Tài liệu Khí cụ điện toàn tập

Nếu bị lỗi font thì tải font VNtime new roman về cài sẽ đọc được) CHƯƠNG MỞ ĐẦU LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau, được dùng rộng rải trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Trong phạm vi của môn học khí cụ điện này, chúng ta đề cập đến các vấn đề như sau : cơ sở lý thuyết, nguyên lý làm việc, kết cấu và đặc điểm của các loại KCĐ dùng trong ngành điện và trong công nghiệp. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 1.Phân loại theo công dụng : a.Nhóm KCĐ khống chế : dùng để đóng cắt, điều chỉnh tốc độ chiều quay của các máy phát điện, động cơ điện (như cầu dao, áp tô mát, công tắc tơ) b.Nhóm KCĐ bảo vệ : làm nhiệm vụ bảo vệ các động cơ, máy phát điện, lưới điện khi có quá tải, ngắn mạch, sụt áp, ( như rơle, cầu chì, máy cắt, ) PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN c.Nhóm KCĐ tự động điều khiển từ xa : làm nhiệm vụ thu nhận phân tích và khống chế sự hoạt động của các mạch điện như khởi động từ, d.Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện ngắn mạch (như điện trở phụ, cuộn kháng, ) e.Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát ) f.Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường (như máy biến dòng điện, biến áp đo lường, ). PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 2.Phân loại theo tính chất dòng điện : üNhóm KCĐ dùng trong mạch điện một chiều üNhóm KCĐ dùng trong mạch điện xoay chiều. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN C.Phân loại theo nguyên lý làm việc : Khí cụ điện được chia các nhóm với nguyên lý điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, nhiệt, có tiếp xúc và không có tiếp xúc. D. Phân loại theo điều kiện làm việc. Loại làm việc vùng nhiệt đới khí hậu nómg ẩm, loại làm việc ở vùng ôn đới , có loại chống được khí cháy nổ, loại chịu rung động PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Phân loại theo cấp điện áp : a.Khí cụ điện hạ áp có điện áp dưới 3 kV, b.Khí cụ điện trung áp có điện áp từ 3 kV đến 36 kV, c.Khí cụ điện cao áp có điện áp từ 36 kV đến nhỏ hơn 400 kV, d.Khí cụ đIện siêu cao áp có đIện áp từ 400 kV trở lên. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆN a.Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiết kế khi làm việc với các thông số kỹ thuật ở định mức. b.Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổn định động khi làm việc bình thường, đặc biệt khi sự cố trong giới hạn cho phép của dòng điện và điện áp. CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆN c.Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép. d.Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa. e.Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ổn định ở điều kiện khí hậu môi trường mà khi thiết kế cho phép.

ppt14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5881 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Khí cụ điện toàn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH KHÁI NIỆM CHUNG Trong cơ cấu điện từ chấp hành nam châm điện là bộ phận chủ yếu. Nó sinh ra lực điện từ cần thiết cho cơ cấu đó làm việc. Trong các cơ cấu điện từ, NCĐ 1 chiều được dùng phổ biến hơn vì các lý do sau : Làm việc không rung, ồn, Fđt = const Không có tổn hao sắt từ, Dòng điện không phụ thuộc vào khe hở KK Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng mất điện, Fđt lớn gấp 2 lần mạch từ xc cùng kích thước KHÁI NIỆM CHUNG Tồn tại lớn nhất của NCĐ 1 chiều là năng lượng từ tích lũy trong cuộn dây lớn, nên khi cắt dễ gây ra quá điện áp cao làm hỏng cách điện của thiết bị điện. Mặt khác hồ quang điện 1 chiều khó dập tắt hơn, ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị đóng cắt. Có rất nhiều dạng cơ cấu điện từ chấp hành với những chức năng khác nhau, sau đây sẽ đề cập đến một số loại thông dụng : NAM CHÂM ĐIỆN NÂNG HẠ CẤU TẠO NGUYÊN LÝ Nam châm điện nâng hạ là một nam châm điện một chiều có một cuộn dây và mạch từ tĩnh. Nắp của nó chính là hàng hóa cần bốc dỡ. Khi đưa điện vào cuộn dây, lực điện từ sẽ hút và giữ chặt hàng hóa trên cực từ. Sau khi chuyển dịch đến chỗ cần thiết, chỉ cần cắt điện của cuộn dây là dỡ xong. ĐẶC ĐIỂM Những đặc điểm của NCĐ nâng hạ: Móc hàng không cần người, dây buộc, Bốc dỡ hàng hóa được điều khiển từ xa, Có thể vận chuyển hàng hóa ở trạng thái nóng, Tải trọng có ích phụ thuộc kích thước hàng hóa, Fđt phụ thuộc vào bề mặt của hàng hóa, Mắc ắc quy song song với nguồn điện, TBĐ đóng cắt nặng nề. VAN ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Van điện từ dùng để đóng, mở các ống dãn chất lỏng hoặc chất khí bằng cách đóng cắt điện vào cuộn dây CẤU TẠO Dây quấn Mạch từ Phần ứng (nắp) Phốt chặn Lò xo chịu nén Van Thành ống dẫn HANH HÃM ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Phanh hãm điện từ là cơ cấu điện từ chấp hành dùng để hãm các thiết bị đang quay. Nó là bộ phận không thể thiếu được của thang máy, cần cẩu. Ngoài chức năng hãm, nó còn dùng để đo moment của động cơ điện. CẤU TẠO Cuộn dây Mạch từ Phần ứng (nắp) Lò xo chịu kéo Má phanh Bánh đà Trục quay CẤU TẠO Cuộn dây, Mạch từ, Phần ứng, Lò xo, Đai phanh, Bánh đà, Trục quay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCHUONG10_CCĐTCH.ppt
  • pptchuong0_modau.ppt
  • pptCHUONG11_bo-on-dinh.ppt
  • pptCHUONG12_maycat.ppt
  • pptCHUONG13_daocachly.ppt
  • pptCHUONG14_CHONGSET.ppt
  • pptCHUONG15_biendong_bienap.ppt
  • pptCHUONG16_Khangdien.ppt
  • pptchuong1_Ho_quang_dien.ppt
  • pptchuong2_Tiep_xuc_dien.ppt
  • pptchuong3_phat_nong.ppt
  • pptCHUONG4_Lucdien_dong.ppt
  • pptCHUONG5_Nam_cham_dien.ppt
  • pptCHUONG6_Role.ppt
  • pptCHUONG7_Khicu_dongcat_bangtay.ppt
  • pptCHUONG8_APTOMAT.ppt
  • pptCHUONG9_Khoi_dong_tu.ppt