Tham vấn công chúng

Thực hiện tham vấn mỗi nơi một khác; Quy trình, thủ tục hoạt động tham vấn thiếu tính logic, tùy tiện; Nội dung, đối tượng tham vấn chồng chéo, có khi lặp đi, lặp lại gây lãng phí, kém hiệu quả; Việc chuẩn bị, tổ chức hoạt động thiếu chuyên nghiệp. Đòi hỏi xây dựng quy trình thủ tục tiến hành các hoạt động tham vấn.

ppt7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tham vấn công chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAM VẤN CÔNG CHÚNGNgười trình: LƯƠNG PHAN CỪPHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI1. KHÁI NIỆM THAM VẤN CÔNG CHÚNG Khái niệm: Tham vấn công chúng là hoạt động của QH nhằm thu thập thông tin từ công chúng để phân tích và xây dựng chính sách, pháp luật cũng như phục vụ cho các hoạt động khác của QH. Chủ trương tham vấn công chúng (lấy ý kiến nhân dân) một cách rộng rãi để xây dựng chính sách, pháp luật đã được Đảng và nhà nước đề cập từ lâu; Lâu nay cũng đã tiến thành tham vấn công chúng (lấy ý kiến nhân dân), nhưng việc tham vấn đó chưa có khuôn khổ pháp lý đầy đủ, chưa có quy trình, thủ tục và hướng dẫn xây dựng cách thức tổ chức, nội dung tham vấn một cách khoa học.Hiệu quả tham vấn chưa đạt kết quả theo mong muốn.2. MỤC TIÊU, TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TRONG XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTTăng cường sự tham gia của công dân vào việc hình thành chính sách, pháp luật (quản lý nhà nước, thể hiện ý chí, nguyện vọng của đông đảo nhân dân); Tạo cơ hội cho công chúng đóng góp vào xây dựng văn bản quản lý trong quá trình lập pháp;Cung cấp kịp thời những vấn đề cơ quan lập pháp đang xem xét cho công chúng; Nâng cao tính công khai, minh bạch của công tác lập pháp; Mở rộng tầm nhìn và nâng cao kiến thức cả về lý luận và thực tiễn của các nhà lập pháp;Nâng cao chất lượng hoạt động của các nhà lập pháp (ĐBQH, UB).3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG THAM VẤN (lấy ý kiến)Điều 35 LUẬT BHVBQPPL:- Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo: + Phải lấy ý kiến cơ quan, tổ chức hữu quan; + Phải lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp; + Phải lấy ý kiến rộng rãi.- Hình thức tham vấn (lấy ý kiến): + Qua các phương tiện thông tin đại chúng; + Trực tiếp và gián tiếp; + Qua hội nghị, hội thảo.3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG THAM VẤN (lấy ý kiến)Điều 41 Luật BHVBQPPL: Cơ quan chủ trì thẩm tra: - Có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp tham gia ý kiến về những vấn đề có liên quan; - Yêu cầu người trình dự án báo cáo vấn đề có liên quan; - Tự mình hoặc cùng cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát thực tế những nội dung liên quan đến dự án.Điều 21 Quy chế HĐ DT và các UB: - Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia; - Tự mình hoặc phối hợp với cơ quan trình dự án tổ chức khảo sát thực tế.Điều 8 Luật TCQH: - UBTVQH chỉ đạo việc tiếp thu ý kiến của ĐBQH và ý kiến của nhân dân để chỉnh lý dự án.Điều 38 Luật TCQH : - HĐ DT và các UB yêu cầu các thành viên của chính phủ, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, và các cán bộ nhà nước có liên quan cung cấp tài liệu hoặc trình bày những vẫn đề mà Hội đồng hoặc Ủy ban xem xét, thẩm tra. Khung pháp lý là khá đầy đủ.4. THỰC TIỄN THAM VẤN (lấy ý kiến)Thực hiện tham vấn mỗi nơi một khác;Quy trình, thủ tục hoạt động tham vấn thiếu tính logic, tùy tiện;Nội dung, đối tượng tham vấn chồng chéo, có khi lặp đi, lặp lại gây lãng phí, kém hiệu quả;Việc chuẩn bị, tổ chức hoạt động thiếu chuyên nghiệp.Đòi hỏi xây dựng quy trình thủ tục tiến hành các hoạt động tham vấn.XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt6_lpcu_tham_van_cong_chung_566.ppt
Tài liệu liên quan