Thế nào là cảm biến và chuyển đổi
Thường thì chúng khác nhau,nhưng giữa chúng có mối quan hệ với
nhau. Chuyển đổi là phần dùng cùng với cảm biến để biến đổi đại lượng vật
lý thành dạng sử dụng thích hợp ( Ví dụ điện thế )
-Chuyển đổi được dùng cùng với cảm biến để biến đổi các biến vật lí thành
dạng phù hợp hơn
- Cảm biến (Sensor) là device để phát hiện các đại lượng vật lý là tập hợp
con của chuyển đổi, và được định nghĩa như sau cảm biến là chuyển đổi để
nhận tín hiệu vào hoặc sự kích thích và các đáp ứng là tín hiệu điện có
quan hệ đã biết với tín hiệu vào
10 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thế nào là cảm biến và chuyển đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11.THẾ NÀO LÀ CẢM BIẾN VÀ CHUYỂN ĐỔI
Cảm biến là gì ?
Chuyển đổi là gì ?
Chúng quan hệ như thế nào?
1.THẾ NÀO LÀ CẢM BIẾN VÀ CHUYỂN ĐỔI
- Chuyển đổi ( transducer) là bộ phận biến đổi năng lượng vào thành năng
lượng ra,thường thì chúng khác nhau,nhưng giữa chúng có mối quan hệ với
nhau. Chuyển đổi là phần dùng cùng với cảm biến để biến đổi đại lượng vật
lý thành dạng sử dụng thích hợp (Ví dụ điện thế )
“
-Chuyển đổi được dùng cùng với cảm biến để biến đổi các biến vật lí thành
dạng phù hợp hơn
- Cảm biến (Sensor) là device để phát hiện các đại lượng vật lý là tập hợp
con của chuyển đổi, và được định nghĩa như sau cảm biến là chuyển đổi để
nhận tín hiệu vào hoặc sự kích thích và các đáp ứng là tín hiệu điện có
quan hệ đã biết với tín hiệu vào
Hoặc cũng có định nghĩa khác là biến đổi thông số vật lý thành tín hiệu điện
ở đầu ra ( ví dụ chuyển đổi microphone)
-Chuyển đổi: bao gồm cảm biến và cơ cấu chấp hành, cảm biến là tín hiệu
vào của chuyển đổi, còn cơ cấu chấp hành là tín hiệu ra của chuyển đổi.
- Cơ cấu chấp hành (Actuator) Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ở dạng
vật lý ở đầu ra (ngược với cảm biến)
2Chuyển đổi (Transducer) là phần
tử đầu tiên để nhận sự biến thiên
của đại lượng đo
Biến đổi thông tin
1.THẾ NÀO LÀ CẢM BIẾN VÀ CHUYỂN ĐỔI
Phần tử cảm nhận
đầu tiên
Thành dạng tín
hiệu phù hợpQuá trình vật lý
Truyền dữ liệu
Thể hiện kết quả
Người quan sát
Các cảm biến được phân loại theo những nguyên tắc sau
Yêu cầu của nguôn năng lượng cung cấp
- Bị động và chủ động
Dạng của tín hiệu ra
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
- Số và tương tự
Mode hoạt động của việc đo
- Lệch (Deflection) và Không (null )
Quan hệ động học giữa tín hiệu vào/ tín hiệu ra
- Bậc không, bậc 1, bậc 2, v.v...
Measurand
- Mechanical, thermal, magnetic, radiant, chemical
Physical measurement variable
- Resistance, inductance, capacitance, etc.
32.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
¾Chuyển đổi bị động: tạo ra tín hiệu điện trực tiếp để
đáp ứng các tác động từ bên ngoài mà không yêu cầu
cung cấp năng lượng từ bên ngoài nhưng năng lượng
a/ PHÂN LOẠI THEO NGUỒN NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP
,
bắt nguồn từ viện đo .
¾ Có thể bị bóp méo ( distort) đại lượng đo.
¾ Đơn giản trong thiết kế.
¾Tin cậy
¾Giá thành thấp
¾Ví dụ: cảm biến cặp nhiệt điện, cảm biến áp điện.
13
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
a/ PHÂN LOẠI THEO NGUỒN NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP
Chuyển đổi chủ động: Là chuyển đổi yêu
cầu năng lượng từ bên ngoài. Ví dụ cảm biến
Strain gauges, cảm biến laser
13
4b/DẠNG RA CỦA TÍN HIỆU
Các cảm biến dạng tương tự
¾ Cung cấp tín hiệu liên tục ( độ lớn theo thời gian hoặc không gian)
¾ Hầu hết các đại lượng vật lý là ở dạng tương tự
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
¾ Số các cảm biến có tín hiệu ra ở dạng tương tự nhiều hơn dạng tín
hiệu ra ở dạng số
¾ Bộ biến đổi A/D là cần thiết để nối với CPU
¾ Ví dụ : Microphone, analog infrared distance sensor, analog compass,
barometer sensor
b/DẠNG RA CỦA TÍN HIỆU
Các cảm biến dạng số
¾ Tín hiệu ra của nó ở dạng bước rời rạc hoặc ở dạng trạng thái
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
¾ Các tín hiệu dạng số có khả năng lặp lại nhiều, tin cậy và dễ dàng truyền
Ví dụ: các encoder đếm số vòng quay của các trục, các công tắc tiếp xúc
5¾Digital transducer is any measuring device that produces a digital
output
• 2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
b/DẠNG RA CỦA TÍN HIỆU
Các cảm biến dạng số
¾ In analog sensors (transducers) both sensing and transducer stages
are analog. But since physical systems are typically continuous time
systems, the sensing stage of a digital measuring device is analog.
¾ The transducer stage generates the discrete output signal such as
pulse trains or encoded data
¾Digital transducers do not introduce quantization error
¾When the output is a pulse signal, a counter is used to count the
pulses or to count the clock cycles over the pulse duration
¾ The count is represented as a digital word according to some code
- Binary, BCD (Binary Coded Decimal), ASCII
¾ The output of the transducer may be available in a coded form
c/ Mode LÀM VIỆC
Mode Lệch (Deflection mode)
- cảm biến hoặc dụng cụ sẽ tạo ra sự đáp ứng với độ lệch hoặc dao độnfg do tình
trạng ban đầu của dụng cụ
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
-Độ lệch tỉ lệ với đại lượng cần đo
6c/ Mode LÀM VIỆC
Mode không (Null mode)
- Cảm biến hoặc dụng cụ sử dụng ảnh hưởng của hệ thống đo để tác động ngược
lại với đại lượng đo
-Ảnh hưởng của hệ thống đo và đại lượng cần đo được cân bằng ( thông thường là
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
qua hệ thống phản hồi)
- Đối với phương pháp này dụng cụ có độ chính xác rất cao nhưng không nhanh
d/ THEO THÔNG SỐ ĐO
Đo dịch chuyển
- CẢm biến điện trở
Cả biế điệ d
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
- m n n ung
- Cảm biến điện cảm….
Đo lực và gia tốc
- Strain gauges
- Cảm biến dạng dầm……
Đo nhiệt độ
- Điện trở
- Cặp nhiệt điện
- Giãn nở
V.v…
7e/THEO NGUYÊN LÝ
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
2.PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
g/ Theo quan hệ với thời gian
Tĩnh – Không thay đổi theo thời gian
Động: Thay đổi theo thời gian
Ổn định theo chu kỳ .
Không lặp lại hoặc tạm thời.
rời rạc (xung)
Liên tục (ngẫu nhiên)
8CÁC DẠNG TÍN HIỆU
Tín hiệu
t ầ hò
Time
u n an
liên tục
Tí hiệ t ần u u n
hoàn rời rạc
Tín hiệu liên
tục không
CÁC DẠNG TÍN HIỆU
theo chu kỳ
Tí hiệ hấtn u n
thời rời rạc
9Tín hiệu ngẫu
nhiên liên tục
CÁC DẠNG TÍN HIỆU
Tín hiệu ngẫu
nhiên rời rạc.
Chú ý loại này
tương tự tức thời
rời rạc nhưng đặc
tính của chúng là
khác nhau
VIỆC LỰA CHỌN CẢM BIẾN
Khi lựa chọn cảm biến thường dựa vào những yếu tố sau:
Phạm vi làm việc
Chuyển đổi cần phải có phài có phạm vi yêu cầu nằm trong
hé i h hé ủ ó à ó độ hâ iải tốtp p v c o p p c a n v c p n g
Độ nhậy
Chuyển đổi cần phải có đủ độ nhậy để để cho phép tín hiệu ra
có hiệu quả
Tần số đáp ứng và resonant frequency
Is the transducer flat over the needed range? Will the
resonant frequency be excited?
18
Môi trường làm việc
Nhiệt độ, chất lỏng ăn mòn, áp suất, rung động, và sự tiếp xúc
của nó với đối tượng, kích thước …..?
10
Độ nhậy tối thiểu
Chuyển đổi phải có độ nhậy tối thiểu để có thể nhậy với các
kích thích ( tác nhân ) đo.
Độ chính xác
VIỆC LỰA CHỌN CẢM BIẾN
Chuyển đổi có thể có sai số về độ lặp lại và sai số hiệu
chỉnh cũng như các sai số khác nhậy với các kích thích đo
Usage & ruggedness
The ruggedness both of mechanical and electrical intensities
of the transducer versus its size and weight must be
considered. Who will be installing and using the transducer?
19
Electrical
What length and type of cable is required? What are the
signal-to-noise rations when combined with amplifiers and
frequency-response limitations?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thế nào là cảm biến và chuyển đổi.pdf