Theo dõi chuyển dạ

Pha tiềm tàng: thông thường không kéo dài quá 8 giờ. Pha tích cực: đường mở cổ tử cung phải ở bên trái của đường báo động (mở trên 1cm/giờ). Nếu đường mở cổ tử cung chuyển sang bên phải đường báo động  báo lại để kịp thời xử lý.

pptx40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Theo dõi chuyển dạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo dõi chuyển dạ1Yêu cầuBiết vẽ và biết cách phân tích biểu đồ chuyển dạ Thành thạo các thao tác chuyên môn và thực hiện đúng quy trìnhPhát hiện các yếu tố bất thường trong chuyển dạ để kịp thời xử tríNắm vững chuyên môn và biết cách giải thích cho sản phụ trong từng thời điểm2Các giai đoạn chuyển dạ3Theo dõi tổng trạngMạch, huyết áp, nhiệt độTrong chuyển dạ: mỗi 4 giờ/lần Sau sanh: mỗi 15 phút/lần trong giờ đầu, 30 phút/lần trong giờ thứ hai và 1giờ/lần trong 4 giờ tiếp theo.Bình thường mạch 70 - 80 lần/phút, mạch nhanh 100 lần/phút hoặc chậm 100 lần/phút, 8 giờ); pha tích cực trì trệ (mở cổ tử cung 3 cm, phải chuyển ký hiệu ghi độ mở lúc đó sang pha tích cực nằm trên đường báo động, tương ứng với mức chỉ độ mở của cổ tử cung lúc đó. Chuyển ô ghi giờ trong ngày đến ô thích hợp với tình trạng cổ tử cung lúc đó và tất cả các ký hiệu ghi nhận về mọi diễn biến khác cũng phải chuyển theo.37Cách ghi biểu đồPha tích cựcCổ tử cung mở từ 3 - 10 cm và xóa hoàn toàn.Các ký hiệu khác của cuộc chuyển dạ cũng ghi theo vị trí ghi về độ mở cổ tử cung đã ghi lúc ban đầu.38Protêin nước tiểu sau khi thử có kết quả được ghi lại:(-) Nước tiểu không có Protêin(+), (++) hay (+++) khi nước tiểu có prôtêin với mức độ ít, vừa phải hay nhiều39Đọc và xử tríPha tiềm tàng: thông thường không kéo dài quá 8 giờ. Pha tích cực: đường mở cổ tử cung phải ở bên trái của đường báo động (mở trên 1cm/giờ). Nếu đường mở cổ tử cung chuyển sang bên phải đường báo động  báo lại để kịp thời xử lý.40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtheodoichuyenda_5245.pptx
Tài liệu liên quan