Tài liệu thiết kế khuôn đúc
Số lượng mặt phân khuôn phải ít nhất.Để
đảm bảo độ chính xác khi lắp ráp, công nghệ
làm khuôn đơn giản.
+ Nên chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất
lượng vật đúc cao nhất, những bề mặt yêu cầu
chất lượng độ bóng, độ chính xác cao nhất.
Nên đểû khuôn ở dưới hoặc thành bên. Không
nên để phía trên vì dễ nổi bọt khí, rỗ khí,lõm
co.
43 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 10269 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu thiết kế khuôn đúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ ĐÚC
II-1. Thành lập bản vẽ đúc
II-2. Bản vẽ mẫu
II 3 Bản vẽ hộp lõi và lõi- .
II-4. Thiết kế hệ thống rót - đậu hơi - đậu ngót
II 1 Thành lập bản vẽ đúc- .
II-1.1. Phân tích kết cấu
II-1.2. Xác định mặt phân khuôn
II-1.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ vật
đúc
II-1.4. Xác định Lõi và gối lõi (ruột và đầu
gác )
II 1 1 Phâ tí h kết ấ- . . n c c u
ºĐọc kỹ bản vẽ, hình dung chi tiết, đọc điều
kiệ kỹ h ậ hi bả ẽ hi iế ậ liệ hến t u t g trong n v c t t, v t u c
tạo chi tiết, hình dung cả vị trí làm việc của chi
tiết đó trong thiết bị yêu cầu chịu lực , …
º Dự kiến trước sơ bộ quy trình gia công cắt
ếgọt chi ti t đóù trên các loại máy xác định những
phần bề mặt phải gia công, những mặt chuẩn công
nghệ Từ đó xem đã hợp lý với kết cấu vật đúc.
chưa, nếu chưa có thể thay đổi một phần kết cấu
nhằm:
+ Đơn giản hoá kết cấu tạo tạo điều kiện dễ đúc hơn ,
: như lược bỏ các rãnh then, rãnh lùi dao, các lỗ nhỏ
quá không đặt lõi được .
Ví dụ:
☺ Sản xuất đơn chiếc lỗ Φ ≤ 50 mm → không đúc
☺ Sản xuất hàng loạt Φ ≤ 30 mm → không đúc
☺ Sản xuất hàng khối Φ ≤ 20 mm → không đúc
Các rãnh có độ sâu < 6mm, các bậc dày < 25 mm
không nên đúc
+ Tăng hoặc giảm độ dày thành vật
đúc, các gân gờ, chỗ chuyển tiếp giữa
các thành vật đúc để dễ đúc hơn nhưng
không ảnh hưởng đến khả năng chịu
lực điều kiện làm việc của chi tiết, .
II-1 2 Xác định mặt phân khuôn. .
Mặt phân khuôn là bề mặt tiếp xúc
giữa các nữa khuôn với nhau xác định
vị trí đúc ở trong khuôn.Mặt phân
ể ẳkhuôn có th là mặt ph ng, mặt bậc
hoặc cong bất kì.
Nhờ có mặt phân khuôn mà rút mẫu
khi làm khuôn dễ dàng lắp ráp lõi tạo ,
hệ thống dẫn kim loại vào khuôn chính
xác.
Nguyên tắc chọn mặt phân khuôn :
+Dựa vào công nghệ làm khuôn :
Rút mẫu dễ dàng, định vị lõi và lắp ráp
kh ôu n.
- Chọn mặt có diện tích lớn nhất, dễ làm
khuôn và lấy mẫu.
Mặt hâ kh ô ê h ặt hẳ- p n u n n n c ọn m p ng
tránh mặt cong, mặt bậc.
Hình vẽ
+ Số lượng mặt phân khuôn phải ít nhất Để .
đảm bảo độ chính xác khi lắp ráp, công nghệ
làm khuôn đơn giản .
+ Nên chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất
lượng vật đúc cao nhất, những bề mặt yêu cầu
chất lượng độ bóng, độ chính xác cao nhất.
Nên đểû khuôn ở dưới hoặc thành bên. Không
nên để phía trên vì dễ nổi bọt khí, rỗ khí,lõm
co.
- Những vật đúc có lõi, nên bố trí sao cho vị trí của
lõi là thẳng đứng Để định vị lõi chính xác tránh . ,
được tác dụng lực của kim loại lỏng làm biến dạng
thân lõi, dễ kiểm tra khi lắp ráp.
- Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng
khuôn là nông nhất, để dễ rút mẫu và dễ sữa
khuôn, dòng chảy kim loại vào khuôn êm
hơn, ít làm hư khuôn .
* Những kết cấu lòng
khuôn phân bố ở cả
khuôn trên và khuôn
dưới nên chọn lòng
khuôn trên nông hơn,
như vậy sẽ dễ làm
khuôn , dễ lắp ráp
kh ô Nê hì h bê tu n. n n n a
nên chọn phương án 1
+ Dựa vào độ chính xác của lòng khuôn
Độ chính xác của vật đúc phụ
thuộc vào độ chính xác của lòng
khuôn.Do đó phải:
Lòng khuôn tốt nhất là chỉ phân-
bố vào trong 1 hòm khuôn . Để
tránh sai số khi lắp ráp khuôn .
Ví dụ:
- Những vật đúc có nhiều tiết diện khác nhau, nếu yêu
cầu độ đồng tâm cao, người ta dùng thêm miếng đất
phụ để đặt toàn bộ vật đúc trong một hòm khuôn .
- Miếng đất phụ sẽ làm thay đổi phần nào hình dạng
mẫu để tạo ra tiết diện lớn nhất tại mặt phân khuôn.
II 1 3 Xác định các đại lượng của bản vẽ vật đúc. . .
*Lượng dư gia công cắt gọt : Là lượng kim loại bị cắt
á ì h i ô để hà h hi iếgọt trong qu tr n g a c ng cơ tạo t n c t t .
Lương dư gia công cơ phụ thuộc:
- Độ bóng, độ chính xác.
- Kích thước bềmặt .
- Bề mặt phía trên của vật đúc để lượng dư lớn hơn
vì chất lượng xấu hơn nên phải cắt bỏ nhiều .
- Loại hình sản xuất.
ổ ô ệ ếTra bảng trong s tay c ng ngh ch
tạo máy; thiết kế đúc.
Những bề mặt không ghi độ bóng sẽ
khô ó l d i ông c ượng ư g a c ng cơ.
Lượng dư công nghệ : Là các lỗ có φ
quá nhỏ, rãnh then, rãnh lùi dao, rãnh có độ
sâu quá nhỏ thì đúc đặc,sau này gia công
cơ sau.
* Lỗ φ 20 mm sản xuất hàng khối không đúc.
* Lỗ φ 30 mm sản xuất hàng loạt không đúc.
* Lỗ φ 50 mm sản xuất đơn chiếc không đúc.
Đúc lỗ : dựa vào tính chất sản xuất
Dùng lõi hoặc không dùng lõi .
* Ở những thành thẳng đứng trong khuôn
(vuông góc với mặt phân khuôn)
Phải để độ dốc , để đảm bảo việc
dể dàng rút mẫu khi làm khuôn cát
hoặc lấy vật đúc ra khỏi khuôn kim
loại. Sau khi đúc xong độ dốc có 3
dạng (tra bảng thiết kế đúc sổ tay
công nghệ chế tạo máy)
+ Thiết kế dưới 3 dạng .
+ Chiều cao thành vật đúc càng lớn càng
nhỏ, mẫu gỗ có độ dốc lớn hơn mẫu kim loại,
mẫu làm khuôn bằng tay có độ dốc lớn hơn
mẫu làm khuôn bằng máy.
+ ị ố β b Tr s tra ảng
* Góc đúc :Chổ mặt giao nhau giữa hai bề mặt
liên tiếp của vật đúc bị nứt.Cần phải làm góc lượn
để khuôn không bị bể khi rút mẫu vật đúc không ,
bị nứt kim loại đông đặc, nguội trong khuôn.
*Dung sai đúc :
Là sự sai số của kích thước vật đúc cho
phép so với kích thước danh nghĩa(tra bảng
). Dung sai của vật đúc phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: phương pháp đúc, loại khuôn
đúc, loại mẫu, hộp lõi…dung sai thành
phần trên các khâu kích thước phải phù hợp
với dung sai khâu khép kín.
Kích thước vật đúc = kích thước chi tiết máy +
dung sai đúc + lượng dư gia công cơ (nếu có)
Hình veõ
II.1.4. Xác định Lõi và gối lõi (ruột và đầu gác )
- Lõi dùng để tạo ra phần rỗng hoặc lõm bên
trong vật đúc thường đặt khối làm bằng hỗn
hợp cát (khuôn cát )hoặc bằng kim loại
(khuôn kim loại ).
- Gối lõi để giúp cho lõi định vị ở trong
khuôn dễ lắp ráp lõi vào khuôn .
- Số lượng lõi càng ít càng tốt.
- Có hai loại : lõi đứng và lõi ngang.
Lõi đứng :
Nằ ô ó ớim vu ng g c v
mặt phân khuôn gối
lõi hì h ô n c n.
Lõi ngang :Gối lõi có tiết diện hình tròn, hình
vuông, hình sáu cạnh .
H > h; α < β
H : chiều cao gối lõi
thuộc khuôn dưới
h: chiều cao gối lõi
thuộc khuôn trên
α : góc gối lõi ở
khuôn dưới
β : góc gối lõi ở
khuôn trên
II 2 Bản ẽmẫ- . v u
Mẫu là bộ phận cơ bản trong bộ mẫu, một
bộ mẫu bao gồm :
Mẫ để lò kh ô- u tạo ng u n.
- Mẫu của hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót.
Tấm mẫu để làm khuôn.
Că ứ à bả ẽ ật đú để thà h lậ- n c v o n v v c n p
bản vẽ mẫu.
ể ẫTrình tự các bước đ vẽ bản vẽ m u
¾ xác định mặt phân mẫu.
¾ xác định hình dạng kích thước tai mẫu.
¾ kích thước và dung sai kích thước mẫu .
¾ cấu tạo của mẫu.
hầ đị h ị khi hé ẫp n n v g p m u.
Kích thước mẫu = kích thước vật đúc + độ
ki l ico m oạ
II-3. Bản vẽ hộp lõi và lõi
ª Lõi :Dùng để tạo ra phần lõi hoặc rỗng hình dáng
ốbên ngoài của lõi gi ng hình dáng bên trong của vật
đúc và giống hình dáng bên trong của hộp lõi .
ª Gối lõi: (đầu gác )
Gối lõi(đầu gác) để định vị lõi ở trong khuôn
ª Hộp lõi :Dùng để làm lõi, vật liệu bằng gỗ hoặc
ấ ốkim loại có c u tạo là một kh i nguyên hoặc hộp lõi
hai nữa,hộp lõi có miếng rời, hộp lõi lắp ghép
ª Lõi : dung sai mang dấu âm(-)
II 4 Thiết kế hệ thống rót đậu hơi đậu ngót- . – –
II-4.1Hệ thống rót : Để dẫn kim loại lỏng từ
thùng rót vào trong khuôn đúc .
Yêu cầu của hệ thống rót :
-Điền đầy được khuôn nhanh chóng
-Hao phí kim loại ít.
-Dòng chảy phải êm, liên tục, kim loại không
bị va đập vào khuôn lõi làm bể cát .
Có tác dụng lọc sĩ tạp chất- .
Rót dưới lên Rót trên xuống Rót bên hông
Thiết kế hệ thống rót
ª Rãnh dẫn vào khuôn đúc không được nằm ngay
dưới chân ống rót.
ª Không được ở phía cuối cùng của rãnh lọc sĩ .
ª Rãnh dẫn phải nằm dưới rãnh lọc sĩ thì kim loại
i h đmớ sạc ược.
Cấu tạo :
Cấu tạo một hệ thống rót tiêu chuẩn bao gồm :
cóc rót 1 ; ống rót 2 ;rãnh lọc sĩ 3 ; và các rãnh dẫn 4 .
- Cóc rót là phần trên cùng của hệ thống rót.
- Ống rót là phần nối tiếp từ cóc rót xuống dưới,trong
khuôn cát độ côn cho phép 10 ÷ 15%.
- Rãnh lọc xỉ :là một phần của hệ thống rót nằm dưới
chân ống rót .
- Rãnh dẫn :phải nằm phía mặt dưới của rãnh lọc xỉ
G ∑ F d V t
Cách tính kích thước hệ thống rót :
= γ . r . .
G: khối lượng vật đúc kể cả hệ thống rót đậu hơi , ,
đậu ngót
ốγ : Kh i lượng riêng vật liệu kim loại (g/cm3)
∑ Frd: Tổng diện tích tiết diện các rãnh dẫn
V: Tốc độ rót. (V=μ.)
t : Thời gian rót
Hệ ố ả th ỷ lμ : s c n u ực.
Hp :Chiều cao cột áp thuỷ tỉnh
II-4.2 Đậu hơi- đậu ngót
1.Đậu hơi, đậu ngót .
) Đậ hơi: Là ố để dẫ khí từ t lòa u ng n rong ng
khuôn thoát ra ngoài do vậy phải đặt ở vị trí cao
nhất.
•Tùy thuộc kích thước vật đúc có thể có nhiều
đậu hơi . Đối với vật đúc có độ co kim loại ít ,
khối lượng nhỏ (gang xám) đậu hơi có tác dụng
vừa thoát khí vừa bổ sung kim loại khi co ngót
ì h d hì h h hậ hì h ò à hì h•H n ạng : n c ữ n t, n tr n v n
côn (150)
b)Đậu ngót :
• Thường dùng để đúc vật đúc thép ,
kim loại màu, độ co nhiều. Là nơi để
chứa kim loại lỏng đông đặc sau cùng
so với vật đúc có tác dụng bổ sung
kim loại cho vật đúc khi đông đặc và
ngược lại cho vật đúc khi đông đặc và
nguội vàthường đặt ở thành dày nhất
của vật đúc .
2. Phân loại đậu ngót :
Đậu ngót hở: Là loại lòng khuôn
thông với khí trời .
Đậu ngót ngầm: Là loại không
thông khí trời,chỉ thích hợp đúc trong
khuôn kim loại. Khi làm khuôn cát nếu có
ầph n tập trung kim loại ở phía dưới,
không đặt ngót hở được. Người ta thay
ngót ngầm bằng miếng sắt nguội để tránh
rỗ co, tạo điều kiện cho nó toả nhiệt nhanh
.
Vị trí dẫn kim loại vào trong khuôn :
ª Vật đúc co ít, thành dày mỏng tương đối
đồng đều nên dẫn kim loại vào chổ mỏng
nhất của vật đúc.
đú hiề ( hé ) ó hà h dઠVật c co n u t p c t n y
mỏng khác nhau nhiều nên dẫn kim loại
vào phía thành dày của vật đúc để kim
loại đông đặt có hướng để bổ sung kim
loại khi ngót ở chổ dày phải dùng thêm
đậu ngót hoặc là miếng sắt nguội.
ª Vật đúc tròn xoay nên dẫn kim loại
theo hướng tiếp tuyến với thành
khuôn và đảm bảo dòng kim loại xoay
tròn theo một hướng.
ª Vật đúc có chiều cao lớn nên dẫn
nhiều tầng để khuôn điền đầy đồng
thời.
KẾT THÚC CHƯƠNG II
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tài liệu thiết kế khuôn đúc.pdf