Tài liệu An toàn điện trong Công nghiệp - Phòng tránh các tai nạn điện

Phương pháp sơ cấp cứu khi nạn nhân được tách khỏi lưới điện. * Trường hợp nạn nhân chưa mất tri giác - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật chưa mất tri giác và mục đích của cấp cứu. - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người bị điện giật chưa mất tri giác cần chúng ta cấp cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật chưa mất tri giác và cấp cứu khẩn cấp khi xảy ra tai nạn. * Trường hợp nạn nhân mất tri giác - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật mất tri giác và mục đích của cấp cứu. - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người bị điện giật mất tri giác cần chúng ta cấp cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật mất tri giác và sơ cấp cứu khẩn cấp khi xảy ra tai nạn. * Trường hợp nạn nhân đã tắt thở - Xem đoạn video clip 2.5_4 (7 giây) - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật đã tắt thở và mục đích của cấp cứu. - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật đã tắt thở và biện pháp cấp cứu khẩn cấp.

pdf19 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu An toàn điện trong Công nghiệp - Phòng tránh các tai nạn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm 2017 Giới thiệu Thời gian 2h lý thuyết Thiết bị/vật tư Máy chiếu, Máy tính, loa Mục tiêu - Người học biết rõ được tác hại của dòng điện lên cơ thể người - Người học nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến chấn thương ban đầu do tai nạn điện. Hướng dẫn giảng dạy Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của Thầy Tài liệu (Giáo trình, Vật tư, Video .v.v.) 1h Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người. Tác dụng kích thích: - Đặt các câu hỏi; "Nêu sự nguy hiểm khi con người tiếp xúc với phần tử mang điện?" "Dòng điện đi qua người gây ra các tác hại cho con người như thế nào ?" và giúp các người học trả lời - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của người học -Xem đoạn video clip 2.1_1 -Đặt câu hỏi theo hình ảnh - Tóm tắt ý kiến của người học (đặc biệt là các ý kiến có đa số đồng ý) - Giải thích sự nguy hiểm khi tiếp xúc lâu với phần tử mang - Video clip 2.1 - Powerpoint - Giáo trình. ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN LÊN CƠ THỂ NGƯỜI Bài 1 điện. Tác dụng gây chấn thương: -Giải thích chấn thương thường xẩy ra trong trường hợp nào?" - Giảng giải về điện áp cao là gì ? hồ quang điện là gì? - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của người học - Tóm tắt ý kiến của người học, nhận xét và đưa ra kết luận. -Giảng giải theo các hình ảnh - Phân tích các giá trị an toàn khi tiếp xúc với điện áp 1 chiều và xoay chiều. - Powerpoint - Giáo trình 1 h. Những nhân tố ảnh hưởng đến chấn thương ban đầu do tai nạn điện Loại dòng điện - Đặt các câu hỏi; " Định nghĩa dòng điện xoay chiều và dòng điện 1 chiều?" - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của học sinh - Tóm tắt ý kiến của người học -Giáo viên nhận xét ý kiến của từng người học và đưa ra nội dung chính xác. -Giải thích phản ứng của cơ thể người khi có dòng điện chạy qua? chiếu slide -Xem đoạn video clip 2.1_2 về tác dụng của dòng điện lên tay người khi tăng từ từ dòng điện. - Video clip 2.1 - Giáo trình Tần số dòng điện - Thuyết trình, giảng giải ảnh hưởng của tần số dòng điện qua người. Chiếu slide. - Giải thích cho người học khi có dòng điện 1 chiều đi vào cơ thể. -Giải thích cho người học khi có dòng điện xoay chiều đi vào cơ thể. - Powerpoint - Giáo trình Thời gian dòng điện tác động -Xem đoạn video clip 2.1_3 - Người học quan sát hiện tượng trong clip. -Giải thích hiện tượng khi dòng điện chay qua vật dẫn làm vật đó nóng lên? Gọi người học trả lời. Giáo viên nhận xét câu trả lời. -Tổ chức thảo luận nhóm 4hs/ nhóm: - Đặt câu hỏi người học thảo luận: “Tại sao khi tiếp xúc điện càng lâu thì điện trở người càng giảm và dòng điện thì càng tăng?” -Các nhóm đưa ra câu trả lời và tự trình bày trên giấy A3 -Giáo viên nhận xét đúng, sai trong các câu trả lời của mỗi nhóm -Giáo viên tổng hợp kết quả đúng. Chiếu slide - Video clip 2.1 - Powerpoint - Khổ giấy A3 - Giáo trình Điện trở người -Xem đoạn video clip 2.1_4 về điện trở người -Định nghĩa điện trở người Giải thích trên hình vẽ -Phát vấn: Đặt câu hỏi: “Tại sao mỗi người lại có điện trở khác nhau?” -Sinh viên trả lời -Giáo viên nhận xét và đưa ra ý kiến đúng. -Chiếu slide -Phát vấn: Đặt câu hỏi: “Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở người?” người học trả lời. Giáo viên nhận xét, đánh giá -Video clip 2.1 - Powerpoint - Giáo trình Đường đi của dòng điện qua người - Giải thích tại sao đường đi của dòng điện qua tim là nguy hiểm nhất? - Chiếu video clip 2.1_5 về đường đi của dòng điện qua tim. - Giải thích phân lượng dòng điện qua tim trên slide. -Video clip 2.1 - Powerpoint - Giáo trình Trạng thái, sức khỏe của người -Giải thích hiện tượng sốc điện -Đặt câu hỏi người học trả lời: “ Tại sao với người có sức khỏe yếu hơn và bị bệnh tim thì lại rất nhạy cảm với dòng điện qua cơ thể?” - Powerpoint - Giáo trình Giới thiệu Thời gian 1h lý thuyết Thiết bị/vật tư Máy chiếu, Máy tính, loa Mục tiêu - Người học nêu được tác hại của điện áp lên cơ thể người - Người học biết rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện - Người học có khả năng nhận biết các nguy hiểm do điện áp gây ra. Hướng dẫn giảng dạy Th ời gia n Chủ đề Nội dung Hoạt động của Thầy Tài liệu (Giáo trình, Vật tư, Video .v.v.) 1h Điện áp an toàn và điện áp nguy hiểm 1. Điện áp tiếp xúc: - Đặt các câu hỏi; " Điện áp tiếp xúc là gì?" "Điện áp đi qua người gây ra các tác hại như thế nào ?" giúp các học sinh trả lời - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của học sinh -Đặt câu hỏi theo hình ảnh - Tóm tắt ý kiến của học sinh (đặc biệt là các ý kiến có đa số đồng ý) - Cho học sinh trình bày các phát hiện nghiên cứu an toàn trong điều kiện chạm vào một pha để có thể - Powerpoint - Giáo trình. Bài 2 xem điện áp tiếp xúc là thế giữa hai điểm trên đường dòng điện đi mà người có thể chạm phải. 2. Điện áp bước: Xem đoạn video clip 2.2_1 ( 5 phút 06 giây) - Đặt các câu hỏi; "Điện áp bước là gì ?" “Nhận biết điện áp đối với đất ở chỗ trực tiếp chạm đất là ?” và giúp các học sinh trả lời - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của học sinh - Tóm tắt ý kiến của học sinh, nhận xét và đưa ra kết luận. - Giải thích điện áp đặt vào hai chân người. - Cho học sinh làm ví dụ tính toán điện áp bước? => đưa ra kết luận. - Powerpoint - Giáo trình 3. Điện áp cho phép - Đặt các câu hỏi; "Điện áp cho phép là gì ?" “So sánh điện áp cho phép của một số nước ?” và giúp các học sinh trả lời - Nghe các ý kiến / suy nghĩ của học sinh - Tóm tắt ý kiến của học sinh, nhận xét và đưa ra kết luận. - Powerpoint - Giáo trình Giới thiệu Thời gian 3h lý thuyết Thiết bị/vật tư - máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu chính - Học viên biết tai nạn điện xảy ra như thế nào và cách phòng tránh. - Học viên nhận biết được nguyên nhân các dạng tai nạn điện. Hướng dẫn bài giảng Th ời gia n Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 3 h. Các dạng tai nạn điện Nguyên nhân -Điện giật -Các chấn thương do điện -Hỏa hoạn - Tạo nhóm sinh viên (4-5 người/nhóm) - Giao cho mỗi nhóm một tờ giấy trắng khổ A2 - Cho sinh viên 10’ để liệt kê các tai nạn điện xảy ra trong quá trình làm việc. - Hỗ trợ nhóm thuyết trình - chạy video clips về điện giật 2.3_1 - chạy video clips về chấn thương 2.3_2 - chạy video clips về hỏa hoạn 2.3_3 - Powerpoint - Giáo trình. - Giấy khổ A2 hoặc lớn hơn) - Video clip - Video clip Các dạng tai nạn lao động trong điện, nguyên nhân Bài 3 Nguyên nhân của các tai nạn điện - Do bất cẩn - Do sự thiếu hiểu biết của người lao động - Do sử dụng thiết bị điện không an toàn - Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế - Do môi trường làm việc không an toàn - Giới thiệu các hình ảnh về các nguyên nhân tai nạn điện trong lao động - Giải thích mỗi loại tai nạn điện trong lao động - Do bất cẩn video 2.3_4 -Do sự thiếu hiểu biết của người lao động 2.3_5 -Do sử dụng thiết bị điện không an toàn 2.3_6 - Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế 2.3_7 - Do môi trường làm việc không an toàn 2.3_8 - Powerpoint - Giáo trình. Giới thiệu Thời gian 2 h lý thuyết, 1h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu chính - Người học hiểu phòng chống tai nạn điện - Người học biết phân tích và lựa chọn biện pháp phòng chống tai nạn điện Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 2h. Sử dụng các phương tiện cá nhân Găng tay cao su cách điện -Đưa ra khái niệm - Xem đoạn Video clip 2.4_1 ( 1phút 20giây) - Dành thời gian để người học nghĩ về găng tay cách điện - Hỏi từng học viên sự khác nhau giữa gang tay thường và găng tay cách điện - Giải thích rõ tác dụng của găng tay cách điện - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Ủng cách điện -Đưa ra khái niệm - Xem đoạn Video clip 2.4_ 2 ( 55 giây ) - Dành thời gian để người học nghĩ về ủng cách điện - Hỏi từng học viên sự khác - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Biện pháp phòng chống tai nạn điện Bài 4 nhau giữa gang tay thường và ủng cách điện - Giải thích rõ tác dụng của ủng cách điện Thảm cách điện -Đưa ra khái niệm - Xem đoạn video clip 2.4_3 ( 36 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ về thảm cách điện - Hỏi từng học viên sự khác nhau giữa thảm thường và thảm cách điện - Giải thích rõ tác dụng của thảm cách điện - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Sử dụng biển báo, rào chắn -Đưa ra các biển báo, rào chắn - Xem đoạn video clip 2.4_4 ( 1 phút 2 giây) - Xem đoạn video clip 2.4_5 ( 3 phút 12 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ về các loại rào chắn, biển báo - Hỏi từng học viên sự khác nhau giữa biển báo điện và các loại biển báo khác - Tổng kết các ý kiến sau khi nghe các câu trả lời - Giải thích rõ tác dụng của biển báo, rào chắn điện - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Trang bị ngắn mạch Và nối đất di động -Đưa ra khái niệm - Xem đoạn video clip 2.4_6 ( 10 phút 6 giây) - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 - Dành thời gian để người học nghĩ về trang bị ngắn mạch và nối đất di động - Hỏi từng học viên thế nào là ngắn mạch - Hỏi từng học viên thế nào là nối đất - Tổng kết các ý kiến sau khi nghe các câu trả lời - Giải thích rõ tác dụng của trang bị ngắn mạch và nối đất di động Đảm bảo khoảng cách an toàn Khoảng cách an toàn ở đường dây điện cao áp -Đưa ra các khoảng cách an toàn ở đường dây điện cao áp - Xem đoạn video clip 2.4_7 (30 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ về các khoảng cách an toàn ở đường dây điện cao áp - Hỏi học viên mối nguy hiểm khi làm việc với điện áp cao thế - Tổng kết các ý kiến sau khi nghe các câu trả lời - Giải thích rõ tác dụng của khoảng cách an toàn - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Khoảng cách an toàn ở đường dây điện hạ áp -Đưa ra các khoảng cách an toàn ở đường dây điện hạ áp - Xem đoạn video clip 2.4_8 ( 3 phút 40 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ về các khoảng cách an toàn ở đường dây điện hạ áp - Hỏi học viên mối nguy hiểm khi làm việc với điện áp hạ thế - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 - Tổng kết các ý kiến sau khi nghe các câu trả lời - Giải thích rõ tác dụng của khoảng cách an toàn Sử dụng điện áp thấp Theo TCVN- 3144-79 - Đưa ra tiêu chuẩn điện áp thấp - Xem đoạn video clip 2.4_9 (1 phút 11 giây) - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Bảo vệ bằng điện áp nối đất Khái niệm về hệ thống nối đất -Đưa ra khái niệm về hệ thống nối đất - Xem đoạn video clip 2.4_10 (3 phút 31 giây) - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Nối đất bảo vệ khi lưới điện cách ly - Giải thích nối đất bảo vệ khi lưới điện cách ly - Xem đoạn video clip 2.4_11 ( 1 phút 45 giây) - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.4 Nối đất bảo vệ khi hệ thống điện có trung tính nối đất - Giải thích nối đất bảo vệ khi hệ thống điện có trung tính nối đất - Powerpoint - Giáo trình. 1h. Thực hành cá nhân: phân biệt phương tiện bảo vệ cá nhân - Hướng dẫn thực hiện phân biệt phương tiện bảo vệ cá nhân Thực hành tại xưởng an toàn Thực hành nhóm: cách sử dụng các trang thiết bị bảo hộ - Chỉ định nhóm (3-4 ng/nhóm) - Hướng dẫn cách sử dụng các trang thiết bị bảo hộ Thực hành tại xưởng an toàn Giới thiệu Thời gian 2 h lý thuyết, 3h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - 05 bộ sơ cấp cứu Mục tiêu chính - Người học hiểu được các phương pháp sơ cấp cứu ban đầu khi có sự cố điện giật. - Người học có thể thực hiện các sơ cứu ban đầu khi cần cho người bị thương. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 2h. Tách nạn nhân ra khỏi lưới điện Trường hợp cắt được lưới điện -Đưa ra các trường hợp bị điện giật - Xem đoạn video clip 2.5_1 (6 giây) - Xem đoạn video clip 2.5_2 (6 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người đang bị điện giật cần chúng ta cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong từng trường hợp bị điện - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.5 Các biện pháp sơ cấp cứu khi có sự cố giật điện Bài 5 giật. Trường hợp không cắt được lưới điện -Đưa ra các trường hợp bị điện giật - Xem đoạn video clip 2.5_3 (6 giây) - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người đang bị điện giật cần chúng ta cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong từng trường hợp bị điện giật. - Powerpoint - Giáo trình. - Video clip 2.5 Phương pháp sơ cấp cứu khi nạn nhân được tách khỏi lưới điện. Trường hợp nạn nhân chưa mất tri giác - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật chưa mất tri giác và mục đích của cấp cứu. - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người bị điện giật chưa mất tri giác cần chúng ta cấp cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật chưa mất tri giác và cấp cứu khẩn cấp khi xảy ra tai nạn. - Powerpoint - Giáo trình. Trường hợp nạn nhân mất tri giác - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật mất tri giác và mục đích của cấp cứu. - Dành thời gian để người học nghĩ xem cần làm gì khi một người bị điện giật mất tri giác cần chúng ta cấp cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật mất tri giác và sơ cấp cứu khẩn cấp khi xảy ra tai nạn. Trường hợp nạn nhân đã tắt thở - Xem đoạn video clip 2.5_4 (7 giây) - Giải thích về hiện tượng nạn nhân bị điện giật đã tắt thở và mục đích của cấp cứu. - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp bị điện giật đã tắt thở và biện pháp cấp cứu khẩn cấp. * Hô hấp nhân tạo - Giải thích mục đích của cấp cứu hô hấp nhân tạo khi nạn nhân ngừng thở. * Giải thích phương pháp hà hơi thổi ngạt - Xem đoạn video clip 2.5_5 (2 phút) * Giải thích phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực - Trình diễn cách thực hiện hô hấp nhân tạo với người bị ngừng tim - Chạy đoạn video clip 2.5_6 (4 phút) * Giải thích cách sử dụng máy sốc điện ( nếu có tại hiện trường) - Chạy đoạn video clip 2.5_7 (4 giây) * Giải thích cách kết hợp phương pháp hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực - Chạy đoạn video clip 2.5_8(3 phút) Điện giật ngã từ trên cao dẫn đến gãy xương và chảy máu - Giải thích cách cấp cứu khi gãy xương - Chạy đoạn video clip 2.5_9 (2 phút) Điện giật dẫn tới bỏng - Giải thích cách cấp cứu khi bỏng điện - Chạy đoạn video clip 2.5_10 (1phút 40s) - Chạy đoạn video clip 2.5_11 (1phút 40s) 3h. Thực hành cá nhân: Hô hấp nhân tạo - Hướng dẫn thực hiện Hô hấp nhân tạo - Chạy đoạn video clip 2.5_12(2 phút) Thực hành tại xưởng an toàn Thực hành nhóm: Cấp cứu khi gãy xương - Chỉ định nhóm (3-4 ng/nhóm) - Hướng dẫn cấp cứu khi gãy xương, chảy máu -- Chạy lại đoạn video clip Thực hành tại xưởng an toàn 2.5_9 (2 phút) Thực hành nhóm: Cấp cứu khi bị bỏng - Chỉ định nhóm (3-4 ng/nhóm) - Hướng dẫn cấp cứu khi bỏng điện - Chạy đoạn video clip 2.5_11 (1phút 40s) Thực hành tại xưởng an toàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_an_toan_dien_trong_cong_nghiep_phong_tranh_cac_tai.pdf
Tài liệu liên quan