
• Ahmuda C & Goldsmith J (1996). Continuous distending
pressure. In Assisted ventilation of the neonate 3rd Edition J.
Goldsmith and E. Karotkin (Eds.) pp.151-165 Philadelphia:
WB Saunders 151-165
• Cloherty and Stark (2010). Manual of Neonatal Care (6th
HCMC - 2015
edition)
• De Paoli Ag et al (2008) Devices and pressure sources for
administration of nasal continuous positive airway pressure in
preterm neonates Cochrane neonatal group. Wiley Online
Library
• Lund C.H (2011) Nursing Care. In Assisted Ventilation of the
Neonate 5th Edition J Goldsmith and E.Karotkin (Eds.) pp. 127
Elsevier Saunders. USA
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cpapvietnam_2015_3033.pdf