Tài liệu học tập Thực hành Máy điện

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 165.1.1. Mục đích - Hiểu và nắm vững nguyên lý hoạt động của động cơ 3 pha xoay chiều 2 cấp tốc độ. - Quấn được động cơ 2 cấp tốc độ 3 pha theo tính toán . 15.1.2. Yêu cầu - Biết vận dụng thực tế quấn động cơ 2 cấp tốc độ theo đúng yêu cầu sử dụng. - Quấn được động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ theo đúng yêu câu kỹ thuật mỹ thuật an toàn. 15.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên)

pdf84 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu học tập Thực hành Máy điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y biến áp tự ngẫu Cái 1 2 Giấy lót cách điện Mét 0.5 3 Dây đồng Φ 0,18; Φ 0,21 Kg 0,1 4 Sơn tẩm cách điện Lít 0.1 5 Khuôn máy biến áp Cái 1 4.2. NỘI DUNG 4.2.1. Đặc điểm máy biến áp tự ngẫu Có sự liên hệ với nhau về từ và điện giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp. 25 Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của MBA tự ngẫu Máy giảm áp: U1>U2 ; W1>W2 I1< I2 IAB = I1 IBC = I2 – I1 Máy tăng áp:U1< U2 ;W1< W2 I1 > I2 IAB = I2 IBC = I1 – I2 4.2.2. Các công thức tính toán Giảm áp: IAB = I1 ; IBC = I2 – I1 Tăng áp : IAB = I2 ; IBC = I1 – I2 Tính công suất thông qua máy: P2 = U2 . I2 (W). Tính dây điện sơ cấp: 1 1 P I U = (A) Tính công suất định loại của máy: 1 1 2 2 3 3. . . ..... . 2 n n T U I U I U I U I P + + + + = (VA) Tính tiết diện lõi sắt: 0,8hh T TS hh S P S K S =  =  Trong đó : K :hệ số ép chặt lõi sắt K = (0,95 – 1) Hệ số ép chặt lõi thép không tốt lấy 0,9 và 0,95 Hệ số ép chặt lõi thép tốt thì lấy 0, 95 -1 Tính số vòng trên vôn : 45 v TS n B S =  26 Hoặc Uv=4,44 . B . STS . 10-4 . f Uv : là điện áp trên một vòng B : cảm ứng từ f : tần số lưới điện - Tính số vòng dây : Wd = Ud . nv - Tính chọn mật độ dòng điện: J . A/mm2 Loại máy biến áp Mật độ dòng điện A/mm2 P < 500VA làm việc môi trường khô P ≥ 500 VA ngâm trong nước P ≤ 5 KVA khô P ≤ 5 KVA( ngâm dầu) P < 20 KVA P < 100 KVA 2,4 ÷ 3 4 A/mm 2,2 ÷ 2,6 2,2 ÷ 3 2,2 ÷ 2,6 Tính tiết diện dây dẫn d d I S J = Từ S tra bảng chọn đường kính của dây 2 4 d S   = 4.2.3. Ví dụ Một hộ tiêu thụ ở cuối đường dây chỉ có điện áp 170V , muốn nâng điện áp lên 220V để phù hợp với thiết bị dùng điện, dòng điện tiêu thụ là 5Ampe. Cảm ứng từ B =1T, mật độ dòng điện J =2,5A/mm2 . Hãy tính toán thiết kế MBA để phục vụ cho phụ tải sử dụng điện. Giải U1 = 170V U2 = 220V I2 = 5A J = 2,5A/mm2 B =1T Tính công suất thông qua của máy P2 = U2 . I2 =220.5 =1100VA 27 Tính dòng điện sơ cấp 1 1 1100 6,5 170 tuPI A U = = = Tính công suất định loại của máy IAB = I2 =5 (A) IBC =I1 – I2 = 1,5 (A) Công suất định loại : 1 1 2 2 3 3 ........ 2 . . 170.1,5 50.5 253 2 2 n n T BC BC AB AB U I U I U I U I P U I U I V  +  +  + +  = + + = = = Tính tiết diện lõi sắt: 2 0,8. 0,8. 253 12,8 0,9.12,8 12 hh T TS S P cm S m = = = = = Tính số vòng trên 1 vôn: 45 45 4 ( òng / ô ) . 1.12 v TS n v v n B S = = = Tính số vòng cho các đoạn: W . 50.4 200 òng W . 170.4 680 òng AB AB v BC BC v U n v U n v = = = = = = Tính tiết diện dây: 21,5 0,6 2,5 BC BC BC I S mm J = = = →Tra bảng: d = 0,9 25 2 2,5 AB AB AB I S mm J = = = →Tra bảng: d = 1,62. Sơ đồ lắp ráp máy biến áp tự ngẫu. Hình 4.2. MBA tự ngẫu sau khi hoàn thành 28 4.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 4.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Một hộ tiêu thụ ở cuối đường dây chỉ có điện áp 180V, muốn nâng điện áp lên 220V để phù hợp với thiết bị dùng điện, dòng điện tiêu thụ là 4 Ampe. Cảm ứng từ B =1T, mật độ dòng điện J =2,5A/mm2 . Hãy tính toán thiết kế MBA để phục vụ cho phụ tải sử dụng điện ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ dùng làm quạn trần ? 29 PHẦN III. TÍNH TOÀN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤ ĐIỆN BÀI 5: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤDÙNG LÀM QUẠT TRẦN 5.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 5.1.1. Mục đích. - Rèn luyện kỹ năng kỹ sảo trong quá trình quấn động cơ 1 pha kiểu tụ điện. - Biết phản đoán những nguyên nhân hư hỏng để tiến hành từng bước kiểm tra sửa chữa, quấn lại 5.1.2. Yêu cầu. - Những bước buộc ta phải thực hiện được. - Hiểu và nắm vững đặc điểm nguyên lý cấu tạo của động cơ 1 pha. - Thành thạo các thao động tác cơ bản quấn và sửa chữa động cơ 1 pha chạy tụ - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật an toàn cho người và thiết bị. 5.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Kìm điện Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Búa sắt Cái 1 4 Bàn quấn Cái 1 5 Dao con Cái 1 6 Thước Cái 1 7 Búa cao su Cái 1 8 Pan me Cái 1 9 Đồng hồ vạn năng Cái 1 10 Đồng hồ μΩ Cái 1 11 Am pe kìm Cái 1 STT Tên dụng cụ vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ 0,21; 023; Kg 1 2 Giấy cách điện mét 0.5 3 Băng mộc cách điện Cuộn 0.5 30 4 Sơn cách điện Lít 0.1 5 Ống ghen các điện mét 1 6 Tụ điện 4μ Cái 1 7 Phôi quạt (stato + roto) Cái 1 8 Dây buộc Cuộn 0.1 9 Thiếc Cuộn 0.1 10 Nhưa thông Kg 0.02 5.2. NỘI DUNG 5.2.1. Chuẩn bị vật tư thiết bị - Dụng cụ. - Vật tư 5.2.2. Trình tự công việc. - Bước 1: Vẽ được sơ đồ trải bộ dây stato quạt trần chạy tụ. - Bước 2: Vệ sinh lấy mẫu kiểu quấn – dây quấn (dựa theo số cực của quạt) - Bước 3: Tiến hành làm khuôn (dựa theo kiểu quấn dây). - Bước 4: Cắt bìa cách điện và lót vào rãnh stato. - Bước 5: Quấn dây (quấn đủ số vòng dây Wb1, quấn đúng đường kính,kiểm tra chất lượng dây). - Bước 6: Lồng bộ dây (Từ trái qua phải theo sơ đồ trải) - Tạo hình sơ bộ dây trước khi lông dây dây chuyển cùng phía đầu dây ra. Lồng đúng bước quấn y.Dây quấn đảm bảo song song thẳng không chồng chéo. - Bước 7: Kiểm tra thông mạch cuộn dây – đấu dây tạo cực. Kiểm tra thông mạch – cách điện giữa cuộn làm việc và cuộn khởi động.Đấu dây tạo cực đúng ( nối sơi dây phải chắc chắn đấu day ra hợp lý - Bước 8: Lắp ráp thử nghiệm. - Bước 9: Sơn tẩm cách điện, sấy khô. - Bước 10: Hoàn chỉnh bàn giao. Yêu cầu: - Quạt chay đúng tốc độ n - Quạt chạy đúng chiều. - Quạt không rò điện ra vỏ - chạy êm. Bài tập ứng dụng: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây quạt trần chạy tụ quấn kiểu xếp đơn: Có Z = 48, 2p=12, m = 1, Z = 36; 2p = 18; m =1. Giải 31 Quấn kiểu xếp đơn. ylv = ykđ = 48 4 2 12 Z mp = = : 360.p Z  = 360.p Z  = = 450 4 2 Z q mp = = 4 2 Z q mp = = (khoảng cách cuộn làm việc và cuộn khởi động = 0 0 90  =2 (K/C). (1→3) rãnh. Quấn theo kiểu xếp kép. y = 0 36 360. 2; 90 2 18 Z p mp Z = = = = 2 2 Z q mp = = k/c cuộn làm việc và cuộn khởi động 1÷2 rãnh Hình 5.1. Sơ đồ trải động cơ quạt trần kiểu xếp đơn W1b = 280 vòng ; d = 0.33 ÷ 0,35. W1b kđ = 320 vòng ; d = 0,25; Tụ C = 4 μF 32 Hình 5.1. Sơ đồ trải động cơ quạt trần kiểu xếp đơn có Z = 48 33 5.2.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều 1 pha dùng làm quạt. 1. Điều chỉnh tốc độ dùng cuộn kháng ( hộp số) Hình 5.3. Hộp số điều chỉnh tốc độ Để thực hiện điều chỉnh điều khiển cho tốc độ quay cho động cơ 1 pha dùng làm quạt cần phải có cuộn kháng bão hòa đầu nối tiếp với cuộn dây làm việc tương ứng với các cấp chuyển đổi tốc độ ở ( H vẽ) . Căn cứ theo phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào cuộn dây làm việc thực hiện thay đổi tốc độ quay. Do vậy ta có các cấp tốc độ n sau. Unguồn = Uđm → n1 = nđm : tốc độ lớn nhất. n2 < nđmtốc độ trung bình. n3<< n1 , n3< n2 n4< n3 → tốc độ nhỏ nhất. Bài tập: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ 1 pha kiểu tụ điện quạt trần với số rãnh Z = 32; 2p = 4; m = 1 Giải yLV = ykđ =3 Số liệu kỹ thuật. W1blv = 240 vòng d = 0,35. W1bKĐ 150 vòng; d = 0,20. 34 Hình 5.4. Dây quấn quạt trần Z = 32 35 Hình 5.5. Sản phẩm hoàn thiện quạt trần 5.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 5.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ 1 pha kiểu tụ điện quạt trần với số rãnh Z = 32; 2p = 2; m = 1 ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ dùng làm quạn bàn ? 36 BÀI 6: TÍNH TOÁN VÀQUẤN LẠISTATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM QUẠT BÀN 6.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 6.1.1.Mục đích - Rèn luyện kỹ năng quấn động cơ 1 pha kiểu tụ điện. - Biết vận dụng vào thực tế để quấn được các loại quạt động cơ 1 pha kiểu tụ điện. 6.1.2. Yêu cầu - Nắm vững đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc - Vẽ được sơ đồ trải của bộ dây stato. - Thành thạo các thao tác cơ bản quấn và chữa bộ dây stato. - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật vận hành an toàn cho người và thiết bị. - Khi vận hành điện không được rò ra vỏ. 6.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Kìm điện Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Búa sắt Cái 1 4 Bàn quấn Cái 1 5 Dao con Cái 1 6 Thước Cái 1 7 Búa cao su Cái 1 8 Pan me Cái 1 9 Đồng hồ vạn năng Cái 1 10 Đồng hồ μΩ Cái 1 11 Am pe kìm Cái 1 STT Tên dụng cụ vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ 0,18; 017; Kg 1 2 Giấy cách điện mét 0,5 3 Băng mộc cách điện Cuộn 0,5 37 4 Sơn cách điện Lít 0,1 5 Ống ghen các điện mét 1 6 Tụ điện 2μ Cái 1 7 Phôi quạt (stato + roto) Cái 1 8 Dây buộc Cuộn 0,1 9 Thiếc Cuộn 0,1 10 Nhưa thông Kg 0,02 6.2. NỘI DUNG 6.2.1. Đặc điểm Unguồn = 220V;110V Dây quấn stato gồm các thành phần : - Cuộn dây chính . Làm việc Cuộn dây phụ . Khởi động Cuộn điều tốc. Số. Tụ C mắc nối tiếp với cuộn khởi động do vậy động cơ điện này được gọi là động cơ 1 pha kiểu tụ điện. Khi cần điều chỉnh tốc độ cho động cơ 1 pha kiểu tụ cần có cuộn dây điều chỉnh tốc độ hay còn gọi là cuộn điều tốc ( với quạt bàn). Điều tốc quạt trần ( chính là hộp số, cuộn kháng). 6.2.2. Sơ đồ đấu dây Hình 6.1. Sơ đồ đầu dây quạt bàn Chú ý: - Lồng cuộn dây làm việc trước . - Lồng cuộn dây khởi động sau. - Cuộn điều tốc chung rãnh cuộn khởi động. - Lồng dây từ trái qua phải - Đấu cuộn làm việc → cuộn khởi động → cuộn điều tốc 38 - Nghiệm thu bàn giao – quạt chạy đúng tốc độ, đúng chiều, không rò điện ra vỏ. 6.2.3. Bài tập ứng dụng Bài 1: Quấn quạt bàn chạy tụ có điều chỉnh tốc độ đặt trên rãnh stato Z = 16; 2p = 4 ; m = 1; dLV = 0,18; W1b = 800 ÷ 850 (4 bin làm việc); dKĐ = 0,16 ÷ 0,17; W1b = 400 ÷ 450 (4 bin); dĐT = 0,16 ÷ 0,17; W1b = 400 (4 bin ). Hình 6.2. Sơ đồ trải động cơ quạt bàn có Z = 16 Bài 2: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây quạt bàn chạy tụ có số rãnh Z = 16; 2p = 4 ; m = 1. (Có cuộn điều tốc)ylv = ykđ = 4 Hình 6.3. Sơ đồ trải động cơ quạt bàn có cuộn điều tốc 39 Hình 6.4. Sản phẩm hoàn thiện quạt bàn chạy tụ 6.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 6.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều 1 pha kiểu tụ điện có: Z= 24 2p = 6 (chọn kiểu xếp đơn), đồng khuôn. 2. Tính toán vẽ sơ đồ trải cuộn dây động cơ 1 pha cuộn làm việc đặt trong cùng cuộn khởi động điều tốc cuộn điều tốc đặt trong cùng cuộn khởi động co Z = 12; 2p = 4 m = 1? 3. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ dùng làm máy bơm ? 40 BÀI 7: TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ 1PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM MÁY BƠM NƯỚC 7.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 7.1.1.Mục đích - Rèn luyện kỹ năng kỹ sảo quấn động cơ 1 pha kiểu tụ điện. - Biết vận dụng vào thực tế để quấn được các loại quạt động cơ 1 pha kiểu tụ điện. 7.1.2. Yêu cầu - Nắm vững đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc - Vẽ được sơ đồ trải của bộ dây stato. - Thành thạo các thao tác cơ bản quấn và chữa bộ dây stato. - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật vận hành an toàn cho người và thiết bị. - Khi vận hành điện không được rò ra vỏ. 7.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Thước lá Cái 1 2 Cưa Cái 1 3 Gỗ mét 1 4 cle Bộ 1 5 Mỏ lết Cái 1 6 Van Cái 1 7 Kìm Cái 1 8 Tuốc nô vít Cái 1 9 Kéo và dao con Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Động cơ Cái 1 2 Giấy cách điện Mét 0,5 3 Dao tre Cái 1 4 Nêm tre Bó 1 5 Đồng hồ vạn năng Cái 1 41 6 Dây đồng Φ= 0,6; 0,4,0,45 Kg 1 7 Sơn tẩm Lít 0,1 8 Khuôn quấn Cái 1 9 Bàn quấn Cái 1 10 Gá khuôn Bộ 1 11 Tụ điện C = 25μF Cái 1 7.2. NỘI DUNG 7.2.1. Cắt các loại giấy cách điện 1. Cắt giấy lót rãnh - Bước 1: Lấy kích thước trên lõi thép ( stato). Hình 7.1. Cắt lót giấy cách điện cho rãnh L : Là chiều dài thật tâm lõi thép. b = 2h +d chiều rộng lót rãnh. Kích thước cung tròn a là bề rộng của giấy úp rãnh.Điểm giao nhau giữa giấy úp rãnh và giấy lót rãnh từ 2 đến 3mm. - Bước 2: Vẽ kích thước trên giấy và cắt, vẽ đủ số lượng giấy lót rãnh trước khi cắt vẽ số lượng giấy lót rãnh bằng số lượng rãnh. 42 Hình 7.2. Kích thước giấy lót cách điện - Bước 3: Gấp giấy lót rãnh. Hình 7.3. Cách gấp giấy lót cách điện 2. Cắt giấy úp rãnh - Bước 1:Lấy kích thước như hình 8.3 - Bước 2: Vẽ kích thước trên giấy và cắt hình vẽ 8.4 Vẽ đủ số lượng giấy úp rãnh trước khi cắt. Số lượng giấp úp rãnh gấp đôi số lượng cuộn dây. 43 Hình 7.4. Cắt giấy úp rãnh - Bước 3: Uốn giấy úp rãnh + Vót nêm tre.: Vót nêm tre phụ thuộc vào kết cấu của rãnh và đường kính trong stato. Nêm tre dùng để nêm chặt dây trong rãnh stato + Vót dao tre trải dây: Dao tre dùng để trải dây vào rãnh kích thước lưỡi dao phụ thuộc vào rãnh stato và kích thước của stato Hình 7.5. Dao tre 7.2.2 .Đặc điểm bộ dây quấn Có hai bộ dây riêng biệt là bộ dây làm việc và bộ dây khởi động. Khi làm việc bộ dây khởi động chỉ làm việc tức thời trong khoảng thời gian nhỏ hơn 1 giây. Có một số rãnh làm việc và khởi động chung nhau. Bộ dây chỉ quân theo kiểu đồng tâm.Có số nhóm cuộn dây trong pha bằng số cực. Có số cuộn dây trong nhóm lớn hơn hoặc = 1. Các cuộn dây trong nhóm có số vòng khác nhau. 7.2.3.Thông số tính toán - Các thông số cơ bản. Z, 2p, a kiểu quấn - Thông số tính toán. ; 2 Z p  = .2 2 .3 Z q p = ; 1 2 q y = + ; 3 2 4 q KC p = 44 Bài tập ứng dụng: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây động cơ 1pha chay tụ dùng bơn nước có Z = 24,2p = 2, a = 1.kiểu từ trường hình sin Giải 24 12 2 2 Z p  = = = ; .2 24.2 8 2 .3 2.3 Z q p = = = 8 1 5 2 2 q y = = + = 3. 8.3 2 6 4 4 q KC P = = = Hình 7.6. Sơ đồ trải động cơ bơm nước 1 pha Hình 7.7. Sản phẩm hoàn thiện đông cơ 1pha 7.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 45 1 1 1 1 6 10 7.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Bài tập ứng dụng: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây động cơ 1 pha chay tụ dùng bơm nước có Z = 36,2p = 4, a = 1, kiểu từ trường hình sin ? 2. Tìm hiểu phương pháp tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng động cơ không đồng bộ 3 pha ? 46 PHẦN IV. TÍNH TOÁN, SỬA CHỮA VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RÔTO LỒNG SÓC BÀI 8: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 8.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 8.1.1.Mục đích: - Biết cách tháo lắp động cơ 3 pha roto lồng sóc. -Bảo dưỡng động cơ và thay thế vòng bi mới cuả động cơ. 8.1.2.Yêu cầu. - Nắm vững trình tự tháo và lắp động cơ xoay chiều 3 pha. - Trước khi tháo lắp động cơ phải kiểm xem đã được cách điện hay chưa. - Khi tháo không được làm đứt các đầu dây, - Không được làm xây xát các cuộn dây của động stato. - Khi tháo và lắp không được làm mất các bu lông ốc vít. - Khi di chuyển và nâng các bộ phận nặng phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị 8.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Tên dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Clê Cái 1 2 Mỏ lết Cái 1 3 Vam Bộ 1 4 Đục bằng Cái 1 5 Búa Cái 1 6 Kìm điện Cái 1 7 Đục nhọn Cái 1 8 Đệm gỗ Cái 1 9 Cưa Cái 1 8.2. NỘI DUNG 8.2.1. Trình tự thực hiện Trong quá trình sử dụng, nếu động cơ bị hỏng hoặc đến thời kỳ bảo dưỡng thì phải tháo gỡ động cơ, trước khi tháo động cơ ta cần phải lưu ý các điều sau đây: 47 Hình 8.1. Cấu tạo động cở KĐB 3 pha Trước khi tháo ta phải làm dấu các vị trí giữa nắp máy và thân máy (hình 9.1). Trong quá trình tháo, phải làm dấu vị trí các bu lông, chốt, các miếng đệm để khi láp lại tất cả các bộ phận đều nằm đúng vị trí. Nếu các bu lông, ốc, vít bị khô rỉ phải bôi dầu và để vài giờ trước khi tháo. Không được dùng đục, búa đánh quá mạnh trực tiếp lên động cơ, làm như thế vỏ máy sẽ bị vỡ, nứt biến dạng. 8.2.2. Trình tự tháo động cơ Khi động cơ có sự cố cần sửa chữa, trước tiên ta nên hỏi người sử dụng để biết hiện tượng và nguyên nhân dẫn đến sự cố,từ đó kết hợp với việc xem xét và đo đạc để quyết định biện pháp sửa chữa hợp lý. Nếu việc sửa chữa cần phải tháo gỡ động cơ thì tiến hành theo trình tựsau: - Tháo gỡ dây điện đến động cơ, tháo dây tiếp đất (nếucó). - Tháo rời động cơ ra khỏi máy công tác (máy được động cơkéo). - Dùng đột làm dấu vị trí tương đối giữa nắp máy và thânmáy. - Dùng cảo (vam) để cảo puli ra khỏi đầu trục, tuyệt đối không được dùng búa để đánh đẩy puli ra(hình 9.2). - Tháo nắp che quạt gió ngoài và cánh quạt (nếucó). - Tháo nắp che ổ bi ngoài: Tháo các bu lông, dùng đục dẹp, mỏng để cạy các tai của nắp che tại các vị trí đối xứng để đẩy dần nắp che ra khỏitrục. Hình 8.2. Tháo động cơ dùng vam cảo - Tháo nắp máy: Tháo các bulông bắt nắp máy vào thân, dùng một thanh gỗ cứng chống vào nắp máy rồi dùng búa gõ từ từ theo các vị trí đối xứng. 48 - Rút rôto: Khi rút rôto ra khỏi stato, phải lưu ý không làm trầy xước dây quấn (dùng bìa cách điện lót vào khe hở không khí giữa stato và rôto). Đối với những động cơ bé, có thể dùng ta nâng hai đầu rôto rồi thực hiện đẩy và rút dần ra về một phía. Đối với loại động cơ lớn phải dùng cần cẩu rút rôtora. Sau khi tháo xong động cơ, quan sát ta thấy động cơ có cấu tạo gồm các phần cơ bảnsau: 1.rãnhstator 5.rotor lồng sóc 2. dây quấnstator 6. Vòng bi 3. vỏ động cơ 7. trục rotor của động cơ 4. nắp động cơ Tháo vòng bi: Sau một thời gian dài sử dụng, vòng bi bị mài mòn, có khi do chế tạo không tốt, lắp ghép không chính xác hoặc mỡ trong vòng bi có bụi bẩn, mạt sắt, sẽ làm mòn vòng bi, khi đó phải thay vòng bi khác. Lưu ý rằng khi thật sự cần thiết mới tháo vòng bi để khỏi hư hại vòng bi và cổ trục. Hình – 8.5 là cảo ba vấu dùng để cảo vòngbi. Hình 8.3. Cảo vam 3 vấu Xoay vòng ép theo chiều kim đồng hồ để mở vấu cảo ngàm chặt vào vòng bi hoặc đĩa. Giữ vòng ép cố định, xoay trục cảo để mũi của trục cảo tì sát vào đầu trục rôto. Giữ thân cảo đứng yên và quay từ từ trục cảo cho đến khi vòng bi tuột ra khỏi ổ trục. 8.2.3. Làm vệ sinh độngcơ Dùng giẻ khô lau sạch động cơ, phía bên trong thì dùng cọ lông để quét trên phần lõi thép và cuộn dây. Chú ý: + Làm nhẹ ta để khỏi làm trầy xước dây quấn. + Không được dùng xăng hay dầu bôi để lau sạch rửa động cơ. 8.2.4. Kiểm tra tình trạng độngcơ - Xem xét vỏ máy: Quan sát thân máy và nắp máy xem có chỗ nào bị nứt, rỗ, móp méo không, nhất là vị trí lắp ổtrụ. - Xem xét rôto: Quan sát thanh dẫn rôto lồng sóc có bị rỗ, nứt hoặc bong ra hay không? Cổ trục rôto có bị rỗ, mòn hay ôvan? 49 - Kiểm tra vòng bi: Nếu thấy vết xước vòng theo chu vi mạch từ rôto, dùng tay lắc vòng bi theo dọc trục mà cảm nhận có độ rơ thì chắc chắn vòng bi bị mài mòn nhiều. Để kiểm tra một cách chính xác thì phải rửa sạch vòng bi bằng dầu rồi kiểmtra. - Kiểm tra dây quấn stato: Dùng mê gôm mét, đồng hồVOM - Đo thông mạch từngpha. - Đo cách điện giữa cácpha. - Đo điện trở từng pha, đo cách điện giữa cáchpha. 8.2.5.Trình tự lắpráp Trình tự lắp ráp động cơ ngược lại với trình tự tháo - Lắp vòng bi vào cổtrục. - Đưa phần rotor vào ruộtStator. - Lắp nắp máy vào thân máy (chú ý nắp máy đặt đúng phía của Stator đúng điểm đánhdấu). - Vặn ốc vào nắp máy; lắp cánh quạt gió; lắp nắp che cánh quạt trước khi chạy thử độngcơ. - Kiểm tra rotor xem có quay nhẹ nhàng không, nếu không là phải kiểm tra lắp ráplại. - Kiểm tra lại cách điện dây quấn các pha với nhau và với vỏmáy. - Vận hành động cơ chạy không tải tiếp theo đo dòng điện không tải và kiểm tra độ tăng nhiệt của động cơ. 8.2.6. Kiểm tra đánh giá chất lượng độngcơ - Bước 1: Kiểm tra thông mạch Dùng đồng hồ đa năng kiểm tra từng cặp cuộn dây nếu kim đồng hồ lên thì cuộn dây còn tốt, kim không lên thì cuộn dây bịđứt - Bước 2: Kiểm tra cách điện giữa dây quấn stato và lõi thép(kiểm tra cách điện từng cuộn dây một) + Kim Mê gômmét chỉ 0.5MΩ trở lên thì đạt yêu cầu kỹthuật + Kim Mêgômê mét chỉ nhỏ hơn 0,5 M Ω thì không đạt yêu cầu kỹthuật Hình 8.4. Kiểm tra cách điện giữa dây quấn stator và lõi thép - Bước 3: Kiểm tra cách điện giữa các pha: 50 + Mê gôm mét chỉ 2 M Ω - đạt yêu cầu kỹthuật + Mê gôm met chỉ 0,3M Ω - không đạt yêu cầu kỹthuật. Hình 8.5. Kiểm tra cách điện giữa các pha - Bước 4: Kiểm tra độ rò điện ra vỏ động cơ + Cấp điện cho độngcơ + Đồng hồ V.O.M để ở thang đo điện áp xoay chiều 250V + Que đỏ của đồng hồ nối vào vỏ cuả động cơ, que đen nối đất → đồng hồ chỉ 0V: đạt yêu cầu kỹ thuật 8.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 8.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Nếu các bước kiểm tra tình trạng hoạt động của động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha và các điểm cần lưu ý ? 2. Tìm hiểu cách xác định đầu đầu và đầu cuối của bộ dây quấn stator động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha ? 51 BÀI 9:XÁC ĐỊNH ĐẦU ĐẦU VÀ ĐẦU CUỐI CỦA BỘ DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA 9.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 9.1.1. Mục đích. - Biết cách kiểm tra xác định đầu đầu và đầu cuối của động cơ xoay chiều 3 pha. 9.1.2. Yêu cầu. - Nắm vững được các nguyên tắc để kiểm tra . - Khi kiểm tra phải tránh các hiện tượng gây ra hư hỏng của các thiết bị. - Khi kiểm tra phải đọc chính xác các kết quả. - Thực hiện một cách thành thạo các phương pháp, xác đinh cực tính của nguồn xoay chiều và một chiều. 9.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Tên dụng cụ vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Kìm điện Cái 1 2 Đồng hồ vạn năng Cái 1 3 Băng dính cách điện Cuộn 0,5 4 Đồng hồ mê gôm mét Cái 1 5 Pin con thỏ Cái 1 6 Ắc quy Cái 0,5 7 Đồng vôn Cái 1 8 Đồng ampe Cái 1 9.2. NỘI DUNG 9.2.1.Phương pháp thử cách điện và đo thông mạch của cuộn dây Hình 9.1. Đo thông mạch cuộn dây 52 - Dùng đồng hồ M Ω mét. Kiểm tra cách điện các cuộn dây với nhau, đo cách điện giữa Ax→By→Cz. - Quay n = 1200 (vòng /phút). Rcđ  2 MΩ. Rcđcủa các pha với VO2. Rcđ của các pha với VO2 1M  mới đạt yêu cầu. - Kiểm tra thông mạch của các pha. 9.2.2. Phương pháp xác định cực tính 1. Xác định cực tính bằng nguồn xoay chiều Hình 9.2. Kiểu dây quấn tam giác và sao Đặt 3 đầu: A,B,C là 3 cực đầu. X,Y,Z là 3 đầu cuối Nếu đồng hồ chỉ ≈ 0 thì cực tính nối với đồng hồ là đầu đầu Uv, 2 đầu nối tắt là 2 đầu cuối của 2 pha. Khi ta đổi AX cho BY ta cũng cấp điện vào cho BY thì đồng hồ(V) chỉ giá trị 0 ta có đầu đầu, hai đầu nối tắt là hai đầu cuối. Hình 9.3. Xác định đầu đầu, đầu cuối cuộn dây 2. Xác định hai cực tính dùng nguồn 1 chiều. Giả sử hai cuộn dây có ký hiệu đầu đầu là A và B , đầu cuối là X và Y . 53 Hình 9.4. Xác định cực tính bàng nguồn 1 chiều Đầu nguồn Pin vào cuộn AX còn cuộn kia vào đầu 1 mA kép hay mV một chiều có giới hạn đo tháp cực dương của đồng hồ vào B và cực âm của đồng hồ vào Y. Khi khóa K đang đóng ta tắt khóa K thì kim của đồng hồ ( mA) lệch về phía dương “ +” của đồng hồ, các cực tính đánh dấu trên hình vẽ là đúng . 9.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 9.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Trình bày sơ lược các bước xác định đầu đầu và đầu cuối của bộ dây quấn stator động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và chế tạo khuôn quấn dây cho động cơ 3 pha ? 54 BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO KHUÔN QUẤN DÂY CHO ĐỘNG CƠ 3 PHA 10.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 10.1.1. Mục đích - Biết cách đo kích thước để làm khuôn theo tính toán . - Xác định các thông số kỹ thuật của khuôn quấn. 10.1.2. Yêu cầu - Làm khuôn theo kích thước, chính xác. - Các mặt khuôn phải nhẵn tiếp xúc tốt tiết diện vật liệu làm khuôn. - Làm khuôn đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật. 10.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Cưa gỗ Cái 1 2 Gỗ Φ1cm Mét 1 3 Đục Cái 1 4 Bút chì Cái 1 5 Thước lá Cái 1 6 Búa Cái 1 7 Giấy Φ1cm Mét 1 10.2. NỘI DUNG 10.2.1. Xác định kích thước khuôn quấn để làm khuôn theo phương pháp tính Di - Đồng tâm kích thước khuôn nhỏ nhất - Xếp đồng khuôn xếp kép kích thước khuôn như nhau, có một cơ khuôn để làm việc tính toán làm khuôn quấn các bin dây tương đối chính xác thì ta cần phải xác định chiều dài trung bình của nửa vòng dây “ tức là ½ bin dây. + Bước 1: Tính chiều dài trung bình của nửa bin dây Lw½ = L1 +Lλ Trong đó L1: là chiều dài lỏi thép stator Lλ: là chiều dài phần dây đặt ở ngoài rãnh 55 Hình 10.1. Chiều dài lõi thép và dây đặt ngoài rãnh + Bước 2: Tính chiều rộng trung bình. Dây quấn 1 lớp. ( . . 2 i y D h   = Dây quấn 2 lớp: ( . ) . 2 i y D h   = . Trong đó: y là bước quấn. Di là đường kính trong của stato hп là chiều cao trong của rãnh stato Z: là số rãnh stato. + Bước 3: Xác định chiều dài. Lλ = K. τy + L0 + Bước 4: Xác định chu vi cuả toàn bộ dây. Ký hiệu: Lw = (L1 + Lλ).2. Với k và L0 là hệ số được xác định bằng bảng sau. Số cực (2P) Lõi sắt chưa được ép vào vỏ Lõi sắt được ép vào vỏ K L0(cm) K L0(cm) 2 1,25 2 1,3 3 4 1,3 2 1,35 3 6 1,4 2 1,45 3 8 1,56 2 1,55 3 Bảng 10.1. Bảng tra k và L0 10.2.2.Xác định kích thước khuôn theo theo kinh nghiệm - Xác định độ dày của khuôn “hc” - hc là chiều cao của rãnh đặt dây. 56 Hình 10.2. Chiều cao của rãnh - Xác định chiều rộng của khuôn: Dựa vào các bước đường đi để xác định kích thước bước quấn y, chiều ngang của khuôn quấn. - Xác định chiều dài của khuôn: Bằng cách đo chiều dài của lõi thép stato, rồi cộng thêm phần đầu phụ thuộc vào bìa lót về hai phía. - Xác định phần uốn cong Lλ: Bằng cách dùng 1 đoạn dây đồng có đườngg kính từ 1 ÷ 1,5mm uốn thành vòng của bin dây đặt vào 2 rãnh theo bước quấn y. sau đó lấy tay ấn vào đầu cuộn dây sao cho vòng dây chạm vào mép trong. Rồi xoắn 2 đầu dây. Hình 10.2. Xác định L Chú ý: Khi đo phải xem kỹ hai nắp động cơ để đo chính xác sau đó xoắn đầu dây để đánh dấu. Lấy vòng dây đó đặt lên tấm gỗ hình chữ nhật mà kích thước đã được xác định. 10.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 10.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Trình bày phương pháp lấy số liệu, kích thước rãnh stator bằng thực nghiệm ? 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 3 pha kieur đồng tâm ? 57 BÀI 11:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU 3 PHA KIỂU ĐỒNG TÂM 11.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 11.1.1. Mục đích - Hiểu và nắm vững bộ dây quấn động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc. - Biết cách xác định tính toán quấn lại các bộ dây quấn động cơ KĐB. 11.1.2. Yêu cầu - Tính toán phải chính xác, vẽ sơ đồ trải bộ dây - Lấy mẫu và biết các số vòng dây trên bối. 11.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 C lê Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Kìm điện Cái 1 4 Vam Bộ 1 5 Búa Cái 1 6 Bút điện Cái 1 7 Mỏ hàn xung Cái 1 8 Bàn quấn Cái 1 9 Khuôn quấn Cái 1 10 Mỏ lết Cái 1 11 Pam me Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ = 0,45; 0,5;0,6 Kg 1 2 Giấy cách điện mét 0,3 3 Sơn tẩm Lít 0,1 4 Động cơ 3 pha Cái 1 5 Khuôn quấn dây Bàn 1 6 Đồng hồ vạn năng Cái 1 58 7 Nêm tre Bó 1 8 Xăng Lít 0,1 11.2. NỘI DUNG 11.2.1. Những khái niệm cơ bản về bộ dây của động cơ điện xoay chiều 1. Định nghĩa và các đại lượng đặc trưng của bộ dây stator động cơ xoay chiều 3 pha. - Định nghĩa:Dây quấn stator của động cơ xoay chiều 3 pha bao gồm các cuộn dây riêng biệt Ax , By ,Cz. Gồm các bin dây này có thể là một hay nhiều vòng dây. - Dây quấn một lớp của nó là dây quấn một lớp bộ dây đồng tâm bộ dây xếp đơn. - Dây quấn 2 lớp là dây xếp kép Hình 11.1. Các kiểu dây quấn 2. Thông số đặc trưng của dây quấn. - Số rãnh của Stato Z - Số pha ký hiệu “ m “. - Số cực 2p của bộ dây quấn. - Số đôi cực P . - Số mạch nhánh mắc song song “ a ” - Số vòng dây của một pha “ W pha” , 1 bin dây là Wb. - Bước cực “ τ ” là chiều rộng của một bước cực : 2 z p  = - Bước quấn Y là khoảng cách từ cạnh tác dụng thứ nhất đến cạnh tác dụng thứ hai của một bin dây. - Số cạnh tác dụng của một pha dưới 1 cực : 2 z q mp = 59 - Góc độ điện giữa 2 rãnh cạnh nhau .360p Z  = 11.2.2. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với dây quấn - Từ trường nào quét qua dây quấn của roto cảm ứng lên dây quấn của roto một sức điện động cảm ứng và dòng này sẽ tác động tương hỗ với từ trường của stato tạo nên Momen quay ở trên trục động cơ . - Yêu cầu đối với dây quấn: Trị số điện áp hay điện thế giữa các pha phải bằng nhau và góc lệch pha giữa cá pha là 1200 hay 2400 điện. Hình 11.2. Góc lệch pha giữa các pha dây quấn - Trị số điện trở phản kháng và Rtd của các pha phải bằng nhau . - Mỗi pha phải có cùng một tổ nối dây và được đấu như nhau , số vòng dây của mỗi pha phải bằng nhau. - Cuộn dây phải có cách điện tin cậy giữa các vòng dây,giữa các cuộn dây, giữa các cuộn dây với vỏ. 11.2.3.Tính toán và vẽ sơ đồ trải của dây quấn kiểu đồng tâm 1. Đặc điểm của bộ dây kiểu đồng tâm. Hình 12.3. Dây quấn đồng tâm - Một lớp bối dây nọ nằm trong bối dây kia tạo thành nhóm bối dây . - Hình dáng và chiều dài các bối dây khác nhau . - Mỗi bối dây có hai cạnh tác dụng nằm trọn vẹn ở hai rãnh cách nhau bằng một bước chân. Ưu điểm: 60 - Dây quấn ít bị chạm chập . - Giữa các pha để lồng dây. 2. Phương pháp tính toán vẽ sơ đồ trải của cuộn dây. - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha giữa 1 cực. 2 z q mp = ; 2 z p  = Trong đó: q số cạnh tác dụng của 1 pha Z : số rãnh của stato. 2p: số cực của dây quấn. m : số pha. - Tính bước quấn y: y= 2q + 1 - Góc độ điện giữa 2 rãnh cạnh nhau .360p Z  = . KC2P = 2q 11.2.4. Bài tập áp dụng Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây động cơ KĐB 3 pha có Z = 24, 2p = 4, m = 3. Giải - Tính toán 2 z q mp = = 0 2.360 30 24 = 24 2 4.3 = rãnh 2 z p  = = 24 6 4 = y= 2q + 1 = 2.2+1 = 5 .360p Z  = = 0 2.360 30 24 = KC2P (A – B – C)= 2q +1= 5 rãnh 61 Hình 11.4. Sơ đồ trải kiểu đồng tâm Hình 11.5. Sản phẩm hoàn thiện động cơ 3 pha kiểu đồng tâm 11.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 11.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Vẽ sơ đồ trải bộ dây đồng tâm cho động cơ 3 pha có Z = 36, 2p = 4, m = 3. Z = 36, 2p = 6.Z = 36, 2p = 2. 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 3 pha kieur đồng khuôn? 62 BÀI 12:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU3PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN 12.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 12.1.1. Mục đích - Biết cách tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây kiểu đồng khuôn ( xếp đơn). - Tạo kỹ năng và biết cách lồng bộ dây quấn vào stato động cơ. - Xây dựng tính sáng tạo trong công việc. 12.1.2. Yêu cầu - Rèn tính cận thận, thận trọng và kiên trì trong quá trình vào dây quấn . - Xác định các thông số kỹ thuật đảm bảo yêu cầu đặt ra. Tính toán phải chính xác , vẽ được sơ đồ trải bộ dây. - Trong quá trình lông dây vào rãnh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 12.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 C lê Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Kìm điện Cái 1 4 Vam Bộ 1 5 Búa Cái 1 6 Bút điện Cái 1 7 Mỏ hàn xung Cái 1 8 Bàn quấn Cái 1 9 Khuôn quấn Cái 1 10 Mỏ lết Cái 1 11 Pam me Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ = 0,45; 0,5;0,6 Kg 1 2 Giấy cách điện mét 0,3 3 Sơn tẩm Lít 0,1 63 12.2. NỘI DUNG 12.2.1. Đặc điểm - Bộ dây xếp đồng khuôn các bối dây giống nhau về hình dáng kích thước. mỗi cạnh của 1 bộ dây năm hoàn toàn ở 1 rãnh. - Khung dây đơn giản cùng 1 cỡ khuôn. - Các cuộn dây trong cùng một nhóm đều tiến về phía trước hoặc lùi lại phái sau cách nhau 1 rãnh. - Bước quấn dây là 1 số lẻ - Bước quấn dây nhỏ hơn hoặc bằng bước cực Có số cuộn dây = ½ số rãnh Số nhóm cuộn dây trong 1 pha bằng số cực. Đối với động cơ có 2 cực thì. + Nếu τ chẵn thì y = τ – 3. + Nếu τ lẻ thì y = τ -2 Đối với động cơ từ 4 cực trở lên. + Nếu τ chẵn thì y = τ – 1. + Nếu τ lẻ thì y = τ 12.2.2. Phương pháp tính toán 1. Tính toán các thông số. Z , 2p , m, a 2 Z q mp = 2 Z p  = .y = 3q + 1.q là số lẻ y = 3q. q là số chẵn .360p Z  = A- B- C = 2q +1 2. Quá trình thực hành 4 Động cơ 3 pha Cái 1 5 Khuôn quấn dây Bàn 1 6 Đồng hồ vạn năng Cái 1 7 Dao tre và nêm tre Bó 1 8 Xăng Lít 0,1 9 Dây thépΦ = 0,3 Kg 1 64 - Bước 1: Làm vệ sinh và lót cách điện rãnh: Trước khi lót cách điện rãnh stator, chúng ta cần quan sát bên trong rãnh xem còn dính các cách điện cũ hay các lớp verni khô và bị cháy còn sót trong rãnh; dùng lưỡi cưa sắt hoặc dũa để cạo sạch các vật bẩn bên trong rãnh. Nếu có phương tiện dùng khí nén thổi sạch các vật bẩn đã được cạo ra khỏi rãnh. Hình 12.1. Rãnh stator sau khi đã được vệ sinh Sau khi làm sạch rãnh stator, chúng ta đo chu vi của rãnh và cắt cách điện rãnh. Giấy cách điện rãnh nên thực hiện thành hai lớp, một lớp giấy mica và một lớp giấy cách điện presspahn. Lớp giấy mica được xếp nằm bên dưới lớp giấy presspahn, lớp giấy mi ca không gấp mí, còn lớp giấy presspahn gấp mí hai đầu. Hình 12.2. Phương pháp cắt và cách điện khuôn 65 Ta có thể sử dụng dao tre để đẩy giấy cách điện sát vách rãnh (hình 13.2a), sau khi lót xong toàn bộ cách điện rãnh, chúng ta mở các mí gấp ra, mí gấp không được thấp hơn cổ rãnh . Cách lót giấy: Hai đầu miếng giấy lót ta chừa lại mỗi bên 6cm, sau đó gấ mỗi đầu 3cm (hình12.4). Nếu rãnh hình quả lê, trước khi đưa miếng giấy lót vào rãnh ta dùng thân tuốc-nơ-vít tròn để định hình miếng giấy lót sao cho có độ cong nhất định để khi đưa vào rãnh, miếng giấy lót ôm lấy phần lưng của rãnh. - Bước 2: Quấn các bối dây cho một pha dây quấn Trong quá trình quấn các bối dây của một pha dây quấn, chúng ta dùng khuôn quấn dây có dạng nửa hình trụ. Khoảng cách giữa hai tâm của khuôn quấn dây phải được chỉnh sao cho bằng chu vi khuôn theo tính toán. Hình 12.3. Xác định kích thước cho chu vi khuôn dây quấn stator Các nhóm bối dây của một pha được quấn dính liền nhau, không cắt rời từng nhóm. Khi quấn đủ số vòng của một bối dây, ta dùng dây cột hai cạnh của bối dây rồi mới quấn tiếp bối dây tiếp theo. - Bước 3: Quy trình lồng dây vào rãnh stator Khi bắt đầu lồng dây vào rãnh, chúng ta lồng lần lượt các nhóm bối dây thuộc pha A, pha B rồi đến pha C. Lồng xong nhóm bối dây thuộc mỗi pha, ta dùng băng dính giấy để kí hiệu các đầu dây. Các thao tác chuẩn bị trước khi bắt đầu lồng dây gồm: xếp dây và sắp các cạnh dây song song. + Đầu tiên, ta tháo các dây cột giữ các cạnh tác dụng của bối dây. Chỉ tháo dây cột ở một cạnh của bối dây: 66 Hình 12.4. Tháo các bối dây - Sau đó, ta xếp từng vòng dây của cạnh tác dụng rời ra sắp chúng song song và không làm rối các vòng dây: Hình 12.5. Các bối dây được quấn thành nhóm + Sau khi hoàn thành công đoạn xếp dây, chúng ta bắt đầu lồng dây vào rãnh. Để không nhầm lẫn chiều quấn của các bối dây khi lồng dây, trước khi lồng dây vào rãnh, chúng ta đặt các đầu ra của các bối dây đối diện với stator (hình 12.7), sau đó xoay bối dây 1800 để bỏ vào rãnh. Hình 12.6. Cách sắp xếp bối dây 67 + Trong quá trình lồng dây, khi ta bỏ 1 cạnh của bối dây vào rãnh, 1 cạnh còn lại phải được lót cách điện để tránh xây xát với lõi thép. - Hình 12.7. Lót cách điện cạnh còn lại của bối dây + Khi cho dây vào rãnh, ta căng cạnh tác dụng để giữ song song các vòng dây. Hình 12.8. Thao tác đưa bối dây vào stator + Ta sử dụng dao tre để chải các bối dây nằm gọn trong rãnh Hình 12.9. Cách sử dụng dao tre Sau khi đã lồng xong các bối dây vào rãnh, chúng ta cần lót giấy nêm miệng rãnh để giữ các vòng dây quấn đã lồng vào rãnh không thoát ra khỏi rãnh. Chúng ta sử dụng giấy mica để làm nêm, chiều dài của miếng nêm bằng chiều dài của rãnh. Khi nêm, chúng ta đưa giấy nêm từ một phía miệng rãnh vào, sau đó đẩy dọc theo rãnh. Trong thực tế, 68 người ta dùng thêm nêm tre để giữ chặt hơn dây quấn trong rãnh. Nêm tre được đóng lên trên lớp giấy nêm rãnh. Khi nêm rãnh phải đóng cẩn thận để không làm rách giấy cách điện rãnh Hình 12.10.Thao tác nêm bối dây sau khi đã lồng dây Hình 12.11. Thực hiện lồng các bối dây kế tiếp tương tự - Bước 4: Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và quấn đai giữ Sau khi đã lồng toàn bộ dây quấn vào rãnh, chúng ta hàn nối các nhóm bối dây của 1 pha 6 đầu dây ra của bộ dây 3 pha. Dây gel bọc phải dài để che phủ mối hàn và dây dẫn cho đến hốc ra dây trên vỏ động cơ Sắp xếp các dây ra gọn gàng, lót cách điện giữa các bối dây và dùng băng đai vải để bó gọn các bối dây. Khi quấn đai giữ phải tạo được các nút có tính chất mỹ thuật, chắc chắn, không lỏng lẻo và thực hiện cho cả 2 đầu bối dây 69 Hình 12.12. Sản phẩm hoàn thiện - Bước 5: Lắp ráp và vận hành thử Sau khi thực hiện xong bước 4, chúng ta lắp ráp hoàn chỉnh động cơ, tiến hành đo thông mạch dây quấn của các pha, đo chạm vỏ với các pha dây quấn và đo cách điện giữa các pha., + Nếu cách điện đạt yêu cầu: chúng ta vận hành động cơ không tải và đo dòng điện trên cả 3 pha để xác định tính đối xứng của 3 pha dây quấn. + Nếu cách điện không đạt yêu cầu: chúng ta cần kiểm tra, tìm nguyên nhân và sửa chữa. Tuyệt đối, không được vận hành. 12.2.3 Bài tập áp dụng Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây của động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc có: Z=24; 2p = 4; m =3. Giải Tính toán : 2 Z q mp = = 24 2 4.3 = rãnh(q là số chẵn). 2 Z p  = = 24 6 2.2 = K\C. y = 3q = 6 rãnh .360p Z  = = 0 2.360 30 24 = A- B- C = 2q +1 = 2.2+1 = 5 rãnh 70 Hình 12.13 Sơ đồ trải đồng khuôn Hình12.14. Sản phẩm hoàn thiện động cơ 3 pha kiểu đồng khuôn 12.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 12.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc có : Z = 36; 2p = 4 m =3 ; Z = 36; 2p = 6; Z = 48; 2p = 4; Z = 12; 2p = 2; Z = 24; 2p =2, m = 3. 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ 3 pha kieur đồng khuôn? 71 BÀI 13:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3PHA KIỂU XẾP KÉP 2 LỚP 13.1. NỘI DUNG, YÊU CẦU 13.1.1.Mục đích - Nắm vững được đặc điểm của bộ dây xếp kép để từ đó tính toán vẽ sơ đồ trải của động cơ 13.1.2.Yêu cầu - Tính toán chính xác các thông số để vẽ sơ đồ trải của stator 13.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Clê Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Kìm điện Cái 1 4 Vam Bộ 1 5 Búa Cái 1 6 Bút điện Cái 1 7 Mỏ hàn xung Cái 1 8 Bàn quấn Cái 1 9 Khuôn quấn Cái 1 10 Mỏ lết Cái 1 11 Pam me Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ = 0,45; 0,5;0,6 Kg 1 2 Giấy cách điện mét 0,3 3 Sơn tẩm Lít 0,1 4 Động cơ 3 pha Cái 1 5 Khuôn quấn dây Bàn 1 6 Đồng hồ vạn năng Cái 1 7 Dao tre và nêm tre Bó 1 72 8 Xăng Lít 1 9 Dây thépΦ = 0,3 Kg 10 13.2. NỘI DUNG 13.2.1. Đặc điểm của cuộn dây - Cuộn dây xép kép gồm các bin dây mà mỗi cạnh tác dụng của nó có 2 bin dây nằm cùng 1 rãnh cùng pha hoặc khác pha , mà mỗi cạnh tác dụng cua nó nằm ở lớp trên của rãnh, cạnh kia nằm ở lớp dưới của rãnh khác cách nhau 1 bước quấn lá y. - Dây quấn xếp kép có các bin dây giống nhau về hình dáng kích thước do vậy khi chế tạo khuôn ta chỉ cần chế tạo 1 cỡ. - Bước dây quấn là 1 số lẻ. - Bước quấn dây nhỏ hơn hoặc bằng bước cực. - Có số cuộn dây bằng số rãnh. - Có số nhóm cuộn dây trong 1 pha bằng số cực. - Động cơ 2 cực luôn phải rút ngắn bước quấn - Với bộ dây xếp kép có thể chọn bộ dây thích hợp y = τ bước đủ y < τ bước ngắn. y = 0,8τ - Với bộ dây xép kép có thể vẽ cho q chẵn hoặc q lẻ. q là số nguyên 1,2,3, q có thể là phân số 1 2 ; 5 3 3 4 . Nhược điểmcủa bộ dây xếp kép - Khi thực hiện quấn kiểu này thì phải để nhiều cạnh chờ y – 1. - Thực hiện dấu nối khó khăn. 13.2.2. Thông số tính toán - Phương pháp tính toán. 2 Z q mp = 2 Z y p = = Khoảng cách đầu vào A – B – C = 2 3  ( K\C) Zđấu = 3q + 1( rãnh). 13.2.3. Bài tập áp dụng Bài 1:Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây động cơ KĐB 3 pha xếp kép bước đủ có : Z= 24; 2p = 4; m = 3. Giải 73 2 Z q mp = = 24 2 4.3 = 2 Z y p = = = 24 6 4 = khoảng cách = 7 rãnh A – B – C = 2 3  ( K\C) = 4 (k\c) = 5 rãnh Zđấu = 3q + 1( rãnh) = 3.2 +1 = 7 rãnh. Hình 13.1. Sơ đồ trải có Z= 24; 2p = 4; m = 3. Bài 2: Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây xếp kép bước ngắn có : Z = 24; 2p = 4; m=3 (y <τ ). Giải 2 Z q mp = = 24 2 4.3 = Y = 0,8τ = 0,8. 2 Z p = 4,8(k\c) = 6 rãnh. A – B – C = 5 Z = τ = 7 rãnh 74 Hình 13.2. Sơ đồ trải có Z = 24; 2p = 4; m=3 (y <τ ) 75 Hình 13.3. Sản phẩm hoàn thiện động cơ 3 pha xếp 2 lớp 13.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 13.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây xếp kép có Z = 36; 2p = 4; m = 3. 2. Tính toán vẽ sơ đồ trải bộ dây xếp kép có Z = 48; 2p = 4; m = 3 3. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha 2 cấp tốc độ (Y/YY) 76 PHẦN V. TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ BÀI 14:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ (Y/YY) 14.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 14.1.1. Mục đích - Hiểu và nắm vững nguyên lý hoạt động của động cơ 3 pha xoay chiều 2 cấp tốc độ. - Quấn được động cơ 2 cấp tốc độ 3 pha theo tính toán . 14.1.2. Yêu cầu - Biết vận dụng thực tế quấn động cơ 2 cấp tốc độ theo đúng yêu cầu sử dụng. - Quấn được động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ theo đúng yêu câu kỹ thuật mỹ thuật an toàn. 14.1.3.Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Clê Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Kìm điện Cái 1 4 Vam Bộ 1 5 Búa Cái 1 6 Bút điện Cái 1 7 Mỏ hàn xung Cái 1 8 Bàn quấn Cái 1 9 Khuôn quấn Cái 1 10 Mỏ lết Cái 1 11 Pam me Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ = 0,45; 0,55;0,65; Kg 1 2 Giấy cách điện Mét 0,3 77 3 Sơn tẩm Lít 0,1 4 Động cơ 3 pha P = 0,75kw Cái 1 5 Khuôn quấn dây Bàn 1 6 Đồng hồ vạn năng Cái 1 7 Dao tre và nêm tre Bó 1 8 Xăng Lít 0,1 9 Dây thépΦ = 0,3 Kg 1 14.2. NỘI DUNG 14.2.1. Đặc điểm bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ Để thực hiện hệ thống truyền động cho các máy cắt gọt kim loại và máy dùng chung khi cần thiết phải thực hiện yêu cầu thay đổi tốc độ động cơ sản suất Do vậy thực hiện thay đổi tốc độ = phương pháp thay đổi số đôi cực Theo phạm vị điều khiển tốc độ ½.., 2p = 2/4; 4/8. Cho tốc độ thấp nT , cao nC theo yêu cầu nC = 2nT . Để thực hiên thay đổi tổ nối dây động cơ theo phương pháp Δ/YY và Y/YY vì vây các cuộn dây trong dây của động cơ 3 pha đều chia làm 2 phần tưng ứng với các đầu dây AA1X, CC1X, BB1X căn cứ vào yêu cầu truyền động cho máy sản xuất mà ta chọn nT , nC bằng cách thay đổi tổ nối dây động cơ ba pha. Tổ nôi dây của động cơ 3 pha đấu Y/YY. Hình 14.1. Cách đấu Y/YY 14.2.2. Tính toán thông số dây quấn 1. Thông số cơ bản. Để tính toán đượcthông số quấn dây bao giờ chúng ta cũng quan tâm đến thông số cơ bản của bộ dây đó là Z, 2p1/2p2, m, a. Trong đó 78 + Z là rãnh stato. Đơn vị la rãnh. + 2p là số cực của động cơ với 2p1<2p2 đơn vị là cực + m là số pha. + a số mạch nhánh mắc song song( nhánh). 2. Công thức tính toán. 12 Z p  = . 12 Z q p m = Đối với kiểu quấn dây đồng khuôn 2 lớp 22 Z q p m = .Đối với kiểu quấn dây đồng khuôn1 lớp 22 Z y p =  Với ε: dùng để làm tròn số bước quấn 1.360p Z  = . 0120 2KC Pha  = Chú ý: Khi chạy ở tốc độ thấp là chế độ Y thì động cơ thì ta đưa điện áp vào A-B-C và A1B1C1 để hở mạch . Khi chạy ở tốc độ cao hay làm việc ở chế độ YY thì lúc này ta đưa điện áp vào A1B1C1 còn ABC được đấu chụm. 3. Bài tập ứng dụng: Tính quấn lại động cơ xoay chiều 3 pha cấp tố độ đấu Y/YY vẽ sơ đồ trải bộ dây có Z = 24, 2p = 4\8 kiểu xếp đơn. Với động cơ P = 0,75kw. Giải Sơ đồ trải bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ kiểu quấn xếp đơn Z = 24; 2p = 4/8 79 Hình 14.2. Sơ đồ trải động cơ quấn Y/YY 14.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 14.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tính quấn lại động cơ xoay chiều 3 pha cấp tố độ đấu Y/YY vẽ sơ đồ trải bộ dây có Z = 38, 2p = 4\8 kiểu xếp kép. Với động cơ P = 7kw. Chọn d = 0,28mm; W1b = 250 vòng. 2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại stator động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha 2 cấp tốc độ (/YY) 80 BÀI 15:TÍNH TOÁN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ (/YY) 15.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 165.1.1. Mục đích - Hiểu và nắm vững nguyên lý hoạt động của động cơ 3 pha xoay chiều 2 cấp tốc độ. - Quấn được động cơ 2 cấp tốc độ 3 pha theo tính toán . 15.1.2. Yêu cầu - Biết vận dụng thực tế quấn động cơ 2 cấp tốc độ theo đúng yêu cầu sử dụng. - Quấn được động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ theo đúng yêu câu kỹ thuật mỹ thuật an toàn. 15.1.3. Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Clê Cái 1 2 Tuốc nô vít Cái 1 3 Kìm điện Cái 1 4 Vam Bộ 1 5 Búa Cái 1 6 Bút điện Cái 1 7 Mỏ hàn xung Cái 1 8 Bàn quấn Cái 1 9 Khuôn quấn Cái 1 10 Mỏ lết Cái 1 11 Pan me Cái 1 STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây đồng Φ = 0,45; 0,55;0,65; Kg 1 2 Giấy cách điện Mét 0,3 3 Sơn tẩm Lít 0,1 4 Động cơ 3 pha P = Cái 1 81 0,75kw 5 Khuôn quấn dây Bàn 1 6 Đồng hồ vạn năng Cái 1 7 Dao tre và nêm tre Bó 1 8 Xăng Lít 0,1 9 Dây thépΦ = 0,3 Kg 1 15.2. NỘI DUNG 15.2.1. Đặc điểm bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ Để thực hiện hệ thống truyền động cho các máy cắt gọt kim loại và máy dùng chung khi cần thiết phải thực hiện yêu cầu thay đổi tốc độ động cơ sản suất Do vậy thực hiện thay đổi tốc độ = phương pháp thay đổi số đôi cực Theo phạm vị điều khiển tốc độ ½, 2p = 2/4; 4/8. Cho tốc độ thấp nT , cao nC theo yêu cầu nC = 2nT . Để thực hiên thay đổi tổ nối dây động cơ theo phương pháp Δ/YY và Y/YY vì vây các cuộn dây trong dây của động cơ 3 pha đều chia làm 2 phần tưng ứng với các đầu dây AA1X, CC1X, BB1X căn cứ vào yêu cầu truyền động cho máy sản xuất mà ta chọn nT , nC bằng cách thay đổi tổ nối dây động cơ ba pha. Tổ nôi dây của động cơ 3 pha đấu YY. Hình 15.1. Sơ đồ dấu dây /YY 15.2.2. Tính toán thông số dây quấn 1. Thông số cơ bản. 82 Để tính toán đượcthông số quấn dây bao giờ chúng ta cũng quan tâm đến thông số cơ bản của bộ dây đó là Z, 2p1/2p2, m, a. Trong đó + Z là rãnh stato. Đơn vị la rãnh. + 2p là số cực của động cơ với 2p1< 2p2 đơn vị là cực + m là số pha. + a số mạch nhánh mắc song song( nhánh). 2. Công thức tính toán 12 Z p  = . 12 Z q p m = Đối với kiểu quấn dây đồng khuôn 2 lớp 22 Z q p m = .Đối với kiểu quấn dây đồng khuôn1 lớp 22 Z y p =  Với ε: dùng để làm tròn số bước quấn 1.360p Z  = . 0120 2KC Pha  = Chú ý: Khi chạy ở tốc độ thấp là chế độ Y thì động cơ thì ta đưa điện áp vào A-B-C và A1B1C1 để hở mạch . Khi chạy ở tốc độ cao hay làm việc ở chế độ YY thì lúc này ta đưa điện áp vào A1B1C1 còn ABC được đấu chụm. 3. Bài tập ứng dụng Tính quấn lại động cơ xoay chiều 3 pha cấp tố độ đấu Y/YY vẽ sơ đồ trải bộ dây có Z = 24, 2p = 4\8 kiểu xếp đơn. Với động cơ P = 0,75kw. Giải Sơ đồ trải bộ dây động cơ 2 cấp tốc độ kiểu quấn xếp đơn Z = 24; 2p = 4/8 83 Hình 15.2. Sơ đồ trải dây quấn /YY 15.3. HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh công nghiệp Điểm an toàn Điểm kết hợp Điểm nội dung thực tập Tổng điểm 1 1 1 1 6 10 15.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tính quấn lại động cơ xoay chiều 3 pha cấp tố độ đấu Y/YY vẽ sơ đồ trải bộ dây có Z = 38, 2p = 4\8 kiểu xếp kép. Với động cơ P = 7kw. Chọn d = 0,28mm; W1b = 250 vòng. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [2]. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu; Máy điện 1, 2;NXB KHKT, Hà Nội, 2006. [3]. Nguyễn Văn Tuệ, Kỹ thuật quấn dây máy điện, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009. [4]. Nguyễn Trọng Thắng, Lý thuyết và bài tập tính toán sửa chữa máy điện;NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_hoc_tap_thuc_hanh_may_dien.pdf