Tách khuôn thủ công

Click icon và icon để bắt đầu tạo mặt phân khuôn kiểu Skirt Pro/E đưa ra thông báo Specify a reference part for skirt : chọn mẫu cover_a Menu CHAIN > Feat Curves Chọn đường silhouette curve của mẫu cover_a Click Preview để xem trước mặt phân khuôn được tạo thành và click OK để kết thúc Chọn mặt phân khuôn vừa tạo ra và vào menu Edit > Trim

pdf33 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tách khuôn thủ công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1 : TÁCH KHUÔN THỦ CÔNG Bài 1 1. Đưa chi tiết vào môi trường Pro/MOLD Vào menu File > Set Working Directory để định thư mục làm việc là thư mục BIN Click nút New > Manufacturing > Mold Cavity Đặt tên cho thiết kế mới là Bin Bỏ dấu chọn Use default template sau đó click OK và chọn đơn vị là mmns_mfg_mold Trên menu MOLD > Mold Model > Assemble > Ref Part > bin.prt Lắp ghép 3 mặt phẳng của chi tiết trùng với 3 mặt phẳng trong môi trường Mold như sau PLANE BIN.PRT MOLD.MFG 1 FRONT MAIN_PARTING_PLN 2 RIGHT MOLD_RIGHT 3 TOP MOLD_FRONT Chú ý : khi ráp 2 mặt FRONT và MAIN_PARTING_PLN, nếu hướng của chi tiết ngược với hướng mong đợi, các bạn bật thẻ Placement dưới Dashboard và click nút Flip để đảo chiều chi tiết Khi được thông là Fully constrained, click để kết thúc việc lắp ghép. Trong hộp thoại Create Reference Model, chọn tùy chọn Inherited và click OK để đóng hộp thoại này lại Kết quả được như hình 1 Để bật tất cả những feature trong quá trình thiết kế, trên Model Tree các bạn chọn Settings > Tree Filters > Display > Features > OK 2. Tạo phôi Trên menu MOLD > Mold Model > Create > Workpiece > Manual Trong hộp thoại Create Component chọn các thông số như hình 2 và click OK Xuất hiện hộp thoại Create Options > Create features > OK FEAT OPER > Solid > Protrustion > Extrude > Solid > Done Đến đây Pro/E sẽ đưa ta về môi trường lệnh Extrude, các bạn hãy vẽ phôi có kích thước như hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hoàn tất việc tạo phôi. Kết quả được như hình 5 Hình 5 3. Tính toán độ co rút Menu MOLD > Shrinkage > By Scaling Trong hộp thoại Shrinkage By Scale chọn hệ trục tọa độ của môi trường Pro/MOLD để xác định hướng co rút sau đó nhập vào hệ số co rút là 0.005 (0.5%) Click nút để đóng hộp thoại này lại và click Done/Return trong menu SHRINKAGE 4. Tạo mặt phân khuôn kiểu Extrude Click nút trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing phía bên phải Click nút lệnh Extrude và chọn mặt MOLD_RIGHT làm mặt phẳng vẽ phác và các mặt tham khảo như hình 6 Trong môi trường Sketch, vào menu Sketch > Referenceđể chọn thêm 2 chuẩn như hình 7 Hình 7 Hình 6 Dùng các công cụ vẽ để vẽ 1 tiết diện như hình 8 Hình 8 Hình 9 Sau khi vẽ xong, click nút để thoát khỏi môi trường Sketch Cho tiết diện đùn ra 2 hướng với tùy chọn Up to Select và chọn 2 mặt hông của chi tiết làm chuẩn để xác định chiều dài đùn Click nút để kết thúc việc tạo mặt phân khuôn kiểu Extrude 5. Tạo mặt phân khuôn kiểu Fill Vào menu Edit > Fill Dưới thanh Dashboard > References > Define Chọn mặt dưới của chi tiết làm mặt phẳng vẽ phác (hình 10) Dùng chức năng Use Edge để chọn lại những cạnh của chi tiết và phôi như hình 11 Hình 10 Hình 11 Click để thoát khỏi môi trường Sketch và click nút để hoàn tất việc tạo mặt phân khuôn theo kiểu Fill Kết quả được như hình 12 Hình 12 Hình 13 Click nút để hoàn tất việc tạo mặt phân khuôn 6. Tách khuôn Click nút trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > Two volumes > All Wrkpcs > Done Lần lượt chọn 2 mặt phân khuôn vừa tạo khi nãy (giữ phím Ctrl khi chọn mặt thứ 2) như hình 13 Click OK trong menu Select và click OK trong hộp thoại Split Xuất hiện hộp thoại Properties, bạn có thể click OK để chấp nhận tên mặc định hoặc click nút Shade để coi hình dạng của volume được tách ra và đặt tên (CORE hay CAVITY) cho dễ nhớ Thực hiện tương tự cho volume thứ hai 7. Extract ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Từ menu MOLD > Mold Comp > Extract hoặc click nút Xuất hiện hộp thoại Create Mold Component, click nút để chọn tất cả các tấm khuôn và click OK Click Done/Return trong menu MOLD COMP để hoàn tất việc tách khuôn Lưu bài tập của bạn lại Bài 2 1. Chuẩn bị Thực hiện các bước chuẩn bị như sau Định thư mục làm việc là RINGER BODY và khởi động vào môi trường Pro/MOLD Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD và lắp ráp cố định nó Tạo phôi thủ công có kích thước như hình 1 Hình 1 Hình 2 Kiểm tra góc thoát khuôn Tính toán độ co rút 2. Tạo mặt phân khuôn kiểu Copy > Fill để trám 2 ở mặt trên chi tiết Ẩn phôi bằng cách click phải chuột vào nó trên Model Tree và chọn Blank Chọn bề mặt dưới của 2 lỗ bằng click trái chuột vào nó 2 lần (mặt được chọn sẽ chuyển sang màu hồng). Click icon Copy sau đó click icon Paste trên thanh công cụ Edit Dưới thanh Dashboard, bật thẻ Options và chọn tùy chọn Exclude surfaces and Fill holes Click vào ô Fill holes/surface sau đó chọn 2 đường biên trong của 2 lỗ như hình 3 Hình 3 Click để kết thúc. Kết quả được như hình 4 Hình 4 Hình 5 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu Variable Section Sweep Cho hiển thị phôi trở lại bằng cách click phải chuột vào nó trên Model Tree và chọn Unblank Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing sau đó click để bắt đầu lệnh Variable Section Sweep Bật thẻ References > DetailsTrong hộp thoại Chain > Rule-based > Tangent Chọn một cạnh bất kì ở mặt đáy chi tiết, tất cả các cạnh tiếp tuyến với nó sẽ được chọn theo như hình 5 Click OK để đóng hộp thoại Chain lại Trở lại thẻ References, trong ô Section Plane Control chọn tùy chọn Normal to Projection sau đó chọn mặt phẳng MAIN_PARTING_PLANE Click icon để vào môi trường Sketch và dùng lệnh line vẽ một đường thẳng như hình 6 Hình 6 Thoát khỏi môi trường Sketch và xem thử kết quả Click để hoàn tất việc tạo mặt phân khuôn kiểu Variable Section Sweep Hình 7 Hình 8 4. Tách khuôn Click nút trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > Two volumes > All Wrkpcs > Done Lần lượt chọn 2 mặt phân khuôn vừa tạo khi nãy (giữ phím Ctrl khi chọn mặt thứ 2) Click OK trong menu Select và click OK trong hộp thoại Split Xuất hiện hộp thoại Properties, bạn có thể click OK để chấp nhận tên mặc định hoặc click nút Shade để coi hình dạng của volume được tách ra và đặt tên (CORE hay CAVITY) cho dễ nhớ Thực hiện tương tự cho volume thứ hai Chú ý : Nếu trong quá trình tách khuôn phát sinh lỗi do độ chính xác của chi tiết và khuôn khác nhau bạn có thể khắc phục bằng cách như sau Xóa mặt phân khuôn vừa tạo bằng lệnh Variable Section Sweep Copy cạnh viền xung quanh mặt đáy chi tiết với tùy chọn Approximate (hình 9) Hình 9 Dùng đối tượng vừa copy được làm quĩ đạo cho lệnh Variable Section Sweep để tạo mặt phân khuôn 5. Extract ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Từ menu MOLD > Mold Comp > Extract hoặc click nút Xuất hiện hộp thoại Create Mold Component, click nút để chọn tất cả các tấm khuôn Click nút Advance để mở bảng thông số Advance, Click để chọn 2 tấm khuôn sau đó click và duyệt đến file mmns_part_solid.prt trong thư mục C:\Program Files\proeWildfire 4.0\templates\ Với thao tác vừa rồi, các tấm khuôn khi xuất ra sẽ có sẵn 3 mặt phẳng chuẩn FRONT, TOP, RIGHT thuận tiện hơn cho việc xử lí ở các bước tiếp theo Click OK để đóng hộp thoại Create Mold Component Lưu bài tập của bạn lại Bài 3 1. Chuẩn bị Thực hiện các bước chuẩn bị như sau Định thư mục làm việc là Grill và khởi động vào môi trường Pro/MOLD Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD và lắp ráp cố định nó Chọn hướng nhìn là ISO4 để dễ quan sát chi tiết Tạo phôi thủ công có kích thước như hình 1 Hình 1 Hình 2 Kiểm tra góc thoát khuôn Tính toán độ co rút 2. Tạo mặt phân khuôn kiểu Extrude Click icon và icon để tạo mặt phân khuôn theo kiểu Extrude Chọn mặt FRONT làm mặt vẽ phác, chấp nhận hướng nhìn mặc định của Pro/E Trong môi trường Sketch, vào menu Sketch > References để chọn thêm chuẩn khi vẽ phác. Do sau này ta sẽ dùng lệnh Pattern kiểu Reference để copy những mặt phân khuôn giống nhau nên các chuẩn này phải hoàn toàn nằm trên đối tượng gốc vì vậy bạn phải chọn 3 cạnh sau đây làm chuẩn Hình 3 Hình 4 Muốn biết phần tử nào là phần tử gốc bạn có thể xem trong Model Tree của chi tiết được import vào môi trường Pro/MOLD Vẽ tiết diện như hình 4 Thoát khỏi môi trường Sketch, cho tiết diện này đùn về 2 phía với lựa chọn Up to select surface (hình 5) Hình 5 Click để kết thúc việc tạo mặt phân khuôn kiểu Extrude TrênModel Tree, click phải chuột vào mặt phân khuôn vừa tạo và chọn Pattern Dưới thanh Dashboard, bạn thấy kiểu Reference mặc định đã được chọn sẵn do đó chỉ việc click để hoàn tất việc Pattern. Kết quả được như hình 6 Hình 6 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu Fill Tương tự như các bài trước, các bạn chọn mặt đáy của chi tiết làm mặt phẳng vẽ phác và tạo mặt phân khuôn như hình 7 Hình 7 4. Tách khuôn Click nút trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > Two volumes > All Wrkpcs > Done Lần lượt chọn các mặt phân khuôn vừa tạo khi nãy Click OK trong menu Select và click OK trong hộp thoại Split Xuất hiện hộp thoại Properties, bạn có thể click OK để chấp nhận tên mặc định hoặc click nút Shade để coi hình dạng của volume được tách ra và đặt tên (CORE hay CAVITY) cho dễ nhớ Thực hiện tương tự cho volume thứ hai 5. Xuất ra các tấm khuôn Từ menuMOLD > Mold Comp > Extract hoặc click nút Xuất hiện hộp thoại Create Mold Component, click nút để chọn tất cả các tấm khuôn Click nút Advance để mở bảng thông số Advance, Click để chọn 2 tấm khuôn sau đó click và duyệt đến file mmns_part_solid.prt trong thư mục C:\Program Files\proeWildfire 4.0\templates\ Với thao tác vừa rồi, các tấm khuôn khi xuất ra sẽ có sẵn 3 mặt phẳng chuẩn FRONT, TOP, RIGHT thuận tiện hơn cho việc xử lí ở các bước tiếp theo Click OK để đóng hộp thoại Create Mold Component Lưu bài tập của bạn lại Bài 4 1. Layout sản phẩm trong khuôn Menu MOLD > Mold Model > Locate RefPart Mở chi tiết glass.prt và chọn kiểu Inherited trong hộp thoại Create Reference Part Trong hộp thoại Layout, bố trí khuôn kiểu Rectangular 2 x 2 và đối xứng qua trục X Hình 1 2. Tạo phôi Tạo phôi có kích thước 240 x 260 x 120 như hình Hình 2 Hình 3 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu Copy Dùng chức năng Blank để ẩn phôi trên màn hình Chọn bề mặt trong của ly và phần (mặt được chọn phải chuyển sang màu hồng) sau đó click icon Copy và icon Paste Hình 4 Hình 5 Hình 6 4. Tạo mặt phân khuôn kiểu Extrude 1 Chọn mặt phẳng trên cùng của ly làm mặt vẽ phác để tạo 1 mặt extrude như hình 8 Chú ý : đường kính của đường tròn này bằng với đường kính của bề mặt copy khi nãy (hình 7) Hình 7 Hình 8 Dùng lệnh Merge (Edit > Merge) để merge 2 mặt phân khuôn vừa tạo với nhau sau đó dùng lệnh Mirror để lấy đối xứng qua mặt MOLD_RIGHT 5. Tạo mặt phân khuôn Extrude 2 Tiếp tục tạo mặt phân khuôn Extrude với những yêu cầu sau Chọn mặt MOLD_RIGHT làm mặt vẽ phác Tiết diện mặt phân khuôn như hình và cho đùn về 2 phía Hình 9 Hình 10 Lần lượt dùng lệnh Megre để ghép các mặt phân khuôn vừa tạo ra sau đó mirror chúng qua mặt phẳng MOLD_FRONT Kết quả được như hình 12 Hình 11 Hình 12 6. Tạo mặt phân khuôn kiểu Fill Dùng lệnh Fill (Edit > Fill) để tạo mặt phân khuôn kiểu Fill với những yêu cầu như sau Mặt vẽ phác là mặt MAIN_PARTING_PLN Tiết diện vẽ phác như hình 13 Hình 13 Hình 14 7. Tách khuôn và xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Lần lượt tách khuôn theo thứ tự như sau Tách lần 1 kết quả được như hình 15 & 16(Two Volume & All Wrkpcs) Hình 15 Hình 16 Tách lần 2 kết quả được như hình 17 & 18 (One Volume & Mold Volume) Hình 17 Hình 18 Tách lần 2 kết quả được như hình 19 & 20 (Two Volume & Mold Volume) Hình 19 Hình 20 Sau khi tách khuôn, dùng lệnh Extract để xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh 8. Tạo kênh nhựa (runner) Vào menu Insert > Runner và chọn tiết diện kênh nhựa hình tròn (Round) có đường kính 6mm Đường dẫn của kênh nhựa được vẽ theo hình trên mặt phẳngMOLD_TOP Khi thoát khỏi môi trường Sketch, double click vào tùy chọn Segment Sizes để định lại đường kính kênh dẫn nhựa phụ ( 4 nhánh dẫn nhựa trực tiếp vào lòng khuôn) là 4mm Hình 21 Hình 22 9. Tạo cuống phun (Sprue) Dùng lệnh Revole để vẽ cuống phun có tiết diện như hình 23 10. Tạo miệng phun (gate) Dùng lệnh Revolve để vẽ miệng phun có kích thước như hình Chú ý : phải chọn mặt vẽ phác là mặt MAIN_PARTING_PLN thì mới có thể pattern miệng phun này cho 3 lòng khuôn còn lại Hình 23 Hình 24 Pattern miệng phun này cho 3 lòng khuôn còn lại 11. Mở khuôn và tạo mẫu ép thử Tương tự như những bài tập trước Hình 25 Bài 5 1. Chuẩn bị Thực hiện các bước chuẩn bị như sau Định thư mục làm việc là POCKET và khởi động vào môi trường Pro/MOLD Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD và lắp ráp cố định nó Hình 1 Hình 2 Kiểm tra góc thoát khuôn Tính toán độ co rút 2. Tạo phôi tự động Click vào icon trên thanh công cụ . Xuất hiện hộp thoại Automatic Workpiece đồng thời xuất hiện dòng thông báo Select the mold origin coordinate system : MOLD_DEF_CSYS (chọn hệ trục tọa độ của môi trường Pro/MOLD Trong khung Offset, nhập khoảng kích thước tính từ mép chi tiết ra các hướng X, Y, Z là 30 (nhập xong nhấn phím Enter để Pro/E cập nhật kích thước) Click nút Preview để xem trước và click OK để đóng hộp thoại này lại 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu copy Trong bài tập trước ta đã thực hiện lệnh Copy với tùy chọn Fill Hole để trám các lỗ trên bề mặt chi tiết. Tuy nhiên trong bài tập này ta không thể thực hiện được kiểu copy nói trên do lỗ nằm trên 2 bề mặt khác nhau. Vì vậy ta sẽ quay trở về môi trường Part để tạo trước 1 bề mặt và dùng nó làm mặt phân khuôn Trên Model Tree, click phải chuột vào tên chi tiết và chọn Open Base (hình 3), Pro/E sẽ mở chi tiết gốc ra trong môi trường Part Hình 3 Hình 4 Trong Model Tree, kéo chữ Insert Here lên phía trên phần tử SIDE_CUTS, bạn thấy lúc này chi tiết chưa bị cắt và ta sẽ copy bề mặt nguyên vẹn này Chọn 1 bề mặt bất kì ở thành trong chi tiết và click icon Copy sau đó click icon Paste trên thanh công cụ Edit Dưới thanh Dashboard, bật thẻ References > DetailXuất hiện hộp thoại Surface Sets Click nút Add sau đó chọn lại bề mặt vừa chọn khi nãy Dưới ô Rule chọn tùy chọn Seed and boundary surfaces sau đó chọn bề mặt trên cùng như hình Hình 5 Hình 6 Click OK để đóng hộp thoại Surface Sets và click để kết thúc lệnh Copy Kéo dòng chữ Insert Here về vị trí cuối cùng trongModel Tree Quay trở về môi trường Pro/MOLD và nhấn Ctrl – A để Active lại môi trường Pro/MOLD Click icon Regenerate để cập nhật những thay đổi từ môi trường Part. Các bạn thấy 3 lổ đã hoàn toàn được bịt kín 4. Tạo mặt phân khuôn kiểu Fill Thực hiện tương tự như những bài trước đó. Kết quả được như hình 8 Hình 7 Hình 8 5. Tách khuôn Click nút trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > Two volumes > All Wrkpcs > Done Lần lượt chọn 2 mặt phân khuôn vừa tạo khi nãy (giữ phím Ctrl khi chọn mặt thứ 2) Click OK trong menu Select và click OK trong hộp thoại Split Xuất hiện hộp thoại Properties, bạn có thể click OK để chấp nhận tên mặc định hoặc click nút Shade để coi hình dạng của volume được tách ra và đặt tên (CORE hay CAVITY) cho dễ nhớ Thực hiện tương tự cho volume thứ hai 6. Extract ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Từ menuMOLD > Mold Comp > Extract hoặc click nút Xuất hiện hộp thoại Create Mold Component, click nút để chọn tất cả các tấm khuôn Click nút Advance để mở bảng thông số Advance, Click để chọn 2 tấm khuôn sau đó click và duyệt đến file mmns_part_solid.prt trong thư mục C:\Program Files\proeWildfire 4.0\templates\ Với thao tác vừa rồi, các tấm khuôn khi xuất ra sẽ có sẵn 3 mặt phẳng chuẩn FRONT, TOP, RIGHT thuận tiện hơn cho việc xử lí ở các bước tiếp theo Click OK để đóng hộp thoại Create Mold Component Lưu bài tập của bạn lại mặt sau đó tạo thêm mặt phân khuôn bằng lệnh Variable Section Sweep (xem lại bài tập 6). Trong bài học hôm nay ta sẽ tạo mặt phân khuôn tự động kiểu Skirt. Kiểu phân khuôn này yêu ta tạo trước 1 đường Silhouette sau đó Pro/E sẽ từ đường Silhouette phủ bề mặt tự động ngăn cách tấm khuôn, các lỗ nếu có trên bề mặt chi tiết cũng sẽ tự động được phủ kín Hình 1 1. Chuẩn bị Thực hiện các bước chuẩn bị như sau Định thư mục làm việc là CAST và khởi động vào môi trường Pro/MOLD Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD và lắp ráp cố định nó Hình 2 Hình 3 Kiểm tra góc thoát khuôn Tính toán độ co rút Tạo phôi tự động có kích thước như hình 2. Tạo đường Silhouette Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing hoặc vào menu Insert > Silhouette Curve Click Preview trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE và quan sát trên màn hình các bạn sẽ thấy có 1 đường curve bao quanh chi tiết. Đó chính là đường Silhouette curve. Click OK để đóng cửa sổ SILHOUETTE CURVE lại Hình 4 Với chi tiết như hình 1 nếu làm theo cách thủ công, ta sẽ phải trám các lỗ trên bề Bài 6 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu SKIRT Click icon trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing sau đó click icon Xuất hiện cửa sổ Skirt Surface và Menu Manager > CHAIN > Feature Curve Chọn đường Silhouette curve vừa tạo khi nãy và click Done để kết thúc việc lựa chọn Click Preview trong cửa sổ Skirt Surface để xem thử kết quả Click OK để đóng hộp thoại này lại. Kết quả được như hình Click để hoàn tất việc tạo mặt phân khuôn 4. Tách khuôn & Xuất ra các tấm khuôn Thực hiện tương tự như các bài trước. Kết quả thu được như hình 6 & 7 Hình 6 Hình 7 5. Bật/tắt hiển thị các đối tượng trong môi trường Pro/MOLD Để ẩn hoặc hiện 1 đối tượng nào đó trong môi trường Pro/MOLD, các bạn có thể thực hiện nhanh bằng cách click phải vào đối tượng đó trong Model Tree và chọn Blank. Tuy nhiên nếu muốn quản lí việc ẩn hiện của nhiều tối tượng, bạn có thể sử dụng hộp thoại Blank – Unblank Click vào icon trên thanh công cụ Mold Blank Dialog Trong hộp thoại Blank – Unblank các bạn thấy các đối tượng trong môi trường Pro/MOLD được chia làm 3 loại - Parting Surface : các mặt phân khuôn - Volume : các thể tích khuôn được tách ra - Component : các đối tượng đã có hoặc được tạo ra 1 cách hoàn chỉnh (là những file .prt hoặc .asm) Muốn ẩn đối tượng nào, bạn chỉ việc chọn đối tượng đó và click Blank. Nếu muốn hiển thị lại, bạn chuyển sang thẻ Unblank, chọn lại đối tượng đó sau đó click Unblank Hình 8 Hình 5 6. Quan sát khuôn ở trạng thái đang mở Dùng chức năng Blank để ẩn toàn bộ các đối tượng trên màn hình chỉ để lại 3 đối tượng là Part, Core và Cavity Click icon hoặc từ Menu Manager > Mold Opening > Define Step > Define Move Chọn tấm CORE (để chính xác các bạn nên chọn trong Model Tree), sau khi chọn xong, click OK trong cửa sổ Select để kết thúc việc lựa chọn Dưới màn hình xuất hiện dòng thông báo Select direction to explode by selecting edge, axis or face Chọn một cạnh đứng bất kì để báo cho Pro/E biết hướng di chuyển Xuất hiện dòng nhắc Enter movement along indicated direction : -150  DEFINE STEP > Define Move > chọn tấm CAVITY và click OK trong cửa sổ Select để kết thúc việc lựa chọn Dưới màn hình xuất hiện dòng thông báo Select direction to explode by selecting edge, axis or face Chọn một cạnh đứng bất kì để báo cho Pro/E biết hướng di chuyển Xuất hiện dòng nhắc Enter movement along indicated direction : 150  Quay trở lại Menu DEFINE STEP, click Done để hoàn tất việc mở khuôn Kết quả được như hình 9 Chú ý : nhập giá trị âm nếu hướng di chuyển của tấm khuôn ngược với chiều mũi tên chỉ hướng Hình 9 Bài 7 1. Chuẩn bị Mở file mold_mask.mfg ra.Mình đã tạo phôi sẵn cho các bạn như hình 1 Hình 1 2. Tạo đường Sihouette Curve Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing hoặc vào menu Insert > Silhouette Curve Click Preview trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE và quan sát trên màn hình các bạn sẽ thấy có 1 đường curve bao quanh chi tiết. Đó chính là đường Silhouette curve. Click OK để đóng cửa sổ SILHOUETTE CURVE lại 3. Tạo mặt phân khuôn kiểu Skirt Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing sau đó click icon Xuất hiện cửa sổ Skirt Surface và Menu Manager > CHAIN > Feature Curve Chọn đường Silhouette curve vừa tạo khi nãy và click Done để kết thúc việc lựa chọn Click Preview trong cửa sổ Skirt Surface để xem thử kết quả Quan sát kết quả bạn sẽ thấy 2 điểm cần lưu ý - Thứ nhất : mặt phân khuôn không thể phủ ra hết toàn bộ khuôn.Điều này đồng nghĩa với việc bạn không thể mở khuôn được. Hình 2 - Thứ hai : tuy 2 bề mặt lỗ được tự động trám lại nhưng bề mặt trám là một bề mặt không trơn láng, điều này sẽ làm cho việc gia công gặp khó khăn Hình 3 Ta lần lượt giải quyết từng vấn đề trên theo các bước tiếp theo 4. Chỉnh sửa lại mặt phân khuôn Để khảo sát nguyên nhân của việc không thể tạo mặt phân khuôn Skirt theo kiểu mặc định, bạn chọn mục Extenion trong cửa sổ Skirt Surface sau đó click nút Define Hình 4 Khi xuất hiện hộp thoại Extension, chọn thẻ Extension Direction và quan sát hướng của các mũi tên màu vàng (hình 5) . Hướng những mũi tên này chính là hướng kéo dài mặt phân khuôn. Các bạn thấy ngay phần bị khuyết của chi tiết, hướng các mũi tên này cắt nhau, có nghĩa là các mặt phẳng cũng sẽ cắt nhau nếu kéo quá dài. Chính vì vậy ProE chỉ kéo 1 chút rồi dừng lại Hình 5 Hình 6 Bây giờ bạn chỉnh sửa bằng cách click nút Add rồi kéo chuột chọn toàn bộ những mũi tên của phần khuyết (hình 6) Click Done trong menu GEN PNT SEL ProE đưa ra dòng nhắc Select a Plane the direction will be perpendicular to. Bạn chọn mặt phẳng trên cùng và chấp nhận hướng mũi tên hướng ra như hình 7 Hình 7 Hình 8 Click Okay, các bạn thấy tất cả các mũi tên chuyển sang màu cam và đều hướng vuông góc với mặt vừa chọn Click Preview trong cửa sổ Skirt Surface.Kết quả được như hình 8 Vậy các bạn đã biết cách chỉnh sửa hướng kéo dài để tạo mặt phân khuôn bằng phương pháp Skirt trong trường hợp bề mặt chi tiết có độ cong thay đổi phức tạp 5-1. Chỉnh sửa bằng tùy chọn Lopp Closure của phương pháp Skirt Trên Model Tree, chọn mặt phân khuôn vừa tạo, click phải chuột và chọn Edit Definition Trong cửa sổ Skirt Surface > Loop Closure > Define Xuất hiện menu LOOP CLOSURES > Closures Hình 9 Hình 10 Chọn một cạnh bất kì trên đường curve. Click OK trong menu SELECT và chọn Middle Surf trong menu CLOSURE TYPE > Done Pro/E đưa ra dòng nhắc Select internal loops to be closed (filled) Bạn chọn bề mặt như hình > OK trong menu SELECT Nhập vào giá trị Loop Offset Value : 2 Click Done 3 lần rồi click Preview Bạn thấy bề mặt được trám đã dễ coi hơn rồi đó (hình 12) Hình 11 Hình 12 Bạn làm tương tự cho bề mặt lỗ bên kia 5-2. Dùng phương pháp Copy > Fill Trước tiên bạn bỏ đi hai đường curve kín khi tạo Sihouette curve như sau Trên Model Tree, chọn đường Curve , click nút phải chuột chọn Edit Definition > Supspend All Trong cửa sổ SIHOUETTE CURVE bạn chọn Loop Selection > Define Bạn chọn hai đường curve 2 và 3 (đại diện cho 2 đường curve bao quanh lỗ) rồi chọn Exclude để loại nó ra khỏi việc tạo đường Sihouette curve Click OK 2 lần để kết thúc.Các bạn thấy lúc này mặt phân khuôn đã không còn được trám như ban đầu do hai đường curve bao quanh lỗ đã không còn nữa. Dùng phương pháp Copy với tùy chọn Fill để trám 2 lỗ ở mặt trên (cách làm cụ thể các bạn có thể tham khảo lại ở bài ) 6. Tách khuôn và xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Thực hiện tương tự như những bài trước. Tuy nhiên nếu chú ý bạn sẽ thấy nếu để nguyên 2 tấm khuôn thì sẽ rất khó gia công nên bạn có thể tạo thêm 1 mặt phân khuôn kiểu Revolve nữa để tách ra thêm 1 tấm nữa như hình 14 Hình 14 Hình 13 Bài 8 Bài tập này cho các bạn thấy ý nghĩa của việc chọn hướng chiếu Direction trong quá trình tạo đường Silhouette 1. Chuẩn bị Thực hiện những công tác chuẩn bị như sau  Định thư mục làm việc là COVER_M  Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD  Tạo phôi (tự động hoặc thủ công) có kích thước phù hợp  Tính toán độ co rút  Kiểm tra góc thoát khuôn  Kết quả được như hình 1 Hình 1 2. Tạo đường Silhouette Chuyển sang hướng nhìn ISO2 Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing hoặc vào menu Insert > Silhouette Curve Click Preview trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE và quan sát trên màn hình các bạn sẽ thấy có 1 đường curve bao quanh chi tiết. Đó chính là đường Silhouette curve. Để ý kĩ các bạn sẽ thấy những đường curve này không liên tục (hình 2) Hình 2 Hình 3 Ta có thể giải quyết vấn đề này theo 2 cách : thay đổi hướng chiếu Direction hoặc thay đổi tùy chọn Loop Selection 2.1 Thay đổi hướng chiếu – Direction Trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE, double click vào tùy chọn Direction Trong menu GEN SEL DIR > Plane > MAIN_PARTING_PLN Theo mặc định, mũi tên màu đỏ chỉ hướng chiếu đang hướng xuống phía dưới, bạn click vào Flip để nó hướng lên sau đó click Okay để chấp nhận Click Preview để quan sát kết quả Hình 4 2.2 Thay đổi thông số trong tuỳ chọn Loop Selection Thay đổi hướng chiếu thành từ trên xuống như ban đầu Double click vào tùy chọn Loop Selection. Chuyển sang thẻ Chain trong hộp thoại Loop Selection Khi chọn tên 1 đường curve trong thẻ Chain thì nó sẽ chuyển sang màu xanh trên màn hình. Các bạn hãy chọn tất cả 8 đường curve có vị trí là Upper như hình 5 sau đó click nút để chuyển chúng sang vị trí Lower Hình 5 Click OK để đóng hộp thoại Loop Selection và click Preview để coi thử kết quả. Click OK để hoàn tất việc tạo đường SILHOUETTE CURVE 3. Tạo mặt phân khuôn Skirt Click icon trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing sau đó click icon Xuất hiện cửa sổ Skirt Surface vàMenu Manager > CHAIN > Feature Curve Chọn đường Silhouette curve vừa tạo khi nãy và click Done để kết thúc việc lựa chọn Click Preview trong cửa sổ Skirt Surface để xem thử kết quả. 4. Tách khuôn và xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Tương tự như các bài tập trước Bài 9 1. Chuẩn bị Thực hiện những công tác chuẩn bị như sau  Định thư mục làm việc là CONTAINER  Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD  Tạo phôi (tự động hoặc thủ công) có kích thước phù hợp  Tính toán độ co rút  Kiểm tra góc thoát khuôn Kết quả được như hình 1 Hình 1 Hình 2 2. Tạo cơ cấu trượt mặt bên theo kiểu Gather Click icon Mold Volume sau đó vào menu Edit > Gather volume VOL GATHER > Define > GATHER STEPS > Done (chấp nhận 2 tùy chọn mặc định Select và Close) GATHER SEL > Surf & Bnd > Done Chọn bề mặt như hình và chú ý dưới thanh trạng thái của Pro/E đưa ra thông báo Specify bounding surfaces to limit the surfaces Click chọn thành bên của chi tiết Hình 3 Hình 4 FEATURE REFS > Done Refs > SUR BND > Done Return CLOSE LOOP > Define > CLOSURE > Cap Plane & All Loop > Done Xuất hiện dòng thông báo Select or create a plane to cap the gathered volume Chọn mặt ngoài cùng bên phải của phôi CLOSURE > Done > CLOSE LOOP > Done/Return > VOL GATHER > Done Kết quả được 1 volume như hình 6 Hình 5 Hình 6 Click để kết thúc quá trình tạo Slide 4. Tạo đường silhouette và mặt phân khuôn Skirt Tương tự như những bài trước. Chú ý dùng tùy chọn Slide để loại bỏ đường curve không cần thiết khi tạo đường Silhoutte Curve 5. Tách khuôn Click nút trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > Two volumes > All Wrkpcs > Done Chọn mặt phân khuôn Skirt. Click OK trong menu Select và click OK trong hộp thoại Split Xuất hiện hộp thoại Properties, bạn có thể click OK để chấp nhận tên mặc định hoặc click nút Shade để coi hình dạng của volume được tách ra và đặt tên (CORE hay CAVITY) cho dễ nhớ Thực hiện tương tự cho volume thứ hai Hình 7 Hình 8 6. Tách phần con trượt ra khỏi tấm khuôn dưới Click nút trên thanh công cụMold/Cast Manufacturing SPLIT VOLUME > One volume > Mold Component > Done Trong hộp thoại Search Tool, chọn đúng thể tích khuôn cần tách sau đó đóng hộp thoại Search Tool Chọn mặt phân khuôn là phần con trượt tạo lúc ban đầu Trong menu ISLAND LIST, chọn đánh dấu chọn Island 2 và click Done Sel Click OK để đóng của số Split Đặt tên cho thể tích khuôn mới là SLIDE 7. Xuất ra các tấm khuôn và mở khuôn Tương tự như các bài tập trước Kết quả được như hình 9 Hình 9 Bài 10 Bài tập này sẽ hướng dẫn các bạn bố trí nhiều sản phẩm khác nhau trên cùng một tấm khuôn đồng thời ôn lại kĩ thuật phân khuôn tự động (phương pháp skirt) Hình 1 1. Đưa 2 chi tiết cần làm khuôn vào môi trường Pro/MOLD Menu MOLD > Mold Model > Locate RefPart Mở chi tiết cover_a.prt và chọn kiểu Inherited trong hộp thoại Create Reference Model Trong hộp thoại Layout, chọn kiểu layout là Variable và click Preview để xem vị trí của mẫu trong môi trường Pro/MOLD (hình 2) Hình 2 Hình 3 Ta thấy để bố trí khuôn được như hình 3, ta phải thực hiện hai việc : quay mẫu quanh trục Z một góc 90o và tịnh tiến dọc trục X về phía trái 100. Việc này được thực hiện bằng cách nhập vào các giá trị trên vào khung Variable. Hình 4 Click Preview để xem trước kết quả và điều chỉnh nếu cần thiết sau đó click OK để kết thúc Click Done/Return trong menu CAV LAYOUT MenuMOLD MODEL > Locate RefPart > Create Mở chi tiết cover_b.prt và chọn kiểu Inherited trong hộp thoại Create Reference Model Trong hộp thoại Layout, chọn kiểu layout là Variable và click Preview để xem vị trí của mẫu trong môi trường Pro/MOLD Lần này, ta sẽ quay mẫu đi 1 góc -90 và tịnh tiến dọc trục X một đoạn 100 về phía phải Kết quả sau cùng được như hình 5 Hình 5 2. Tạo phôi Thực hiện tương tự như những bài tập trước 3. Tạo đường Silhouette Curve Click icon hoặc vào menu Insert > Silhouette Curve Double click vào tùy chọn Surfaces trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE và chọn 1 bề mặt bất kì trên mẫu cover_a (mặt được chọn phải chuyển sang màu hồng) sau đó click phải chuột chọn Solid Surfaces. Lúc này toàn bộ bề mặt của mẫu cover_a đều được chọn. Click OK để đóng cửa sổ SILHOUETTE CURVE Thực hiện tương tự cho mẫu cover_b 4. Tạo mặt phân khuôn Skirt Click icon và icon để bắt đầu tạo mặt phân khuôn kiểu Skirt Pro/E đưa ra thông báo Specify a reference part for skirt : chọn mẫu cover_a Menu CHAIN > Feat Curves Chọn đường silhouette curve của mẫu cover_a Click Preview để xem trước mặt phân khuôn được tạo thành và click OK để kết thúc Chọn mặt phân khuôn vừa tạo ra và vào menu Edit > Trim Hình 6 Chọn mặt MOLD_RIGHT làm “dao cắt” và giữ lại phần mặt phân khuôn bên phía mẫu cover_a Hình 7 Hình 8 Thực hiện công việc tạo mặt phân khuôn và trim phần dư cho mẫu cover_b tương tự như với mẫu cover_a Cuối cùng chọn 2 mặt phân được tạo thành và vào menu Edit > Merge để ghép chúng lại với nhau Hình 9 Hình 10 5. Tách khuôn và xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh Tương tự như những bài trước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftach_khuon_trong_creo_3_0_1572.pdf