Để đưa đồng bị cứng hóa về trạng thái mềm và
dễ uốn bình thường, nó phải được tái hợp. Tái
hợp được thực hiện bằng cách nung nóng đầu
nối kim loại (đồng) trong một lò cao, sau đó làm
nguội từ từ. Quy trình này phục hồi đồng về
trạng thái ban đầu của nó.
Quy trình tái hợp (hoặc không có) ảnh hưởng
như thế nào đối với barrel uốn và chất lượng
của đầu nối không có hợp kim hàn?
Khi đầu nối cứng hóa bị uốn, nó không tạo hình
xung quanh dây điện một cách đồng bộ, do đó
tạo ra các góc sắc cho phép có những chỗ
hổng. Barrel được tái hợp có thể dễ dàng được
định dạng, mang lại áp lực đồng bộ lên dây
điện và do đó có chỗ uốn tốt.
27 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ tay về chất lượng máy uốn công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó hợp kim hàn với cáp có vỏ
hoặc cáp đồng trục. Nó được sử dụng làm
ống kẹp cách điện trên các đầu nối không có
hợp kim hàn.
Rìa
Là phần nhô ra bất thường trên barrel dây
điện, (hoặc vật liệu cách điện hoặc kim loại),
cho thấy dụng cụ uốn hoặc bị căn chỉnh
không chính xác hoặc bị mòn và do đó
không nên sử dụng.
Đầu Vào Phễu
Là một đầu nối đã uốn hoặc barrel mối nối,
mở ra để tạo điều kiện đưa dây điện vào
nhanh chóng và dễ dàng.
Vòng Đệm Kín Khí
Một hệ thống tiếp xúc ứng dụng các loại kim
loại mềm ở áp suất tiếp xúc cao để sau khi
kết hợp, kim loại được nén và khớp hợp lực
ngăn chặn khí bẩn đi vào khu vực tiếp xúc.
Đồng hồ đo
Một phương pháp đo, thường sử dụng các
then "lọt" và "không lọt" hoặc hình dạng để
xác định xem một thuộc tính có nằm trong
dung sai hay không.
Dây treo
Một nhóm dây điện hoặc dây cáp được kết
hợp để tạo nên một mạng lưới mạch điện
cho thiết bị điện tử hoặc thiết bị điện. Dây
treo thường là một bộ các dây cáp được cắt
với chiều dài thích hợp, được cắt và buộc lại
với nhau trước khi lắp vào một thiết bị.
Uốn Cách Điện (Giảm Sức Căng)
Là một chỗ uốn bao quanh cả dây điện lẫn
lớp cách điện. Việc này giúp ngăn dây dẫn
bị lộ ra ngoài do lớp cách điện bị tuột và
mang lại trở kháng bổ sung đối với lực
rung.
Chiều Cao Uốn Cách Điện
Molex không cho biết chiều cao uốn cách
điện vì có nhiều độ dày, vật liệu, và độ
cứng cách điện khác nhau. Hầu hết các
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 7 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
đầu nối được thiết kế để đáp ứng nhiều loại
dây điện. Trong phạm vi đầu nối, phần kẹp
cách điện có thể không bao quanh hết dây
điện hoặc bao quanh hết đường kính của
dây điện. Điều kiện này sẽ vẫn mang lại
chỗ uốn cách điện cấp nhận được đối với
hầu hết các ứng dụng.
Phần kẹp cách điện lớn sẽ kẹp chặt ít
nhất 88% dây điện.
Phần kẹp cách điện nhỏ hơn sẽ kẹp
chặt ít nhất 50% dây điện và giữ chặt
phần trên cùng của dây.
Để đánh giá khu vực cách điện, hãy cắt
phần dây ngang bằng với phía sau đầu nối.
Sau khi đã xác định thiết lập tối ưu cho ứng
dụng, điều quan trọng là phải ghi lại chiều
cao uốn cách điện. Sau đó, trong quy trình
lắp đặt, người vận hành có thể kiểm tra
chiều cao uốn cách điện.
Thiết bị định vị
Thiết bị để định vị đầu nối, mối nối, hoặc chỗ
tiếp xúc trong khuôn dập uốn.
MCM (hoặc kcmil)
Đơn vị diện tích, dựa trên Mil Tròn, bằng
một ngàn mil tròn. Thường được sử dụng
thay cho dây điện trên mức AWG lớn hơn
4/0 AWG.
Mega (mega, M)
Tiếp đầu ngữ dùng để chỉ một triệu, ví dụ
megavolt = một triệu volt.
Micro (micro, µ)
Tiếp đầu ngữ dùng để chỉ một phần triệu, ví
dụ microvolt = một phần triệu volt.
Mil Spec
Military Specification (Thông Số Kỹ Thuật
Quân Sự). Thông số kỹ thuật được sử dụng
để đánh giá các khả năng chấp nhận được
của sản phẩm đối với các ứng dụng của
Chính Phủ Hoa Kỳ (thường dùng cho một
chi nhánh quân sự), ví dụ như Mil-T-7928 đề
cập đến các đầu nối, đai ốc, mối nối, dây
dẫn, kiểu uốn.
Sức Chịu Cơ Học
Để đảm bảo sức chịu của kết nối hoặc mức
siết của dây điện và đầu nối để kín khí. Điều
quan trọng là phải uốn dây đủ chặt để giữ
cho chúng không bị trượt khỏi đầu nối,
nhưng không quá chặt khiến cho dây bị dập
vào đầu nối, dẫn đến đứt dây. Kết nối bị suy
yếu nếu dây điện bị cắt đứt hoặc phạm vào.
Ổ
Phần của khuôn dập uốn, hỗ trợ hoặc định
dạng lại barrel trong khi uốn.
PSI, psi
(Pound-Force per Square Inch - Cân Anh-
Lực mỗi Inch Vuông) đơn vị đo áp suất Phi
Chuẩn Quốc Tế. Được sử dụng chủ yếu để
chỉ áp suất không khí hoặc khí khác, ví dụ 75
psi.
Pound-Force (lbf) (Cân Anh-Lực)
Đơn vị đo lực, 1lbf gần tương đương một lực
được tác dụng lên một khối 1 cân Anh do lực
trọng trường của Trái Đất tại bề mặt của nó,
hoặc một lực được tác dụng lên khối đó
(tĩnh) trên giá đỡ (có nghĩa là nếu khối 1 cân
Anh được treo trên một dây điện, nó tác
dụng một lực khoảng 1 lbf (hướng xuống)
trên dạy dẫn đó).
Kiểm Tra Lực Kéo
Kiểm tra lực kéo là một phương pháp nhanh
chóng, có khả năng làm hỏng để đánh giá
các thuộc tính cơ học của kỹ thuật thực hiện
đầu cuối bằng máy uốn.
Kiểm tra lực kéo cho kết
quả ngoài phạm vi cho
phép là những chỉ số
chắc chắn cho thấy các
vấn đề trong quy trình.
Dây bện bị cắt hoặc bị
phạm trong thao tác
uốn, thiếu miệng loe
hoặc chổi dây dẫn, hoặc
chiều cao uốn hay dụng
cụ không chính xác sẽ
làm giảm lực kéo.
Thuộc tính và kỹ thuật bện dây, và thiết kế
đầu nối (độ dày vật liệu và thiết kế rãnh
then), cũng có thể làm tăng, hoặc giảm giá
trị của kết quả kiểm tra lực kéo.
Nếu kết quả kiểm tra lực kéo nằm trong
phạm vi cho phép, nó đảm bảo rằng lực uốn
thích hợp đã được áp dụng trong quá trình
uốn. Điều rất quan trọng là khi thực hiện
thao tác uốn, phải tác dụng đủ lực để làm
gãy lớp ôxit không dẫn điện có thể tích tụ
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 8 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
CHÀY DẬP
DÂY ĐIỆN
ĐE
ĐẦU CUỐI
CHIỀU DÀI BÓC
TRẦN
trên dây dẫn đã bóc trần và lớp mạ thiếc ở
mặt trong của phần kẹp đầu nối. Việc này là
cần thiết để mang lại sự tiếp xúc tốt giữa kim
loại với kim loại. Nếu không có sự tiếp xúc
này, trở kháng có thể tăng. Việc uốn quá
mức một đầu nối uốn sẽ làm giảm diện tích
tròn của dây dẫn và tăng trở kháng.
Rãnh then
Là những rãnh hình răng cưa trên bề mặt
của một đầu nối, đảm bảo lực kẹp dây dẫn
chắc chắn. Cũng mang lại khu vực tiếp xúc
bổ sung.
Không có hợp kim hàn
Điều này có nghĩa là không có hợp kim hàn
– trong trường hợp của chúng ta, dùng để
chỉ việc sử dụng một dụng cụ uốn.
Mối nối
Một thiết bị được sử dụng để kết hợp hai
hoặc nhiều dây dẫn lại với nhau.
Chiều Dài Bóc Trần
Chiều dài bóc trần được xác định bằng cách
đo dây bện dẫn điện hở ra sau khi loại bỏ
lớp cách điện. Chiều dài bóc trần xác định
chiều dài chổi dẫn điện khi vị trí cách điện
được căn giữa.
*Hãy tham khảo các yêu cầu thông số đầu
nối riêng lẻ
Tab
Các tab nối đầu đực hình chữ nhật phẳng
trên các bộ phận điện; có nhiều kích cỡ khác
nhau để vừa ngắt kết nối nhanh với đầu cái.
Kiểm Tra Sức Kéo
Đây là một phương pháp kiểm tra lực kéo để
xác định sức chịu cơ học của dây điện đã
uốn. Chúng là tập hợp những giá trị tối thiểu
cụ thể cho mỗi kích cỡ dây. Xem Mục 8.
Đầu nối
Một thiết bị được thiết kế để ngắt một dây
dẫn để gắn vào một dây điện hoặc dây cáp
để tạo kết nối điện. Nó là từ đồng nghĩa của
công tắc. Có hai loại chính, gồm có barrel
mở và barrel đóng. Các phần của đầu nối là:
Barrel cách điện Nơi lớp cách điện của
dây điện sẽ được uốn hoặc
được củng cố để kẹp chặt.
Barrel dây điện Nơi dây trần sẽ được
uốn.
Khu vực tiếp xúc Nơi đầu nối sẽ được gắn
với bộ phận kết nối.
Vị Trí Đầu Nối
Vị trí đầu nối được đặt bằng cách căn chỉnh
đầu nối với chày dập định dạng và đe, và
dụng cụ cắt rời vỏ mang. Cách lắp đặt dụng
cụ quyết định dây dẫn, chiều dài tab cắt rời,
và phần nhô ra của đầu nối.
UL
Underwriters’ Laboratories, Inc., được
thành lập vào năm 1894, được chứng nhận
là một tổ chức phi lợi nhuận theo luật pháp
Delaware, để thành lập, duy trì, và điều
hành các phòng thí nghiệm để kiểm tra các
vật liệu, thiết bị, sản phẩm, phương pháp
xây dựng, và các hệ thống liên quan đến
những mối nguy hiểm ảnh hưởng đến tính
mạng và tài sản.
Kiểm Tra Giảm Điện Thế
Một phương pháp kiểm tra điện thế được
phát triển ở một bộ phận hoặc dây dẫn là kết
quả của dòng điện trong bộ phận hoặc dây
dẫn đó và điện trở của nó không bằng
không. Đây là phương pháp kiểm tra tính toàn
vẹn về điện của chỗ uốn.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 9 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
CÁI CHẶN
DÂY
DÂY ĐIỆN
Dây điện
Là một nhóm các dây dẫn có điện trở thấp
đối với dòng điện, cùng với bất kỳ lớp cách
điện đi kèm nào. Có hai loại: dây điện đặc, là
một sợi vật liệu đơn, hoặc một nhóm dây
bện, là một bó các sợi dây được bện lại với
nhau như một.
Kích Thước Dây Điện
Dây điện có nhiều kích thước hoặc số đo
khác nhau mang những cường độ dòng điện
khác nhau trong đó mỗi dây được sử dụng
cho một mục đích riêng. Kích thước (trong
AWG) được gọi bằng số, chẳng hạn như 8
hoặc 10, theo sau là các ký tự AWG, viết tắt
của American Wire Gauge.
Cái Chặn Dây
Là một vật chặn ở phần cuối của barrel dây
điện đầu nối. Nó ngăn không cho dây điện đi
qua hẳn barrel để dây điện sẽ không làm
cản trở chức năng tiếp xúc.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 10 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
MỤC 4
CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thước cặp
Là một dụng cụ đo, gồm có hai lưỡi đối diện
nhau, để đo các thuộc tính hướng tuyến tính.
Kính Lúp
Là một dụng cụ phóng lớn
hình ảnh, thường phóng lớn
10 lần trở lên, được sử dụng
để giúp đánh giá kỹ thuật
thực hiện đầu nối uốn bằng
mắt.
Trắc Vi Kế Uốn Dây
Đây là một trắc vi kế được
thiết kế đặc biệt để đo
chiều cao uốn. Số đo
được lấy ở giữa chỗ uốn
để miệng loe dây dẫn
không ảnh hưởng đến nó.
Nó có một lưỡi mỏng đỡ
phần trên cùng của chỗ
uốn trong khi phần nhọn
xác định bề mặt ly tâm
(cong) dưới đáy.
Thước (Thước Đo Bỏ Túi)
Dụng cụ này được sử dụng để đo chiều dài
của miệng loe, tab cắt rời, chổi dây dẫn, và
chiều dài bóc trần và ước lượng vị trí dây
điện. Độ phân giải tối thiểu khuyên dùng là
0,50mm (0,020”).
Dụng Cụ Thử Lực Kéo
Một thiết bị được sử dụng để xác định sức
chịu cơ học của một đầu
nối uốn. Phần lớn thao
tác thử lực kéo được
tiến hành bằng một thiết
bị kẹp dây điện, kéo ở
một tốc độ đã cho, và đo
lực bằng phương thức ô
tải. Thiết bị thử lực kéo
cũng có thể đơn giản
như việc treo các quả
cân cố định lên dây điện
trong tối thiểu một phút.
Kính Hiển Vi Tạo Công Cụ
Thiết bị này được sử dụng để đánh giá bằng
mắt và lấy số đo thống kê đối với miệng loe,
tab cắt rời, chổi dây dẫn, vị trí dây điện, và
chiều dài bóc trần.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 11 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
MỤC 5
MÔ TẢ ĐẦU NỐI
5.1 Đặc Điểm của Đầu Nối Không Có Hợp Kim Hàn
Các thuộc tính của vật liệu cơ sở phải được đánh giá. Vật liệu (kim loại) hoặc là đồng hoặc là đồng thau tùy
vào sản phẩm.
Kim loại cơ sở của Molex được mua, kiểm tra, và tiếp nhận theo thông số kỹ thuật của sản phẩm.
Hầu hết những đầu nối này được áp dụng theo các hướng dẫn của UL; Underwriters Laboratories là
một tổ chức Hoa Kỳ đặt ra các tiêu chuẩn nhất định cho quy trình kiểm tra dây dẫn.
Một số đầu nối sử dụng các hướng dẫn của Mil-T-7928, do Chính Phủ Hoa Kỳ đặt ra.
Biểu đồ sau đây cho biết các thông số kỹ thuật của UL và Chính Phủ Hoa Kỳ (MIL-T-7928) đối với lực
kéo của nhiều kích thước dây điện khác nhau. Độ bền kéo được hiển thị bằng lbf (cân Anh-lực). Nó
cho biết lực tối thiểu chấp nhận được để làm đứt hoặc tách đầu nối ra khỏi dây dẫn.
Mã Màu Kích Thước Dây Điện (AWG) *UL - 486 A *UL – 486 C *UL – 310
*Quân Đội
Hạng 2
Màu vàng 26 3 Không có thông tin Không có thông tin 7
Màu vàng 24 5 Không có thông tin Không có thông tin 10
Màu đỏ 22 8 8 8 15
Màu đỏ 20 13 10 13 19
Màu đỏ 18 20 10 20 38
Màu xanh
dương
16 30 15 30 50
Màu xanh
dương
14 50 25 50 70
Màu vàng 12 70 35 70 110
Màu vàng 10 80 40 80 150
Màu đỏ 8 90 45 Không có thông tin 225
Màu xanh
dương
6 100 50 Không có thông tin 300
*UL - 486 A - Đầu nối (Chỉ đối với dây đồng)
*UL - 486 C - Mối Nối Đối Đầu, Mối Nối Song Song, Đầu Nối Đầu Đóng, và Nút Dây Điện
*UL - 310 - Ngắt Kết Nối Nhanh, Vấu và Bộ Nối Nhanh
*Quân Đội Hạng 2 - Đầu Nối Được Quân Đội Chấp Thuận chỉ như trong danh sách
5.2 Rãnh Then Barrel/Nếp Uốn
1. Khi dập các đầu nối không có hợp kim hàn có chất lượng, phần bên
trong của barrel được tạo rãnh theo hoặc nếp uốn.
2. Khi uốn và khi barrel đầu nối kim loại bị biến dạng nhiều, lớp mạ
thiếc ở mặt trong của barrel bị gãy ở chỗ rãnh then, do đó tạo ra tiếp
xúc trần giữa đồng với đồng, giữa dây điện và barrel đầu nối. Việc
này tăng cường tính dẫn điện đáng kể.
3. Nếu được thiết kế đúng, các rãnh then, hoặc nếp uốn, có các rãnh
có góc mà, trong quá trình uốn, sẽ ăn vào dây điện, sẽ tăng tính toàn
vẹn cơ học của chỗ uốn một cách đáng kể.
4. Một đầu nối có chất lượng không có hợp kim hàn có các đặc điểm
được đưa vào barrel đảm bảo mang lại chỗ uốn có chất lượng.
5. Đầu nối không cách điện sẽ có một ngăn ở đầu đưa dây điện vào để
cho từng sợi sẽ không chạm vào đầu cuối của kim loại.
6. Trên một đầu nối cách điện, lớp cách điện sẽ có một đầu vào phễu.
Chỗ này đóng vai trò làm vật dẫn hướng cho dây điện đi vào barrel
một cách dễ dàng.
7. Có hai kiểu barrel cách điện. Cả hai đều có đặc điểm phễu.
Đầu Vào Phễu
Cách Điện Đơn Giản
Đầu nối
Ống tiếp xúc Cách
Điện Plastic
Ống Tiếp Xúc
Ống Tiếp Xúc
Đồng Thau Mạ
Thiếc
Cách điện bằng Ống
Tiếp Xúc Hỗ Trợ
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 12 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
BỆ ĐỠ CÁCH
ĐIỆN
DẢI MANG
NGẮT KẾT NỐI
NHANH VÀ ĐẦU NỐI
VÒNG DẢI BARREL MỞ
ỐNG TIẾP XÚC NYLON
ĐẦU VÀO
PHỄU
ðẦU NỐI
HẠNG NẶNG
NYLAKRIMP™
ỐNG TIẾP XÚC NYLON
ỐNG TIẾP XÚC ĐỒNG
THAU MẠ THIẾC
AVIKRIMP™
5.3 Các Kiểu Barrel
Barrel là phần của đầu nối được uốn quanh dây
điện. Molex cung cấp các kiểu khác nhau, như liệt
kê bên dưới.
1. Krimptite™ là kiểu
barrel cơ bản của
Molex. Nó là loại
không cách điện và
là thiết kế một mảnh.
Đầu nối này tiết
kiệm nhất và có
nhiều ứng dụng nhất
khi không cần các
đặc điểm đặc biệt. Đầu nối này khả dụng ở 10
đến 26 AWG (0,10 đến 6,60mm2).
2. Versakrimp™ giống
như Krimptite™, trừ
việc đường nối
được trám (hàn) kín.
Đầu nối có barrel
hàn kín này sẽ
không mở ra ở các
điều kiện lực căng
hoặc lực kéo dây
điện. Việc này cho
phép uốn từ bất kỳ hướng nào mà không làm
cho barrel bị mở ra, và mang lại độ bền kéo
lớn hơn. Đầu nối này lý tưởng để uốn dây điện
đặc và dây bện. Đầu nối này khả dụng trong
phạm vi dây điện 4/0 đến 22 AWG (0,10 đến
117,00mm2).
3. Insulkrimp™ có ống tiếp
xúc cách điện bền làm
bằng PVC (polyvinyl
chloride), bảo vệ khu
vực barrel Krimptite ở
kích thước dây điện 10-
22 AWG hoặc đường
nối hàn kín của barrel Versakrimp từ 4/0 đến
22 AWG. Đầu nối này khả dụng trong phạm vi
dây điện 4/0 đến 22 AWG (0,10 đến
117,00mm2).
4. Avikrimp™ có ống tiếp xúc có mã màu, giúp
cách điện cũng như cặp cách điện. Lớp cách
điện được làm bằng Nylon, và có ống tiếp xúc
thứ hai bằng đồng thau mạ thiếc. Ống tiếp
xúc hỗ trợ bằng đồng thau này được uốn
xung quanh lớp cách điện của dây điện giúp
giảm lực căng, để dây điện không bị rung,
lỏng, biến dạng, hoặc đứt. Đầu nối này khả
dụng ở 10 đến 26 AWG (0,10 đến 6,60mm2).
5. Sản phẩm Barrel Mở được sử dụng trong các
thao tác chế tạo khi cần chất lượng công việc.
Barrel mở cho phép uốn dây điện nhanh hơn
và dễ hơn và là kiểu barrel được ưa dùng khi
sử dụng thiết bị xử lý dây điện tự động.
6. Nylakrimp™ được thiết kế đặc biệt dành cho
các ứng dụng dây điện lớn. Barrel có mã màu
được gắn với một ống tiếp xúc cách điện bằng
nylon có mã màu chắc chắn và lâu dài. Nó có
một đầu vào phễu để sợi dây không bị gập
ngược. Đầu nối này khả dụng trong phạm vi
dây điện 4/0 đến 8 AWG (8,50 đến
117,00mm2).
7. Perma-Seal ™
được thiết kế
đặc biệt dành
cho các ứng
dụng chống
nước. Barrel
có mã màu có
một ống tiếp xúc cách điện bằng nylon có
mã màu chắc chắn và lâu dài. Nó có một
đầu vào phễu để sợi dây không bị gập
ngược. Đầu nối này khả dụng trong phạm vi
BARREL
ĐƯỜNG NỐI
LƯỠI (KIỂU KHÁC NHAU)
CHUYỂN TIẾP
HOẶC CỔ
KRIMPTITE™
BARREL
KHÔNG CÓ
ĐƯỜNG NỐI
LƯỠI (KIỂU KHÁC NHAU)
CHUYỂN TIẾP
HOẶC CỔ
VERSAKRIMP™
BARREL
ỐNG TIẾP XÚC
CÁCH ĐIỆN
INSULKRIMP™
ỐNG TEO NYLON
PERMA-SEAL™
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 13 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
THIẾT KẾ NẤC
ĐỊNH VỊ DỤNG
CỤ Ở ĐÂY
LƯỠI CHỤP VÒNG CÓ VẤU
LƯỠI LƯỠI
CÓ MÉP
VÒNG MÓC
VÒNG HÌNH SAO NHIỀU ĐẦU NỐI
NGẮT KẾT NỐI NHANH
ðẦU ðỰC
NGẮT KẾT NỐI
NHANH ĐẦU CÁI
CHIỀU DÀI
BARREL
dây điện 10 đến 22 AWG (0,10 đến 6,60
mm2).
8. Mắt treo có thể được sử dụng thay cho đầu
nối nén chuẩn vì nó được kéo sâu từ CDA-
110 đồng điện phân và sau đó được mạ
thiếc để chống mòn.
Nó có một barrel
không có đường nối có
đầu vào barrel loe. Nó
khả dụng trong phạm
vi dây điện từ 8 đến
500 MCM.
Các Kiểu Lưỡi
"Lưỡi" là phần cuối của đầu nối gắn với các
bộ phận khác (công tắc, đầu nối, bộ chuyển
đổi, v.v.) Cấu hình lưỡi khác nhau. Sau đây
là một số ví dụ:
Chiều Dài Barrel
Ở các kích thước dây điện 26-16 AWG,
trong ngành cho hai chiều dài barrel chuẩn
đối với barrel kim loại. Chiều dài đó là 6,35
mm (0,25”) và 4,36 mm (11/64”). Barrel 4,36
mm là chiều dài barrel chuẩn OEM (Original
Equipment Manufacturer - Nhà Sản Xuất
Thiết Bị Gốc). Barrel 6,35 mm được sử dụng
phổ biến hơn trong
các phân khúc bảo
trì và hậu thị trường
trong ngành.
Mục đích của barrel
dài hơn chỉ là để
mang lại cho người dùng một khu vực đích
rộng hơn để uốn. Những chiều dài barrel này
không quan trọng lắm nếu bạn sử dụng một
đầu nối có thiết kế nấc đúc khuôn trên lớp
cách điện, hoặc nếu sử dụng công cụ bánh
cóc chính xác có thiết bị định vị đầu nối.
Dụng cụ OEM thường được thiết kế chỉ
dành cho các đầu nối barrel ngắn.
Cách Điện Thiết Kế Nấc để Định Vị Dụng Cụ
"Nấc" trên lớp cách điện của đầu nối đúc
được sử dụng để định vị (xác định vị trí) của
dụng cụ uốn. Dụng cụ này sẽ nằm trên nấc
đó và thao tác uốn được thực hiện bên trên
đó. Điều này đảm bảo rằng toàn bộ chiều
rộng của dụng cụ uốn chạm vào barrel bên
dưới. Thiết kế nấc này rất quan trọng khi sử
dụng một dụng cụ bảo trì không có bánh cóc
mà không có thiết bị định vị.
BARREL LOE
ðẦU VÀO
BARREL KHÔNG CÓ
ðƯỜNG NỐI
MẮT TREO
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 14 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Màu Barrel Cách Điện
Màu trên barrel cách điện (màu đỏ, xanh
dương, và vàng) được sử dụng để cho biết
phạm vi dây điện. Các màu này tự lặp lại và
là kỹ thuật mã màu chuẩn trong ngành. Xem
Biểu Đồ bên dưới.
Mã Màu Phạm Vi Dây Điện (AWG)
Màu vàng 24-26
Màu đỏ 18-22
Màu xanh dương 14-16
Màu vàng 10-12
Màu đỏ 8
Màu xanh dương 6
Màu vàng 4
Có các loại barrel khác nhau có gam màu
khác nhau đối với cùng một màu, được sử
dụng cho các kiểu barrel khác nhau. PVC và
Nylon có màu khác nhau. Ví dụ như ở phạm
vi 14-16 AWG (màu xanh dương), barrel
PVC sẽ có màu xanh dương đậm. Barrel
nylon sẽ có màu xanh dương nhạt hơn,
trong mờ. Khi sử dụng các đầu nối có màu
xanh dương nhạt hơn, ống tiếp xúc thứ hai
sẽ được uốn bổ sung cho lực uốn barrel dây
điện. Gam màu thực không liên quan đến
chất lượng của lớp cách điện.
5.4 Mối nối
Molex cung cấp các mối nối tiêu chuẩn và đặc
biệt cho hầu như mọi loại nhu cầu về dây điện.
Mối Nối Đối Đầu
Trên loại đầu nối
này, dây điện đã bóc
trần được đưa vào
từng đầu và chúng
"đối đầu" ở giữa.
Sau đó lực uốn ở
mỗi đầu giúp cố định kết nối đó.
Mối Nối Đối Đầu Nhỏ Dần
Mối Nối Đối Đầu Nhỏ Dần là giải pháp hoàn
hảo khi hai dây điện cần được đưa vào một
đầu của mối nối
và một dây ở đầu
kia.
Mối Nối Đối Đầu Avikrimp
Có ống tiếp xúc kim loại bổ sung và lớp cách
điện nylon, những mối nối này sẽ được sử
dụng khi dự đoán
có sự rung động
lớn và cần giảm
lực căng mạnh.
Đầu Nối Có Phần Cuối Kín Bằng Nylon
Được sử dụng trong
nhiều trường hợp khác
nhau để buộc hai hoặc
nhiều dây điện.
Mối Nối Đối Đầu Đầu
Vào Phễu
Trước đây, việc uốn các mối nối đối đầu
được thực hiện bằng máy rất khó khăn và
hầu như không thể thực hiện nếu áp dụng
trên một thiết bị robot. Hiện nay, với Mối Nối
Đối Đầu Đầu Vào Phễu của chúng tôi, phần
cuối sẽ được uốn bằng máy dập uốn được
đưa qua phễu để cho
phép đưa dây điện
vào nhanh chóng và dễ dàng.
Perma-Seal Splices™
Ống tiếp xúc cứng của mối nối Perma-Seal
chống lại sự mài mòn và cắt. Tính năng bảo
vệ này giúp duy trì lớp cách điện và thuộc
tính trám kín ngay cả trong các môi trường
khắc nghiệt, không kể giảm sức căng lớn.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 15 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Mối Nối Song Song
Đầu nối này có các dây điện đã bóc trần nằm
sát nhau trong mối nối. Chúng được cố định
bởi lực uốn
đơn ở giữa.
Mối Nối Đối Đầu Cửa Sổ
Đầu nối này được quân đội chấp thuận (Mil-T-
7928/5) để chịu được những môi trường khắc
nghiệt nhất. Cửa sổ bảo đảm đưa dây điện
vào đúng cách và căn chỉnh dụng cụ uốn.
Chúng được cách điện bằng nylon và có kẹp
cách điện giúp giảm lực căng rất nhiều.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 16 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Dây nằm trong
Đường Kính Ngoài
Vượt quá
Đường Kính Ngoài
Dây ðiện Lỏng
Dây Mở Rộng
CHẤP NHẬN KHÔNG CHẤP NHẬN
Bóc Trần Không
Đúng Cách
Dây Bị Cắt
Bóc Trần ðúng Cách
Dây Không Bị Hư
CHẤP NHẬN KHÔNG CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
Hư Hỏng Dưới 1/2
Độ Dày Lớp Cách Điện
Hư hỏng ½ Độ Dày Lớp
Cách Điện Trở Lên
Khoét hoặc Đốt
Cắt
Tách
Râu Cách
điện
KHÔNG CHẤP NHẬN
ðộ Dày Cách ðiện
MỤC 6
QUY TRÌNH
6.1 Chuẩn Bị Dây Dẫn
Kiểm tra dây bện để xem có bất kỳ dây bện nào
bị lỏng và kéo dài hơn dây điện và cùng với lớp
cách điện hay không. Nếu xảy ra hiện tượng
này, hãy xoắn dây điện đến kích thước trước khi
bóc trần. Đảm bảo rằng dây bện nằm trong
đường kính ngoài của lớp cách điện sau khi bạn
xoắn.
Kiểm tra lớp cách điện để đảm bảo rằng đã
cắt thật sạch. Không được sử dụng dây
điện có lớp cách điện bị hư.
Kiểm tra để xem dụng cụ hoặc máy bóc trần có
cắt hoặc phạm vào bất kỳ dây điện nào không.
Nếu bạn thấy dây điện bị cắt phạm bạn phải cắt
và bóc lại dây điện trước khi uốn để đảm bảo
rằng lượng dòng điện có thể được mang không
bị giảm.
6.2 Lắp Đặt và Vận Hành Máy Dập
1. Kiểm tra xem dụng cụ có sạch và không bị
mòn hay không. Nếu cần, hãy lau sạch và
thay dụng cụ bị mòn.
2. Ngắt nguồn đến máy dập và tháo các thiết bị
bảo vệ ra.
3. Lắp dụng cụ thích hợp vào máy dập.
4. Đưa đầu nối vào dụng cụ sao cho đầu nối
đầu tiên nằm trên đe.
5. Vận hành máy dập bằng tay để giúp đảm bảo
có thể thực hiện một chu kỳ hoàn chỉnh mà
không bị gián đoạn. Nếu không thể, hãy tháo
dụng cụ và kiểm tra chiều cao đóng của máy
dập. Đến quy trình 3.
6. Kiểm tra xem dụng cụ có được căn chỉnh
không. Kiểm tra lực dấu nhấn ở dưới cùng
của chỗ uốn được thực hiện bằng dụng cụ
đe. Kiểm tra phần nhô ra và khuôn uốn được
canh giữa. Nếu
không hãy căn chỉnh
dụng cụ và đến quy
trình 5.
7. Kiểm tra xem bộ
phận nạp đầu nối có
định vị đầu nối kế
tiếp trên tâm của
dụng cụ đe hay
không. Nếu không,
hãy điều chỉnh bộ
phận nạp đầu nối và then nạp và đến quy
trình 5.
8. Lắp lại tất cả các thiết bị bảo vệ đã được tháo
ra trong quá trình lắp đặt. (Tuân thủ mọi yêu
cầu về an toàn liệt kê ở tài liệu hướng dẫn
của từng máy dập và/hoặc dụng cụ.)
9. Uốn đầu nối mẫu khi có điện.
10. Đánh giá chiều dài tab cắt rời và miệng loe
dây dẫn. Nếu cần điều chỉnh, hãy ngắt nguồn
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 17 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
DÂY ĐIỆN
ĐẦU NỐI
Hình 2
THIẾT BỊ ðỊNH VỊ
Hình 1
ĐẦU NỐI
đến máy dập và tháo nắp bảo vệ. Điều chỉnh
vị trí rãnh. Vận hành máy dập bằng tay và
kiểm tra then nạp để biết vị trí nạp, đến quy
trình 7.
11. Đánh giá chổi dây dẫn. Nếu cần điều chỉnh,
hãy ngắt nguồn đến máy dập và tháo nắp bảo
vệ. Điều chỉnh cái chặn dây đối với các ứng
dụng trên bàn hoặc vị trí máy dập trên thiết bị
xử lý dây điện tự động. Đến quy trình 8.
12. Đánh giá vị trí cách điện. Nếu cần, hãy điều
chỉnh chiều dài bóc trần, uốn mẫu mới, và đến
quy trình 11.
13. Điều chỉnh chiều cao uốn cách điện sao cho
phần uốn cách điện không tiếp xúc với lớp
cách điện của dây điện.
14. Uốn các đầu nối mẫu.
15. Đo chiều cao uốn dây dẫn (nếu có) và so sánh
với thông số kỹ thuật. Nếu cần, ngắt nguồn và
tháo nắp bảo vệ. Điều chỉnh chiều cao uốn
dây dẫn, lắp nắp bảo vệ, nối nguồn, và đến
quy trình 14.
16. Thực hiện kiểm tra lực kéo đầy đủ.
17. Điều chỉnh phần uốn cách điện.
18. Uốn các đầu nối mẫu.
19. Đánh giá phần uốn cách điện. Nếu cần, ngắt
nguồn và tháo nắp bảo vệ. Điều chỉnh chiều
cao uốn cách điện, lắp nắp bảo vệ, nối
nguồn, và đến quy trình 18.
20. Đo chiều cao uốn và so sánh với thông số kỹ
thuật. Nếu cần, ngắt nguồn và tháo nắp bảo vệ.
Điều chỉnh chiều cao uốn dây dẫn, lắp nắp bảo
vệ, nối nguồn, và đến quy trình 18.
21. Ghi lại số đo.
6.3 Lắp Đặt và Vận Hành Dụng Cụ Uốn Bằng Tay
1. Đảm bảo rằng dụng cụ cầm tay được thiết kế
để uốn dây dẫn có kích thước và đầu nối thích
hợp như minh họa trong bảng Thông Số Kỹ
Thuật Dụng Cụ Uốn Cầm Tay.
2. Bóc trần dây điện và đảm bảo rằng nó không
bị cắt phạm hoặc cắt đứt. Xem Mục "Chuẩn Bị
Dây Điện" bên trên.
3. Đặt đầu nối vào dụng cụ. Chọn ổ uốn có mã
màu thích hợp.
4. Nếu sử dụng một thiết bị định vị, hãy nâng
thiết bị định vị và đưa đầu nối vào ổ thích hợp
có barrel hướng lên trên và chạm vào thanh
của thiết bị định vị. Nhả lưỡi thiết bị định vị để
giữ chặt đầu nối. Xem Hình 1. Thiết bị định vị
có thể được nâng cao hoặc hạ xuống để đầu
nối nằm phẳng và thẳng trong dụng cụ. Thiết
bị định vị phải được tháo ra để sử dụng các
mối nối.
5. Đưa dây điện vào. Xem Hình 2.
6. Hãy siết cán. Tất cả các dụng cụ cầm tay trong
sản xuất phải có một cơ chế bánh cóc chu kỳ
hoàn chỉnh.
7. Kiểm tra xem vị trí uốn có thích hợp không.
Tham khảo bảng Thông Số Kỹ Thuật Dụng Cụ
Uốn Cầm Tay mà bạn đang sử dụng để biết
chiều cao uốn dây dẫn chính xác.
6.4 Lắp Đặt và Vận Hành Dụng Cụ Uốn Bằng
Khí
THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ Hình 3
ĐẦU NỐI
NẮP BẢO VỆ
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 18 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
DÂY ðIỆN
ĐẦU NỐI
Hình 4
1. Đảm bảo rằng Dụng Cụ Uốn Bằng Khí được
thiết kế để uốn dây dẫn có kích thước và đầu
nối thích hợp như minh họa trong bảng Thông
Số Kỹ Thuật Dụng Cụ Uốn Bằng Khí.
2. Bóc trần dây điện và đảm bảo rằng nó không
bị cắt phạm hoặc cắt đứt. Xem Mục "Chuẩn Bị
Dây Điện" bên trên.
3. Đặt dây dẫn vào đầu nối. Chọn ổ uốn có mã
màu thích hợp.
4. Nếu sử dụng một thiết bị định vị, hãy nâng
thiết bị định vị và đưa đầu nối có dây điện
vào ổ thích hợp có barrel hướng lên trên và
chạm vào thanh của thiết bị định vị. Nhả lưỡi
thiết bị định vị để giữ chặt đầu nối. Xem Hình
3. Thiết bị định vị có thể được nâng cao
hoặc hạ xuống để đầu nối nằm phẳng và
thẳng trong dụng cụ. Thiết bị định vị phải
được tháo ra để sử dụng các mối nối.
5. Ấn lên dây điện để đảm bảo nó nằm hoàn
toàn trong đầu nối. Vận hành dụng cụ. Xem
Hình 4.
6. Kiểm tra xem vị trí uốn có thích hợp không.
Tham khảo Bảng Thông Số Kỹ Thuật Dụng
Cụ Uốn Bằng Khí mà bạn đang sử dụng để
biết chiều cao uốn dây dẫn chính xác.
Thận trọng:
Không được vận hành dụng cụ này mà
không lắp nắp bảo vệ bán kèm. Không
được đưa ngón tay vào ổ dụng cụ.
Lưu ý: Bất kỳ khi nào uốn mà không có
thiết bị định vị, hãy đảm bảo rằng đường
nối của barrel nằm hướng lên trên hoặc
xuống dưới trong dụng cụ vì điều này sẽ
mang lại giá trị lực kéo cao hơn.
6.5 Khuôn Dập Uốn Dây
Dòng sản phẩm của Molex gồm có bảy loại
khuôn dập cho các đầu nối khác nhau:
INDENTOR CRIMP, VersaKrimp™ hai mảnh
CONFINED CRIMP, Krimptite™ và
VersaKrimp™ hai mảnh
CONFINED CRIMP, InsulKrimp™ và
AviKrimp™ hai mảnh
F TYPE CRIMP, Krimptite™ và
VersaKrimp™ hai mảnh
F TYPE CRIMP, VibraKrimp™ bốn mảnh
CONFINED CRIMP, InsulKrimp™ và
AviKrimp™ bốn mảnh
INDENTOR CRIMP, 8 và 6 AWG
VersaKrimp™ đáy.
Máy uốn Indentor gồm có một ổ giữ và ram
cắt rãnh để làm biến dạng barrel. Lợi thế của
cấu hình này là trong khi nó được sử dụng
cho nhiều kích thước dây điện khác nhau,
vẫn dễ thiết kế và ít tốn kém khi sản xuất.
Máy uốn F được sử dụng để đóng barrel và
bó lại các dây riêng lẻ. Chất lượng chung rất
tốt.
Máy uốn Confined mang lại chỗ uốn chung
tốt nhất. Nó có hình dạng lục giác, một chữ
"C" khép kín, hoặc tứ giác khép kín. Lợi thế
của cả ba máy uốn này là tính đồng nhất và
lực nén các dây riêng lẻ và bề ngoài đồng
nhất.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 19 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Molex cung cấp đầy đủ các máy xử lý dây điện
hoàn toàn tự động, các dụng cụ uốn dây điện bán
tự động và bằng tay. Mỗi hệ thống được điều
chỉnh để đáp ứng nhu cầu cá nhân của khách
hàng bằng cách sử dụng thiết bị hỗ trợ, và có thể
được áp dụng cho thiết bị xử lý dây điện được các
nhà sản xuất cung cấp chẳng hạn như ARTOS,
KOMAX, và những nhà sản xuất khác. Tài Liệu
Hướng Dẫn này minh họa các thông tin cơ bản
của thiết bị Thủ Công và Bán Tự Động.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 20 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Cách ñiện
Không Nhìn
Thấy ðược
KHÔNG CHẤP NHẬN
Dây ðiện Không
Nhìn Thấy
ðược
KHÔNG CHẤP NHẬN
Cửa sổ
CHẤP NHẬN
KHÔNG CHẤP NHẬN
Cách điện Bị
Thủng hoặc
Dập
CHẤP NHẬN
Cách điện
Hơi Bị Hư
MỤC 7
MÁY UỐN CHẤT LƯỢNG
Chất lượng là thứ phải được đo lường bằng
một tập hợp tiêu chí nào đó. Có bốn cơ quan
lớn đặt ra các tiêu chí kiểm tra chất lượng của
đầu nối không có hợp kim hàn. Đó là:
U.L. (Underwriters Laboratories)
CSA (Canadian Standard Association)
NEMA (National Electronic Manufacturers
Association)
Federal Government Spec - Mil-T-7928
Trong tất cả các tiêu chuẩn bên trên thông tin
tham khảo cụ thể được đưa ra cho các lĩnh vực
sau đây:
Thông số kỹ thuật về chất lượng đồng hoặc
đồng thau
Loại thông số kỹ thuật và độ dày mạ thiếc
Độ mịn của cạnh và không bị tưa
Độ chắc của mối nối giữa kim loại và lớp
cách điện
Sau đó có cả một loạt các thử nghiệm được
tiến hành trên khu vực uốn sau khi uốn:
Kiểm tra sức kéo
Sức chịu điện môi
Phun muối
Rung
Tăng nhiệt
Thao tác kiểm tra tại chỗ được sử dụng rộng
rãi nhất để kiểm tra chất lượng uốn là kiểm tra
lực kéo, hoặc kiểm tra sức kéo.
Hai số đo được sử dụng rộng rãi nhất là các
giá trị U.L. và Military Tensile. Xem Mục 8. Lưu
ý rằng lực kéo Quân Đội cao hơn của U.L.
7.1 Kiểm Tra Máy Uốn BARREL MỞ Bằng Mắt
Lớp Cách Điện Không Bị Hư
1. Uốn lớp cách điện vừa đủ (có thể hơi lõm
vào để cố định dây điện). Nếu lớp cách
điện bị thủng hoặc dập, dây điện bên
trong có thể cũng bị hư.
2. Đảm bảo rằng lớp cách điện không bị
thủng hoặc dập do lực uốn.
Uốn Đỡ Lớp Cách Điện
1. Đảm bảo rằng các tab barrel cách điện
không bị cong.
2. Tạo nên các tab đúng cách.
3. Nếu một trong các tab bị cong, lực uốn
cách điện không đủ mạnh để giảm sức
căng cần thiết.
Dây Điện Nhìn Thấy
Được
1. Đảm bảo rằng cả dây
điện và lớp cách điện
đều nhìn thấy được
trong cửa sổ.
2. Nếu chỉ nhìn thấy lớp cách điện, bạn có thể
có lớp cách điện bị uốn trong barrel dây
dẫn.
3. Nếu chỉ nhìn thấy được dây điện trần, bạn
không thể giả định rằng lớp cách điện đã
được uốn đúng cách.
4. Nếu không có máy uốn đỡ lớp cách điện,
hãy đảm bảo rằng chiều dài dây điện nhìn
thấy được ở phía sau máy uốn dây dẫn
không lớn hơn chiều dài của lớp cách điện.
Nếu chiều dài của dây điện nhìn thấy được
vượt quá đường kính của lớp cách điện, đầu
nối có thể dẫn đến đoản mạch.
Tab Cách ñiện
Bị Cong
KHÔNG CHẤP NHẬN
Cách ðiện Kim Loại
Tạo Nên các Tab. Dây
ñiện ðược Giữ An
Toàn
CHẤP NHẬN
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 21 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
CHẤP NHẬN
Khu Vực Tiếp Xúc
Cái Chặn Dây
Khu Vực Tiếp Xúc
KHÔNG CHẤP NHẬN
Dây ðiện trong Khu
Vực Tiếp Xúc
Dây ðiện trong
Khu Vực Tiếp Xúc
Không Có Cái
Chặn Dây.
Đừng Sử Dụng
KHÔNG CHẤP NHẬN
Dây điện
Nhô ra
CHẤP NHẬN
Dây ñiện
Uốn
Dây ðiện Ngang
Bằng hoặc Dài Hơn
Tối đa 1/32” (1mm)
CHẤP NHẬN KHÔNG CHẤP NHẬN
Dây điện
Không Ngang
Bằng
KHÔNG CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN
Khu Vực Tiếp
Xúc Bị Hư
Hơi Trầy hoặc Xước
nhưng Không Có Vết
Lõm Nhìn Thấy ðược
Có Miệng Loe Tốt
1. Đảm bảo rằng có miệng loe tốt trong
barrel dây điện.
2. Nếu không có miệng loe, cạnh sắc của
barrel dây điện có thể cắt đứt hoặc cắt
phạm dây điện.
Không Có Dây Bện Trong Khu Vực Tiếp
Xúc
1. Đảm bảo rằng không có dây bện nào kéo
dài vào khu vực tiếp xúc của đai hoặc
đầu nối.
2. Nếu dây bện nằm trong khu vực tiếp xúc,
chúng sẽ gây cản trở khi kết nối đầu nối.
Không Có Dây Bện Nhô Ra (Dây Bện Gập
Về Sau)
1. Đảm bảo rằng tất cả các dây bện được
xoắn lại với nhau, và tương đương kích
thước trước khi bị bóc.
2. Nếu dây bện không được xoắn lại với
nhau, hoặc nếu một sợi bị để thò ra
ngoài, khối dây điện của bạn bị giảm và
có thể dẫn đến cả sự cố về điện lẫn sự
cố cơ học.
Kéo Dài Dây Điện
1. Đảm bảo rằng dây điện không kéo dài
quá 1/32” (1mm) phần cuối của barrel.
Nếu dây điện không ngang bằng hoặc
dài hơn, bạn sẽ không thể biết được thao
tác uốn có hoàn chỉnh và đúng hay
không.
Không Làm Hỏng Khu Vực Tiếp Xúc
1. Đảm bảo rằng khu vực tiếp xúc không bị
lõm hoặc dập.
2. Nếu bị lõm hoặc dập (hơi trầy hoặc xước
được phép), kết nối giữa đầu nối và bộ
phận khác không được thực hiện đúng
cách.
CHẤP NHẬN
Dây ðiện Nhìn
Thấy ðược
KHÔNG CHẤP NHẬN
ðường kính
cách ñiện
Vượt quá
Đường Kính
Cách Điện
CHẤP NHẬN
Dây
điện
Uốn
KHÔNG CHẤP NHẬN
Không Có
Miệng Loe
Miệng
Hơi Loe
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 22 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Dây điện Không
Ngang Bằng
CHẤP NHẬN KHÔNG CHẤP NHẬN
Dây Điện Ngang
Bằng hoặc
Dài Hơn (Chổi)
KHÔNG CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
Cái Chặn Dây
Chổi Dây
Nhìn Thấy
ðược
Uốn Dây
Điện
Dây ðiện không
Nhìn Thấy ðược
Cách điện
Uốn
Không Căn Giữa.
Quá Xa Về Phía Trước
KHÔNG CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN
KHÔNG CHẤP NHẬN
Khu Vực
Tiếp Xúc
Không Uốn Cách ðiện
CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN KHÔNG CHẤP NHẬN
Miệng Loe
7.2 Kiểm Tra Máy Uốn BARREL ĐÓNG
Bằng Mắt
Dây Điện Nhìn Thấy Được
1. Đảm bảo rằng nhìn thấy được dây điện
trong cửa sổ kiểm tra để có bằng chứng
về thao tác uốn tốt. Xem Đầu Nối Đối
Đầu bên trên.
Máy Uốn Cần Căn Giữa
1. Trên tất cả các đầu nối đã uốn, máy uốn
dây dẫn phải được căn giữa trên barrel
dây dẫn. Điều này đảm bảo áp lực đồng
đều lên toàn bộ chiều dài của barrel.
Có Miệng Loe Tốt
1. Đảm bảo rằng có miệng loe tốt trong
barrel dây điện.
Không Có Dây Bện Trong Khu Vực Tiếp
Xúc
1. Đảm bảo rằng dây bện không kéo dài
vào khu vực tiếp xúc của đai hoặc đầu
nối.
2. Nếu dây bện nằm trong khu vực tiếp xúc,
chúng sẽ gây cản trở khi kết nối đầu nối.
Dây Điện Ngang Bằng hoặc Dài Hơn
1. Đảm bảo rằng dây điện hoặc ngang bằng
với phần cuối của barrel dây dẫn hoặc
vượt quá barrel.
2. Phần kéo dài này phải xấp xỉ 1/32”
(1mm).
3. Nếu dây điện không ngang bằng hoặc
dài hơn, bạn sẽ không thể biết được thao
tác uốn có hoàn chỉnh hay không.
Yêu Cầu Kích Thước Dây Điện (AWG)
1. Để đạt được thao tác uốn có chất lượng
hãy đảm bảo tuân thủ thao tác uốn cách
điện đúng cách đối với những kích thước
dây điện khác nhau.
Kích thước dây điện 8 AWG trở lên không
đòi hỏi uốn cách điện.
Kích thước dây điện từ 18 đến 10 AWG đòi
hỏi uốn cách điện để giữ chặt phần uốn cách
điện của dây điện.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 23 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
CHẤP NHẬN
KHÔNG CHẤP NHẬN
UỐN CÁCH ĐIỆN KIM LOẠI
KHÔNG CHẤP NHẬN
UỐN CÁCH ĐIỆN PLASTIC
Không Lõm Vào Lớp
Cách Điện
Dây Điện Đã Tạo Di
Chuyển Trong Phần Uốn
Cách Điện
KHÔNG CHẤP NHẬN
Không Uốn
Cách Điện
Không Uốn
Cách Điện
Lớp Cách ðiện Bị Biến Dạng
Dây ðiện Co ́ thê ̉ Di chuyê ̉n
Trong Phần Uần Cách ðiần
UỐN CÁCH ĐIỆN KIM LOẠI
CHẤP NHẬN
Lớp Cách ðiện Bị Biến Dạng.
Dây ðiện Không ðược Di Chuyển
Trong Phần Uốn Cách ðiện
Lõm Vào Lớp Cách Điện
Cố Định Dây Điện Đã Tạo
Trong Phần Uốn Cách
Điện
KHÔNG CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
Ống Tiếp Xúc
Kim Loại Không
Cố Định
KHÔNG CHẤP NHẬN
Ống Tiếp Xúc
Kim Loại Cố
Định
Uốn Đỡ Lớp Cách Điện
1. Trên các đầu nối barrel đóng có ống tiếp
xúc kim loại thứ hai (AviKrimp™), ống tiếp
xúc kim loại sẽ được hình thành cố định
quanh dây điện.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 24 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
MỤC 8
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC UỐN ĐÚNG
CÁCH
Một khi đã chọn đúng đầu nối, việc gắn đúng
cách với dây điện đóng vai trò rất quan trọng. Một
dấu hiệu về tầm quan trọng của việc uốn đúng
cách được chứng minh trong một nghiên cứu của
Chương Trình Phi Thuyền Con Thoi Không Gian
theo dõi 28% tất cả các khiếm khuyết đối với hệ
thống dây điện và đầu nối được lắp không đúng
cách.
Các kết nối cơ học cũng như kết nối điện đóng
vai trò quan trọng - Kết quả của một khớp nối
được uốn đúng cách là một kết nối cơ học và kết
nối điện đáng tin cậy.
Kết nối cơ học là việc uốn đầu nối với dây dẫn.
Kết quả mong muốn là có đủ lực ở bên ngoài của
barrel để định dạng chặt xung quanh dây dẫn. Nó
phải đủ an toàn để không bị long ra khi rung hoặc
bị kéo rời trong quá trình sử dụng bình thường.
Các đặc điểm về điện cũng quan trọng không
kém. Quan ngại chính là lượng điện trở gây ra
bởi khớp nối cơ học. Điện trở sẽ quyết định khả
năng dẫn điện của khớp được uốn.
8.1 Điều kiện
Để đạt được mối quan hệ tích cực giữa kết nối
cơ học và kết nối điện trong một khớp được uốn,
cần có các điều kiện sau đây:
1. Đầu nối phải có kích thước mặt cắt ngang đủ
và vật liệu dẫn điện đủ để làm vật dẫn điện tốt
như dây điện.
2. Bề mặt của dây điện và đầu nối sẽ được dập
lại, tiếp xúc tại phần uốn phải sạch và phông
có lớp không dẫn điện nặng chẳng hạn như
các ôxid, sulfid, và các chất tương tự.
Một số lý do dẫn đến sự cố ở các khớp được uốn
để đáp ứng các yêu cầu về sức kéo tối thiểu bao
gồm dây điện bị cắt phạm, dây bện bị cắt phạm
hoặc đứt, dây bện quay ngược tại khớp uốn, và
dây điện bị đứt bên ngoài đầu nối được uốn. Để
tránh những vấn đề này, hãy sử dụng dây điện
có kích thước đúng cho barrel, chuẩn bị dây điện
cẩn thận, và sử dụng dụng cụ uốn thích hợp.
8.2 Kiểm tra
Cơ học
Kiểm tra sức kéo hoặc kiểm tra lực kéo là cách
đánh giá các thuộc tính cơ học của kết nối uốn.
Biểu đồ ở trang này minh họa UL và Military
Specifications (MIL-T-7928) đối với nhiều kích
thước dây điện khác nhau. Độ bền kéo được hiển
thị bằng lbf (cân Anh-lực), nó cho biết lực tối thiểu
chấp nhận được để làm đứt hoặc tách đầu nối ra
khỏi dây dẫn.
Khi thực hiện uốn, phải tác dụng đủ áp lực để cho
các ôxid có thể tích tụ trên dây dẫn đã bóc trần và
lớp mạ thiếc ở mặt trong của barrel đầu nối bị
bong ra và có tiếp xúc tốt giữa kim loại với kim
loại. Nếu tình huống này không xảy ra, chỗ uốn sẽ
có trở kháng cao không chấp nhận được.
ðộ Bền Kéo tính bằng Cân Anh-lực
Kích Thước
Dây ðiện
(AWG hoặc
MCM)
*UL-486A *UL-486-C *UL-310
*Quân sự
Hạng 2
26 3 Không có thông tin Không có thông tin 7
24 5 Không có thông tin Không có thông tin 10
22 8 8 8 15
20 13 10 13 19
18 20 10 20 38
16 30 15 30 50
14 50 25 50 70
12 70 35 70 110
10 80 40 80 150
8 90 45 Không có thông tin 225
6 100 50 Không có thông tin 300
4 140 Không có thông tin Không có thông tin 400
2 180 Không có thông tin Không có thông tin 550
1 200 Không có thông tin Không có thông tin 650
1/0 250 Không có thông tin Không có thông tin 700
2/0 300 Không có thông tin Không có thông tin 750
3/0 350 Không có thông tin Không có thông tin 825
4/0 450 Không có thông tin Không có thông tin 875
250 MCM 500 Không có thông tin Không có thông tin 1000
300 MCM 550 Không có thông tin Không có thông tin 1120
350 MCM 600 Không có thông tin Không có thông tin 1125
*UL - 486 A - Đầu nối (Chỉ đối với dây đồng)
*UL - 486 C - Mối Nối Đối Đầu, Mối Nối Song
Song, Đầu Nối Đầu Đóng, và Nút Dây Điện
*UL - 310 - Ngắt Kết Nối Nhanh, Vấu và Bộ Nối
Nhanh
*Quân Đội Hạng 2- Đầu Nối Được Quân Đội
Chấp Thuận chỉ như trong danh sách
Kiểm Tra Điện Môi
(Thuật ngữ "điện môi" dùng để chỉ một chất
cách điện.)
Một số đầu nối được bọc lớp cách điện để cho
chỉ có thể có tiếp xúc điện ở nơi mong muốn.
Thao tác uốn được thực hiện qua (trên) lớp
cách điện này, được nén và ấn đến áp suất
của khuôn dập uốn dây. Rõ ràng là, không
phải tất cả các vật liệu cách điện đều có thể
chịu được quy trình xử lý này và ngay cả với
các vật liệu bền nhất, máy uốn phải được thiết
kế chính xác để không làm đứt lớp cách điện.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 25 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Dây ðiện
ðơn Chiếc
ðầu nối Barrel
Dây ðiện
Quá Mức Chiều
Sâu Uốn
Dây dẫn bị biến dạng
Hoặc Bị Nén Quá
ðiểm Rão Bình Thường
Dẫn ðến Khả Năng
Chế ðộ Sự Cố hoặc
Gãy hay ðiểm Gãy Trong
Tương Lai
Quá Mức
Miệng Loe
Kiểm tra điện môi được tiến hành trên các đầu
nối cách điện sau khi uốn để xác định xem quy
trình uốn có làm đứt lớp cách điện hoặc làm
mỏng nó hay không khiến cho nó không chịu
được điện thế áp dụng. Thao tác kiểm tra này
được thực hiện bằng cách tác động một điện
thế giữa dây điện mà đầu nối được uốn vào
và các vật liệu dẫn điện tiếp xúc với lớp cách
điện của đầu nối.
Điện thế đó được tăng dần cho đến khi đạt
yêu cầu hoặc cho đến khi xuất hiện hư hỏng,
có nghĩa là lớp cách điện bị thủng. Tùy vào
ứng dụng và cơ quan xác định, các yêu cầu
sức chịu điện dung thường nằm trong phạm vi
từ 1500 đến 8000 volt, dẫn đến mức 300 đến
600 volt đối với đầu nối.
8.3 Giá Trị Sức Kéo Cuối Cùng
Loại khuôn dập ảnh hưởng đến giá trị sức
kéo cuối cùng theo vài cách. Xem Khuôn Dập
Uốn Dây, Mục 6.5.
Nếu khuôn dập (như loại indentor) không làm
lõm đủ, một chỗ hổng có thể được tạo ra
trong khớp nén cho phép từng dây bện riêng
lẻ bị lệch, do đó làm lỏng kết nối. Ngoài ra,
khoảng không khí (chỗ hổng) đóng vai trò làm
chất cách điện.
Nếu khuôn dập dập quá chặt từng dây bện
có thể bị xoắn và dãn. Điều này có thể dẫn
đến khớp nối bị yếu trong dây dẫn, dẫn đến
việc dây điện bị đứt ở sức kéo cho phép thấp
hơn, và/hoặc tạo ra hiện tượng tăng nhiệt ở
khớp nối vì mặt cắt ngang thấp hơn và kháng
trở tăng.
Một cách khác dẫn đến sự cố lực kéo là không
nén barrel đủ để giữ chặt dây dẫn. Dụng cụ
uốn Molex được thiết kế để loại bỏ những vấn
đề này.
8.4 Điện Trở
Điện trở ở phần uốn được so sánh với điện trở
của một đoạn dây điện tương đương, và được
diễn tả là điện trở tương đối của một kích
thước dây điện cụ thể.
Điện trở tương đối của chỗ uốn đối với dây
điện được tính bằng công thức bên dưới:
Điện trở tương đối
W
C
R
R
=
Trong đó:
RC = Điện trở trên chỗ uốn
RW = Điện trở của dây điện
Giá trị điện trở tương đối dưới 1.0 cho biết
khớp uốn có điện trở thấp hơn dây điện; giá
trị lớn hơn 1.0 cho biết điện trở cao hơn dây
điện. Thông thường rất dễ đo giá trị giảm
điện thế trong khớp uốn. Có nhiều thông số
kỹ thuật cho biết các yêu cầu về mặt giảm
điện thế tại một dòng điện đã cho. Giảm điện
thế là thuật ngữ thường được sử dụng hơn
trong ngành. Nếu đạt được giá trị điện trở
mong muốn, có thể tính theo Định Luật Ohm:
R =
I
E
Trong đó:
R là điện trở (tính bằng milliohm)
E là giá trị giảm điện thế (tính bằng millivolt)
I là cường độ dòng điện (tính bằng ampere)
Giá trị giảm điện thế uốn và giá trị điện trở rất
nhỏ và được diễn đạt theo milivolt (0,001 volt) và
miliohm (0,001 ohm).
Một khớp uốn có chất lượng thấp có thể có
nguyên nhân là vài nhân tố. Nó được cho biết
bởi điện trở tăng, dẫn đến tăng giá trị giảm điện
thế.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 26 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Ví dụ như, sự hiện diện của các túi khí hoặc chỗ
hổng trong khớp uốn sẽ dẫn đến điện trở cao
hơn (khu vực tiếp xúc nhỏ hơn giữa đầu nối và
dây điện). Điện trở tăng dẫn đến giá trị giảm điện
thế cao hơn và tăng nhiệt độ, đến lượt nó điều
này làm tăng tốc độ mòn và tăng thêm điện trở.
Một khớp uốn đã bị uốn quá và dây dẫn (dây
điện) bị dãn biến dạng có thể cắt khu vực tròn
của dây dẫn và dẫn đến điện trở cao hơn tại
điểm bị suy yếu này.
8.5 Khớp Uốn
Một dây điện bện mịn (nhiều dây bện có đường
kính nhỏ) thường cải thiện hiệu suất của khớp
uốn. Dây điện gồm có vài sợi bện có kích thước
lớn hơn có xu hướng hoạt động như một dây
điện đơn ở chỗ uốn. Một số cấu hình uốn dây
bện không đáp ứng yêu cầu đối với dây đặc.
Phải tác dụng lực làm biến dạng thêm để tạo
hình dây điện và barrel thành một khối đặc. Mặt
khác, các sợi bện mịn hơn sẽ dễ dàng lấp đầy
những góc bên trong của hình dạng uốn và phân
phối lực uốn đồng đều hơn.
Đầu nối barrel hàn thường mang lại kết quả
kiểm tra sức kéo cao hơn đầu nối không hàn (để
có các giá trị cụ thể, phải tiến hành kiểm tra sức
kéo trên từng đầu nối).
Tái hợp
Khi phần kim loại của đầu nối không có hợp kim
hàn được ép trên máy dập; dải vật liệu kim loại
đó được dập liên tục trong quy trình dập.
Những đầu nối này được tạo ra trên các khuôn
dập tiếp diễn.
Việc dập liên tục làm cho kim loại (thường là
đồng) trở nên cứng hóa. Đồng có đặc điểm cơ
học và đặc điểm điện tốt nhất khi nó ở trạng
thái bình thường (không bị cứng hóa).
Để đưa đồng bị cứng hóa về trạng thái mềm và
dễ uốn bình thường, nó phải được tái hợp. Tái
hợp được thực hiện bằng cách nung nóng đầu
nối kim loại (đồng) trong một lò cao, sau đó làm
nguội từ từ. Quy trình này phục hồi đồng về
trạng thái ban đầu của nó.
Quy trình tái hợp (hoặc không có) ảnh hưởng
như thế nào đối với barrel uốn và chất lượng
của đầu nối không có hợp kim hàn?
Khi đầu nối cứng hóa bị uốn, nó không tạo hình
xung quanh dây điện một cách đồng bộ, do đó
tạo ra các góc sắc cho phép có những chỗ
hổng. Barrel được tái hợp có thể dễ dàng được
định dạng, mang lại áp lực đồng bộ lên dây
điện và do đó có chỗ uốn tốt.
Sổ Tay Về Chất Lượng Máy Uốn Công Nghiệp
Số Tài Liệu: TM-640160065VN Ngày Phát Hành: 00-00-02 BẢN SAO KHÔNG KIỂM SOÁT Trang 27 / 27
Bản chỉnh sửa: C Ngày Chỉnh Sửa: 12-23-09
Thông Tin Kỹ Thuật Về Dây Điện
CMA — Diện Tích Mil Tròn. Mil Tròn là đơn vị đo diện tích tương đương
diện tích của một hình tròn có đường kính một Mil.
MIL — Một mil tương đương 0,001 inch.
0,001” = 1 mil
0,030” = 30 mil
0,125” = 125 mil
Đổi Inch Thành Mil
1. Nhân inch với 1000 hoặc,
2. Di chuyển dấu thập phân qua bên phải 3 vị trí hoặc,
3. Đổi thuật ngữ, có nghĩa là 0,032 in. = 32 phần ngàn hoặc 32 mil.
Tính Toán CMA
Dây Dẫn Đặc Tròn:
Thay đổi đường kính từ inch thành mil, và sau đó nhân đường kính "D"
bằng mil với bản thân nó.
CMA = D mil x D mil
Dây Dẫn Bện:
Tìm CMA của một sợi bện đơn và nhân kết quả với tổng số sợi bện.
CMA = (D x D) x Số Sợi Bện của một Sợi Bện
MỤC 9
LINH TINH
Bảng AWG-CMA
Kích Thước Đầu Nối /AWG Phạm Vi CMA
26-22 202-810
24-20 320-1,020
22-18 509-2,600
22-16 509-3,260
16-14 2,050-5,180
14-12 3,260-8,213
12-10 5,180-13,100
8 13,100-20,800
6 20,800-33,100
4 33,100-52,600
2 52,600-83,700
1/0 83,700-119,500
2/0 119,500-150,500
3/0 150,500-190,000
4/0 190,000-231,000
Các Trụ Sở Chính tại Các
Nước Châu Mỹ
Lisle, Illinois 60532 Hoa Kỳ
1-800-78MOLEX
amerinfo@molex.com
Các Trụ Sở Chính Tại Bắc
Viễn Đông
Yamato, Kanagawa, Nhật Bản
81-462-65-2324
feninfo@molex.com
Các Trụ Sở Chính Tại
Nam Viễn Đông
Jurong, Singapore
65-6-268-6868
fesinfo@molex.com
Các Trụ Sở Chính tại
Châu Âu
Munich, Đức
49-89-413092-0
eurinfo@molex.com
Các Trụ Sở
Chính Công Ty
2222 Wellington Ct.
Lisle, IL 60532
Hoa Kỳ
630-969-4550
Fax: 630-969-1352
Hãy truy cập trang Web của chúng tôi tại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tm_640160065vn_2598.pdf