Tài liệu về Sinh lý hệ mạch
CÁC LỚP THÀNH MẠCH ? Lớp trong ? Lớp giữa : sợi đàn hồi và cơ ,dày ở thành động mạch ? Lớp ngoài : lót bằng mô sợi
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu về Sinh lý hệ mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ HỆ MẠCH
Trình bày:
PGS NGUYỄN THỊ ĐOÀN HƯƠNG
Tim và
hệ mạch
HỆ THỐNG MẠCH
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
CẤU TRÚC THÀNH MẠCH
CÁC LỚP THÀNH MẠCH
Lớp trong
Lớp giữa : sợi đàn hồi và cơ ,dày ở
thành động mạch
Lớp ngoài : lót bằng mô sợi
Độ sai biệt áp suất càng lớn Lưu
lượng càng lớn
Kháng lực càng lớn Lưu lượng
máu càng nhỏ
P vào P ra
Q tỷ lệ với (Pvào -P ra )
P
Q =
R
r=1 , Q= 1mL/sec
r= 2 , Q= 16mL/sec
r= 4 , Q = 256mL/sec
Q tỷ lệ với r4
ĐỊNH LUẬT POISEUILLE
Lưu lượng qua mạch (Q)
Tỷ lệ với P vào và P ra khỏi mạch
Tỷ lệ nghịch với chiều dài mạch (l)
Tỷ lệ thuận với r4
Tỷ lệ nghịch với độ nhớt máu (u)
(Pv – Pr ) IIr
4
Q=
8ul
Độ nhớt máu
Số lượng tế bào máu
Lượng protein của huyết tương
Hình dạng tế bào máu
P(áp suất)
Q =
R (kháng lực)
Kháng lực mạch :
8ul
R =
IIr4
Nếu độ sai biệt P = 1 mmHg, lưu
lượng = 1 mL/sec, thì kháng lực
mạch = 1 PRU (peripheral
resistance unit)
Khi áp suất ĐM chủ là 90mmHg,lưu
lượng tim trái là 90mL/giây , Tổng
sức cản ngoại biên =1đơn vị R
Hiệu quả của
co mạch trên
vận tốc dòng
máu
Dòng chảy lớp
Dòng chảy xoáy
MẠCH GHÉP NỐI TIẾP
P vào R1 R2 R3 Pra
Pv– Pr = (Pv – P1) + (P1-P2) + (P2-Pr)
Pv– Pr (Pv – P1) (P1-P2) (P2-Pr)
Q Q Q Q
R= R1+ R2+ R3
P1 P2 P3
MẠCH GHÉP SONG SONG
Pv Pr
Q1
Q2
Q3
R1
R2
R3
Rt = R1 + R2 + R3
Q = Q1 + Q2 + Q3
1 1 1 1
Lòng mạch
bị hẹp do
mảng xơ vữa
SINH LÝ ĐỘNG MẠCH
Chứa 11% tổng thể tích máu
của hệ mạch
Chức năng : mang máu từ tim
đến mô
ĐẶC TÍNH
Đàn hồi
Co thắt được
Tính
đàn hồi
Tính đàn hồi
thay đổi theo
tuổi
HUYẾT ÁP
Là lực của máu tác động lên một
đơn vị diện tích thành mạch
Lực đẩy dòng máu là áp suất gây
ra do:
co thắt tâm thất
sức đàn thành động mạch
Aùp suất tâm thất khó đo
Aùp suất động mạch cho biết lực đẩy dòng
máu
Huyết áp dao động trong chu kỳ tim:
HA tâm thu ,HA tâm trương
Huyết áp trung bình
HATB = P tâm trương+ 1/3 hiệu áp
HUYẾT ÁP TRUNG BÌNH
Cung lượng tim
Kháng lực mạch ngoại biên
HATB = CLT x KL (tiểu động mạch)
Thể tích máu
Sức đàn thành mạch
HA thay đổi theo tuổi ,phái tính ,ngày đêm
ÁP SUẤT ĐẨY
PA PB P1 P2 P3 P4
VA
VB
V1
V2
V3
V4
THỂ TÍCH
ÁP SUẤT
ẢNH
HƯỞNG
CỦA
SỨC
ĐÀN
ẢNH HƯỞNG TỔNG SỨC CẢN
NGOẠI BIÊN
ĐO HA VỚI PP TRỰC TIẾP
Cho ống thông vào ĐM
ống thông được nối với hệ
thống ghi và khuyếch đại
ĐO HA VỚI PHƯƠNG PHÁP
GIÁN TIẾP
NGUYÊN TẮC
Tăng P trong túi khí cho đến khi ĐM cánh tay bị ép
hoàn toàn
Giảm P trong túi khí xuống từ từ
Nghe các tiếng dộng Korotkoff
HATT :Trị số lúc tiếng động đầu tiên xuất hiện
HATTr :Trị số lúc tiếng động mất
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HA
Cung lượng tim
Sức đàn thành mạch
Thể tích máu
Kháng lực mạch ngoại biên
Độ nhớt máu
Tuổi
Trọng lực
Chế độ ăn
Hô hấp
Vận động
P TRONG HỆ TUẦN HOÀN
P trong ĐM ,TM,và các buồng tim là do
hiệu quả bơm của tim
Thất phải và thất trái có dạng sóng giống
nhau nhưng khác nhau trị số P
Nhĩ phải và nhĩ trái có dạng sóng giống
nhau nhưng khác nhau trị số P
SINH LÝ MAO MẠCH
Chứa 5% tổng thể tích máu của
hệ mạch
Chức năng : trao đổi vật chất
với mô
CẤU TRÚC
chia 6-8 lần
Động mạch nuôi tiểu ĐM lớn
( 20µ)
tiểu ĐM tận cùng (5-10µ)
Mao mạch tiểu tĩnh mạch
Cấu trúc
mao mạch
MAO MẠCH
TBNB1
Khe ngang
qua TB
Lòng mạch
TBNB2
Khe giữa TB
Nhân
Màng nền
CƠ CHẾ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TẠI
MAO MẠCH
Cơ chế khuếch tán
Cơ chế siêu lọc
Cơ chế ẩm bào
Cơ chế khuếch tán
Tính hoà tan trong lipid
Tính hoà tan trong nước
Cở lớn phân tử
Khoảng cách khuếch tán
Tính thấm mao mạch
Độ sai biệt nồng độ ,điện thế
CƠ CHẾ SIÊU LỌC
Aùp suất máu
Aùp suất mô
Aùp suất keo của máu
Aùp suất keo của mô
ÁP SUẤT KEO HUYẾT TƯƠNG
Nồng độ protein /huyết tương : 7,3 g/dL
P keo của huyết tương : 28mmHg
Protein : 19mmHg
Cation/huyết tương : 9mmHg
P keo của mô :
Nồng độ protein /mô : 2-3g/dL
P keo của mô : 8mmHg
SIÊU LỌC
Qf = Kf [ ( Pc +IIi ) ] – [ ( Pi + IIc) ]
Qf : Độ lọc dịch
Kf : Hệ số chuyên chở nước
Pc: P thuỷ tĩnh mao mạch
Pi : P thuỹ tĩnh mô kẽ
IIc : P keo của huyết tương
Iii : P keo của mô kẽ
ĐẦU ĐỘNG MẠCH
Lực làm dịch di chuyển ra khỏi m m :
P mao mạch 30mmHg
P mô kẽ 3mmHg
P keo mô kẽ 8mmHg
tổng cộng 41mmHg
Lực làm dịch di chuyển vào trong m m:
P keo của huyết tương 28mmHg
Lực di chuyển thực sự : 13mmHg
ĐẦU TĨNH MẠCH
Lực làm dịch di chuyển vào trong m m:
P keo của huyết tương 28mmHg
Lực làm dịch di chuyển ra khỏi m m :
P mao mạch 10mmHg
P mô kẽ 3mmHg
P keo mô kẽ 8mmHg
21mmHg
Lực di chuyển thực sự : 7mmHg
KẾT QUẢ
Lưcï trung bình đẩy dịch ra ngoài :
P trung bình mao mạch 17.3mmHg
P mô kẽ 3mmHg
P keo mô kẽ 8mmHg
Tổng cộng 28.3mmHg
Lưcï trung bình đẩy dịch vào mao mạch :
P keo của huyết tương 28mmHg
Lực lọc thực sự 0.3mmHg
Lượng dịch lọc toàn cơ thể:
2mL/phút
6.67mL/phút/mmHg
Hệ số lọc trung bình của mô :
0.01mL/mmHg/100g mô
HỆ BẠCH
HUYẾT
Mao mạch BH
Nút
BH
Mạch
BH
Van
Nút BH
Mạch BH
Tuần hoàn
hệ thống
Tuần hoàn
phổi
Lưu lượng bạch huyết
2ø-3 lít / ngày
Lưu lượng bạch huyết có vai trò điều
hoà :
-nồng độ protein /dịch kẽ
-thể tích dịch kẽ
-áp suất dịch kẽ
Hạch bạch
huyết
SINH LÝ TĨNH MẠCH
Chứa 68% thể tích máu của hệ
mạch
Là hệ thống dự trử máu
Chức năng :mang máu từ mô
về tim
ÁP SUẤT TĨNH MẠCH
Aùp suất máu đầu tĩnh mạch của
mao mạch : 15mmHg
P giảm dần khi về tim
ASTMTƯ(CVP:central venous
pressure): P của tâm nhĩ phải hoặc
tĩnh mạch chủ trên
P tĩnh mạch
Sóng a đầu
tiên là do thu
nhĩ
Sóng v thứ hai
là do thu thất
CÁC YẾU TỐ GIÚP MÁU VỀ TIM
Các van trong tĩnh mạch nông ở chi
Aûnh hưởng trọng lực
Co thắt cơ
Cử động hô hấp
Hoạt động bơm và hút máu về của
tim
Các van
Cử động co
thắt cơ
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG
MẠCH
CƠ CHẾ TẠI CHỔ
1-Cơ chế tự điều chỉnh :
-do cơ : tăng P truyền : co mạch
giảm P truyền : dãn mạch
-do chuyển hoá :
Dãn mạch : giảm oxy, pH,tăng
CO2,tăng P thẩm thấu ,tăng nhiệt
độ ,K+,lactate,histamine,adenosine
Co mạch : serotonin,giảm nhiệt độ
2-Do tế bào nội bì :
Bài tiết chất :
-dãn mạch :
prostacyclin,EDRF,NO
-co mạch : thromboxane A2
endothelin
THÀNH LẬP NO
NO :
Arginine citrulline TBNB
+ eNOS +
O2 NO
TBCT Arginine citrulline
+ iNOS +
O2 NO
Dãn cơ cGMP GTP
Kéo căng
Cytokin
Endotoxin
THÀNH LẬP NO
Kích thích :
acetylcholine
bradykinin
VIP, chất P
Một số polypeptid
Ức chế :
Hemoglobine
ENDOTHELIN
Tăng nhịp tim ,tăng co thắt
Co mạch vành
Co cơ trơn
ENDOTHELIN
Kích thích :
Angiotensin II
Catecholamine
Yếu tố tăng trưởng
Giảm oxy
Insulin
LDL oxy hoá ,HDL
Kéo căng
Thrombine
Ức chế :
NO, ANP, PGE2, Prostacyclin
CƠ CHẾ THẦN KINH
1-Trung tâm vận mạch :
Ơû hành nảo
Nơ-rôn giao cảm tiền hạch ở vùng
mõm-bụng –bên (RVLM) cột
chất xám liên giữa bên (IML)
xung giao cảm đến mạch
TRUNG TÂM
VẬN MẠCH
2-Trung tâm cao :
- vỏ nảo : vùng vận động ,tiền
vận động co ,dãn mạch
- vùng dưới đồi : điều hoà mạch
trong cảm xúc ,theo nhiệt độ môi trường
3- Hệ thần kinh thực vật :
- Giao cảm:
co mạch : norE, neuropeptide
dãn mạch : acetylcholine ,VIP,chất P
- Phó giao cảm : ( không đến cơ
xương và da
dãn mạch : acetylcholine
4-Phản xạ áp thụ quan
Huyết áp tăng : dãn mạch và
ngược lại
Giới hạn đáp ứng : 70-110mmHg
> 150mmHg không đáp ứng
Aùp thụ quan
5ï-Thụ thể ở nhĩ
căng nhĩ : dãn mạch
giảm huyết áp ,tăng nhịp tim
6-Hóa thụ quan : gây co mạch
7-Phản xạ hoá mạch vành : (Bezold
-zarisch)
Serotonin,veratridine gây hạ huyết
áp ,chậm nhịp tim
8- Da và nội tạng :
Kích thích đau đớn :
Vừa : co mạch
Nhiều : dãn mạch
9-Phổi :
Hoá thụ quan ở phổi : hạ huyết áp
Căng phổi : dãn mạch
Xệp phổi : co mạch
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
1-Chất dãn mạch :
Nhóm Kinins:
Bradykinin
Lysylbradykinin
Adrenomedullin :
ức chế
bài tiết aldosterone
hoạt động giao cảm
ANP(atrial natriuretic peptide)
giảm huyết áp
đái Na+ : ức chế men H+K+ATPase
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
2-Chất co mạch : Vasopressine, NorE, E,
AngiotensinII ,Urotensin II
Cám ơn sự chú ý của bạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinh_ly_mach_2341.pdf