So sánh hiệu quả bịt ống ngà trên thỏ thực nghiệm của laser diode 810NM ở 3 liều chiếu tia: 5 giây, 10 giây, 15 giây tại 1 điểm

Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy sử dụng liều chiếu tia 10 giây liên tục (nghỉ 10 giây) tại 1 điểm đối với laser diode 810 nm, cường độ 05W là thích hợp để điều trị nhạy cảm ngà, hiệu quả bít ống ngà cao và hạn chế ảnh hưởng nứt miệng ống ngà

pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu So sánh hiệu quả bịt ống ngà trên thỏ thực nghiệm của laser diode 810NM ở 3 liều chiếu tia: 5 giây, 10 giây, 15 giây tại 1 điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 TCNCYH 93 (1) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC SO SÁNH HIỆU QUẢ BỊT ỐNG NGÀ TRÊN THỎ THỰC NGHIỆM CỦA LASER DIODE 810NM Ở 3 LIỀU CHIẾU TIA: 5 GIÂY, 10 GIÂY, 15 GIÂY TẠI 1 ðIỂM Phạm Thị Tuyết Nga, Lê Văn Sơn, Trịnh Thị Thái Hà Viện ñào tạo Răng Hàm Mặt - Trường ðại học Y Hà Nội ðiều trị nhạy cảm ngà bằng laser là một phương pháp ñiều trị an toàn và cho kết quả chắc chắn. Tuy nhiên, hiệu quả ñiều trị phụ thuộc vào loại laser và các thông số sử dụng. Do ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: so sánh hiệu quả bịt ống ngà và tác ñộng gây nứt miệng ống ngà của laser diode 810nm ở 3 liều chiếu tia 5 giây, 10 giây, 15 giây trên thực nghiệm. Sáu con thỏ ñược chia thành 3 nhóm nhận các liều chiếu laser khác nhau: 5 giây (5J/mm2), 10 giây (10J/mm2), 15 giây (15J/mm2). Sau 3 lần chiếu laser (7 ngày 1 lần) các răng ñược nhổ, xử lý bề mặt và soi trên SEM. Kết quả cho thấy tỷ lệ ống ngà ñược bịt hoàn toàn ở 3 nhóm tương ứng 49,4% ,86,3% và 86,9%. Tỷ lệ ống ngà b ị rạn nứt tương ứng là: 14%, 16,1% và 38,2%. Sử dụng laser diode 810nm; 0,5W với liều chiếu 10 giây liên tục (10J/mm2) ñem lại hiệu quả b ịt ống ngà cao mà hạn chế ảnh hưởng ñến cấu trúc ống ngà. Từ khóa: LD – Laser diode, nhạy cảm ngà, bịt ống ngà I. ðẶT VẤN ðỀ Nhạy cảm ngà tuy chưa phải là một bệnh nhưng lại là nguyên nhân không nhỏ gây ra sự khó chịu thường xuyên về răng miệng và khiến nhiều người phải ñi khám chuyên khoa. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà có thể lên tới 57% [1]. Vì vậy việc ñiều trị hội chứng nhạy cảm ngà ñã và ñang là mối quan tâm của nhiều nha sĩ. Có nhiều phương pháp ñiều trị nhạy cảm ngà ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng như sử dụng các varnish, gel bôi, trong ñó ñiều trị bằng laser là một phương pháp ñiều trị có nhiều ưu ñiểm như không ñau, nhanh chóng và cho kết quả chắc chắn [2]. Tuy nhiên hiệu quả ñiều trị của laser có sự khác nhau phụ thuộc vào loại laser, ñộ lớn tỷ trọng, phương cách phát quang, cách tiếp xúc ñầu quang học với mô ñích và thời gian chiếu tia [3]. Một số nghiên cứu sử dụng laser diode ñiều trị nhạy cảm ngà thấy hiệu quả ñến 85% [4] hay trong một nghiên cứu khác tỷ lệ này là 60% [5], hoặc nghiên cứu sử dụng laser CO2 có thể ñem ñến thành công 100% [6]. Có nhiều loại laser ñược sử dụng ñể ñiều trị nhạy cảm ngà như laser CO2, laser Nd: YAG, laser diode Trong ñó các laser năng lượng cao (gồm laser CO2, laser Nd:YAG) với khả năng sinh nhiệt cao là ñiều cần lưu ý với các bác sĩ răng hàm mặt. Các laser năng lượng thấp (ñại diện là laser diode) nổi bật với ưu ñiểm gọn nhẹ, an toàn, chi phí thấp. Tại Việt Nam, laser diode bước sóng 810nm khá phổ biến và có chi phí phù hợp do ñó có thể ñược sử dụng rộng rãi. Vậy với loại laser này các thông số ñược sử dụng như thế nào ñể ñạt hiệu quả ñiều trị cao mà hạn chế những tác ñộng không mong muốn ñến cấu trúc bề ðịa chỉ liên hệ: Phạm Thị Tuyết Nga - Viện ðào tạo Răng Hàm Mặt, Trường ðại học Y Hà Nội Email: bstuyetnga@yahoo.com.vn Ngày nhận: 21/01/2015 Ngày ñược chấp thuận: 18/5/2015 TCNCYH 93 (1) - 2015 9 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 mặt răng. Vì vậy nghiên cứu này ñược tiến hành với mục tiêu: 1. So sánh hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm ở 3 liều chiếu tia (tại 1 ñiểm), 5 giây, 10 giây, 15 giây. 2. So sánh tác ñộng gây nứt miệng ống ngà của 3 cách chiếu tia trên. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng ðối tượng nghiên cứu là sáu con thỏ trưởng thành, cùng lứa với 24 chiếc răng cửa nguyên vẹn, ñược chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm nhận 3 liều chiếu laser: 5 giây (nhóm 1), 10 giây (nhóm 2), 15 giây (nhóm 3). 2. Phương pháp Nghiên cứu thực nghiệm trên thỏ theo phương pháp của Nandakumar A [7]. Mỗi chiếc răng cửa của thỏ ñược mở 1 “cửa sổ men” vùng cổ răng kích thước 2 x 2 mm, sâu 0,5 mm bằng mũi khoan (phun nước liên tục). Các răng ñược etching bằng acid phosphoric 37% trong 10 giây, sau ñó rửa sạch. Cứ 2 răng trên cùng 1 cung làm của 1 con thỏ ñược bắt thành cặp: 1 răng chứng và 1 răng nhận ánh sáng laser với các thời gian chiếu khác nhau. Hai con thỏ nhóm 1 nhận liều chiếu 5 giây liên tục tại một ñiểm - nghỉ 5 giây, tổng liều 5J/mm2. Hai con thỏ nhóm 2 nhận liều chiếu 10 giây liên tục tại một ñiểm - nghỉ 10 giây , tổng liều 10J/mm2. Hai con thỏ nhóm 3 nhận liều chiếu 15 giây liên tục tại 1 ñiểm - nghỉ 15 giây, tổng liều 15J/mm2. Tổng liều chiếu laser ñược tính dựa theo công thức: Tổng liều (J/mm2 ) = công suất ñầu ra (w) x Thời gian chiếu (s) x Số lần chiếu trên 1 mm2. Máy laser sử dụng trong nghiên cứu là laser diode 810nm, sử dụng công suất máy 0,5W, chế ñộ sóng liên tục, không tiếp xúc, khoảng cách từ ñầu típ ñến bề mặt răng là 1 mm. Các răng ñược chiếu 3 lần với cùng cách thức, 7 ngày/lần. Sử dụng một lá chắn (matrix) ñể ánh sáng laser không tác ñộng ñến răng chứng bên cạnh. Sau 1 tuần từ khi chiếu tia lần 3, tiến hành nhổ răng cả nhóm chứng và nhóm laser. Răng ñược cố ñịnh bằng dung dịch glutaraldehyd 2,5% ở 40C ít nhất trong 24 giờ. Sau ñó mẫu răng ñược xử lý và tiến hành soi trên kính hiển vi ñiện tử quét (SEM: Scanning electron microscopic) ñể ñánh giá hiệu quả bịt ống ngà và quan sát những thay ñổi ở bề mặt ngà răng khi chiếu các liều laser khác nhau. Ảnh chụp của mỗi nhóm răng ñược lưu vào từng file riêng và ñược mã hóa ñể việc ñọc kết quả là hoàn toàn khách quan. Tiêu chí ñánh giá hiệu quả bịt ống ngà (theo ñánh giá của West N.X [8] năm 1998 có sửa ñổi): - Ống ngà bịt hoàn toàn là những ống ngà ñược bịt toàn bộ bề mặt hoặc chỉ còn lại 1 khe hẹp. - Ống ngà bịt 1 phần: là những ống ngà không ñược bịt hoàn toàn nhưng ñược bịt ≥ 1/4 ñường kính. - Ống ngà không ñược bịt là những ống ngà ñược bịt < 1/4 ñường kính. 3. ðạo ñức nghiên cứu Nghiên cứu ñược tiến hành theo ñề cương Nghiên cứu sinh ñã ñược Hội ñồng thông qua ñề cương của Viện ðào tạo Răng Hàm Mặt, trường ðại học Y Hà Nội phê duyệt. Thỏ sử dụng trong nghiên cứu ñược nuôi trong ñiều kiện tốt nhất với một cán bộ chuyên trách. Mỗi bước thực hiện nghiên cứu , thỏ ñược gây mê với liều lượng thuốc phù hợp ñể ñảm bảo không ñau và cũng không gây ảnh hưởng ñến sức khỏe chung của thỏ. Sau mỗi 10 TCNCYH 93 (1) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC bước nghiên cứu thỏ ñược theo dõi chặt chẽ bởi người nghiên cứu và cán bộ chuyên trách ñể phát hiện và giải quyết kịp thời các vấn ñề về sức khỏe. III. KẾT QUẢ 1. Hiệu quả bịt ống ngà của laser Bảng 1. Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 5 giây liên tục - nghỉ 5 giây (tại 1 ñiểm bề mặt) Hiệu quả Chứng Can thiệp P Chỉ số hiệu quả n % n % Bịt hoàn Bịt một Không Bịt hoàn toàn 15 4,0% 190 49,4% 0,007 0,000 45,4% Bịt 1 phần 29 7,7% 152 39,5% 0,007 0,000 31,8% Không bịt 331 88,3% 43 11,1% 0,000 0,000 77,2% Tổng 375 100 385 100 Nhóm Với liều chiếu 5 giây liên tục tại 1 ñiểm có 49,4% ống ngà ñược bịt hoàn toàn; 39,5% ống ngà ñược bịt 1 phần. Chúng tôi quan sát thấy miệng ống ngà ñược bịt bởi các sợi collagen ñan kết nhau một cách thưa thớt, tạo thành một lớp mỏng phủ lên miệng ống. Bảng 2. Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 10 giây liên tục - nghỉ 10 giây (tại 1 ñiểm bề mặt) Hiệu quả Chứng Can thiệp p Chỉ số hiệu quả n % n % Bịt hoàn Bịt một phần Không bịt Bịt hoàn toàn 12 2,4% 480 86,3% 0,000 0,000 83,9% Bịt 1 phần 46 9,3% 53 9,5% 0,000 0,000 0,2% Không bịt 439 88,3% 23 4,2% 0,000 0,000 84,1% Tổng 497 100% 556 100% Nhóm Với liều chiếu 10 giây liên tục tại 1 ñiểm hiệu quả bịt ống ngà hoàn toàn là 86,3%. Trên bề mặt mẫu chúng tôi quan sát thấy các bó sợi collagen ñan kết chặt chẽ với nhau (ñôi chỗ tạo thành những nút) làm thành 1 lớp collagen dày, chắc chắn phủ lên miệng ống ngà. TCNCYH 93 (1) - 2015 11 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bảng 3. Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 15 giây liên tục - nghỉ 15 giây (tại 1 ñiểm bề mặt) Hiệu quả Chứng Can thiệp p Chỉ số hiệu quả n % n % Bịt hoàn toàn Bịt một phần Không bịt Bịt hoàn toàn 12 2,4% 364 86,9% 0,000 0,000 84,5% Bịt 1 phần 45 9,1% 45 10,7% 0,000 0,000 1,6% Không bịt 437 88,5% 10 2,4% 0,000 0,000 86,1% Tổng 494 100% 419 100% Nhóm Có 86,9% ống ngà ñược bịt hoàn toàn ở liều chiếu tia 15 giây với chỉ số hiệu quả ñạt 84,5%. Quan sát trên SEM chúng tôi thấy các bó sợi collagen co lại rõ rệt, ñan xen vào nhau chắc chắn ñể phủ lên miệng ống ngà, phần miệng ống ñược phủ collagen hơi lõm xuống so với xung quanh. Nhóm chứng (ñộ phóng ñại x 45000) Laser 5 giây (ñộ phóng ñại x 30000) Laser 10 giây (ñộ phóng ñại x 35000) Laser 15 giây (ñộ phóng ñại x 45000) Hình 1. Hình ảnh miệng ống ngà 12 TCNCYH 93 (1) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Tác ñ'ng c*a laser lên b2 m4t ngà răng: Quan sát ở các mức phóng ñại vừa và nhỏ (500 lần, 2000 lần, 5000 lần, 10000 lần) chúng tôi thấy bề mặt ngà răng ở cả nhóm chứng và 3 nhóm chiếu laser ñiều mịn không quan sát thấy các ñường nứt gãy. Tuy nhiên, khi quan sát ở các mức phóng ñại lớn (từ 15000 lần trở lên). Chúng tôi thấy một số miệng ống ngà có những ñường nứt nhẹ. Chúng tôi tiến hành ñánh giá tỷ lệ % ống ngà có hiện tượng rạn nứt ở cả nhóm chứng và 3 nhóm chiếu laser. Bảng 4. Tỷ lệ ống ngà rạn nứt ở nhóm chứng và 3 nhóm chiếu lasler Hiệu quả Nhóm chứng Nhóm laser 5 giây Nhóm laser 10 giây Nhóm laser 15 giây n % n % n % n % Số lượng ống ngà bình thường 42 89,4 37 86,0 31 83,8 21 61,8 Số lượng ống ngà rạn nứt 5 10,6 6 14,0 6 16,2 13 38,2 Tổng 47 100 43 100 37 100 34 100 p Nhóm chứng 0,752 0,524 0,006 Nhóm laser 5 giây 0,752 1,000 0,018 Nhóm laser 10 giây 0,524 1,000 0,059 Nhóm laser 15 giây 0,006 0,018 0,059 Nhóm Ở nhóm laser 5 giây và 10 giây có tỷ lệ ống ngà bị rạn nứt là tương ñương nhau và không khác biệt so với nhóm chứng. Trong khi ñó ở nhóm laser 15 giây có tỷ lệ nứt miệng ngà là 38,2% cao hơn hẳn so với nhóm chứng và 2 nhóm laser 5 giây, 10 giây. Nhóm chứng (ñộ phóng ñại x 4000) Nhóm laser 5 giây (ñộ phóng ñại x 4000) TCNCYH 93 (1) - 2015 13 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Laser 10 giây (ñộ phóng ñại x 45000) Laser 15 giây (ñộ phóng ñại x 50000) Hình 2. Hình ảnh bề mặt ngà răng IV. BÀN LUẬN Theo kết quả nghiên cứu này, 3 nhóm nghiên cứu nhận 3 liều chiếu tia (5 giây, 10 giây, và 15 giây), nhóm 5 giây chỉ có 49,4% ống ngà ñược bịt hoàn toàn và cấu t rúc colla- gen bịt miệng ống khá thưa. Trong khi ñó, ở nhóm chiếu 10 giây và 15 giây, hiệu quả bịt ống ngà hoàn toàn là rất cao (gần 86%). Cấu trúc collagen phủ miệng ống ở cả 2 nhóm ñều dày và chắc chắn; trong ñó ở nhóm chiếu 15 giây các bó sợi collagen co lại nhiều hơn ở nhóm 10 giây, ñôi chỗ tạo thành những vùng tan chảy nhỏ. Như vậy, mức ñộ biến ñổi của các bó sợi collagen tỷ lệ thuận với mức năng lượng tác ñộng lên mô răng. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hiệu quả bịt ống ngà ở nhóm 10 giây và 15 giây là tương ñương nhau. Kết quả này cho thấy khi tác ñộng một mức năng lượng laser thích hợp có thể cho hiệu quả bịt ống ngà cao nhưng hiệu quả này lại không tăng tỷ lệ thuận với mức năng lượng khi mức năng lượng tiếp tục tăng hơn nữa. Nghiên cứu này cho thấy, ở nhóm 10 giây và 15 giây có sự tương ñồng với kết quả nghiên cứu của một số tác giả về hiệu quả bịt ống ngà sử dụng laser diode như nghiên cứu của Umana M [8], sử dụng laser diode 810 nm và 980 nm, công suất 0,8W, thời gian chiếu 10 giây hay nghiên cứu của Satoshi M [9] với laser diode 810 nm, công suất 1W. Kết quả 2 nghiên cứu trên cho thấy hầu hết các ống ngà ñược bịt hoàn toàn do ñó có thể làm giảm tính thấm của ngà răng mà không gây nứt gãy bề mặt răng. Trong nghiên này, khi quan sát bề mặt ngà răng ở các mức phóng ñại vừa và nhỏ chúng tôi cũng không nhận thấy các ñường nứt gãy ở cả 3 nhóm chiếu laser nhưng ở mức phóng ñại lớn xuất hiện các ñường nứt nhẹ miệng ống ngà. Tỷ lệ các ống ngà bị nứt ở nhóm 5 giây và 10 giây không khác biệt nhau nhưng ở nhóm 15 giây tỷ lệ này cao hơn hẳn. Tuy vậy, 12 chiếc răng của cả 3 nhóm laser ñều không có hiện tượng hoại tử tủy, các răng sau 3 tuần (từ lần chiếu ñầu tiên ñến 1 tuần sau lần chiếu cuối cùng) ñều mọc dài ra tương ñương răng chứng bên cạnh. ðiều này cho thấy mặc dù có sự rạn nứt miệng ống ngà ở mức ñộ nhẹ (nhóm laser 5 giây, 10 giây) hay mức ñộ trung bình (nhóm laser 15 giây) việc ñiều trị bằng laser diode là an toàn ñối với tủy răng trên thực nghiệm. 14 TCNCYH 93 (1) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC V. KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy sử dụng liều chiếu tia 10 giây liên tục (nghỉ 10 giây) tại 1 ñiểm ñối với laser diode 810 nm, cường ñộ 05W là thích hợp ñể ñiều trị nhạy cảm ngà, hiệu quả bít ống ngà cao và hạn chế ảnh hưởng nứt miệng ống ngà. Lời cám ơn Tôi xin chân thành cảm ơn bộ môn Mô phôi – Trường ðại học Y Hà Nội và phòng kính hiển vi – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ñã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin cam ñoan không có xung ñột lợi ích từ kết quả của nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Martinef, Faus M.V (2008). Dentinal sensitivity: concept and methodology for its objective evalution. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13(3), 201 - 206. 2. Marisilio A.L, Rodrgues J.R (2003). Effect of the clinical in the treatment of dentine hypersensitivity. J Clin Laser Med Surg, 21(5), 291 - 296. 3. Pinheiro A.L (1998). Interação tecidual. Laser na Odontologia Moderna. São Paulo: Pancast, 45 - 62. 4. Setoguchi T, Mastunaga U, Chinju N (1990). The effects of soft laser irradiation and stron tium chliride application on dentin hyper- sensitivity induced by periodental treat- ment .Japan J Conserv Dent, 33, 620 - 627. 5. Yamaguchi M, Ito M, Miwata T (1990). Clinical study on the tuetment of hy persensi- tive dentin by Gaalas laser usiung the double blind test. J Dent Soi, 28, 703 - 707. 6. Zhang C, Matsumoto K (1998). Effects of CO2 laser in treatment of cervical dentinal hypersensivity. J Endod, 24, 595 – 597. 7. Nadakumar A, Lyer V.H (2004). In vit ro analysis comparing efficacy of laser and desensitizing agents on dentin tubule occlusion: A scanning electron microscope study. International Journal of Laser Dentistry, 4(1), 1 - 7. 8. West N.X, Addy M, Hughes J (1998) . Dentine hypersensitivity: the effects of brushing desensitizing toothpastes, their solid and liquid phases and detergents on dentine and acrylic: studies in vitro. J Oral Rehabil, 25, 885 - 895. 9. Umana M, Heysselaer D, Tieleman M (2013). Dentinal tubules, sealing by mean of diode laser (810 nm and 980 nm): a prelimi- nary in vit ro study . Photomed Laser Surg, 31 (7), 307 - 314. 10. Satoshi M, Masahiro K (2008). Stimu- latory effects of CO2 laser, Er:YAG laser and Ga-Al-As laser on exposed dentinal tubule orifices. J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138 - 143. Summary COMPARISON OF EMPIRICAL SEALING EFFECTIVENESS ON DENTINAL TUBULES OF 810NM LASER DIODE AT THREE CONSTANT DOSES: 5 SECONDS, 10 SECONDS, 15 SECONDS AT 1 POINT The treatment of hypersensitive dentine by laser is a safe therapy with good results. However, the effectiveness of the treatment depends on the type of laser and parameters used. Therefore, we conducted this study with the following objectives: to compare the dentinal tubule TCNCYH 93 (1) - 2015 15 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 sealing effectiveness and tubular orifice cracking impacts of 810nm diode laser at 3 doses, 5 seconds, 10 seconds and 15 seconds in vitro. 6 rabbits are divided into 3 group receiving different dose of laser: 5 second (5J/mm2), 10 second (10J/mm2) and 15 second (15J/mm2). After three times of laser radiations (once for 7days), the teeth are extracted, the surface was treated and scanned with SEM. Research results: the percentage of dentinal tubule sealing in 3 group is 49.4%, 86.3% and 86.9% respectively. The percentage of cracked dentinal tubule is: 14%; 16.2% and 38.2% respectively. Conclusion: Using 810 nm laser; 0.5W and a 10 - constant - second dose (10J/mm2) produces a high dentinal tubule sealing effectiveness while restricting impacts on the dentinal tubule structure. Key words: LD – Laser diode, hypersensitivity, occlusion dental tubule

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf135_344_1_sm_4961.pdf
Tài liệu liên quan