Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ

Xử trí và chế độ chăm sóc Khi có y lệnh chấm dứt thai kỳ: theo dõi diễn tiến chuyển dạ Dự phòng BHSS khi sanh Theo dõi sát cho đến 48 giờ sau sanh, sự hồi phục biểu hiện: Huyết áp dần ổn định. Nước tiểu ngày càng nhiều Phù giảm rõ

pptx28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Võ thị Thu ThủyKhoa Sản bệnhBệnh Viện Hùng Vương1MỤC TIÊUĐịnh nghĩa được cao huyết ápPhân loại được cao huyết áp thai kỳBiết được triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặngBiết cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng2TỔNG QUANCao huyết áp do thai hay tiền sản giật là bệnh lý thường gặp, chiếm tỷ lệ 5 -10% trong tổng số các thai kỳ.Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ và thai3QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CAO HACao huyết áp (CHA): huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHgCao huyết áp nặng cần can thiệp khi huyết áp ≥ 160/110mmHg được đo 2 lần cách nhau ít nhất 15 phút và trên cùng một cánh tay.4PHÂN LOẠI CAO HA THAI KỲCao huyết áp thai kỳTiền sản giật nhẹ và nặngSản giậtCao huyết áp mạn trước khi có thaiCao huyết áp mạn ghép Cao huyết áp thai kỳTiền sản giậtSản giật5PHÂN LOẠI : CAO HA VÀ THAICHA khi HATT  140 mmHg hay HATTr  90 mmHg.CHA có trước khi có thai hay trước tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc CHA lúc mang thai và kéo dài sau sanh 42 ngày.Tiền sản giật: HA cao ± đạm niệu kèm theo xảy ra từ tuần lễ thứ 20 của thai kỳ, hết hoàn toàn sau sinh. Trường hợp xảy ra sớm, thường gặp trong đa thai hoặc thai trứng.Sản giật là biến chứng cấp của tiền sản giật.6TIỀN SẢN GIẬT :MỨC ĐỘTSG nhẹHA  140/90mmHg được đo hai lần, cách nhau 6 giờProtein niệu  300 mg trong 24 giờ hay (1+).Phù thường có nhưng không bắt buộc, phù mềm, ấn lõm không đau.Tăng cân nhanh trên 2kg mỗi tuầnTSG nặngHA tối đa lúc nghỉ ≥ 160 mmHg hay HA tối thiểu ≥110mmHg, đo 2 lần cách nhau 15 phút (thực tế), 6 giờ trên lý thuyết.Protein niệu > 5g trong 24 giờ hay (3+) - (4+)Thiểu niệu: khi nước tiểu dưới 400ml/ 24 giờ hay 1,2mg % hay tăng LDH  600 U/L Tăng men gan AST >70U/LTiểu cầu giảm < 100.000/ mm3 Hội chứng này có thể xảy ra trước và sau sanhChẩn đoán phân biệt: giảm tiểu cầu vô căn, viêm gan siêu vi B, bệnh lý gan mật, viêm đài – bể thận, viêm dạ dày - tá tràng.10CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI 11CHĂM SÓC VÀ THEO DÕIGiáo dục sức khỏe:Cung cấp thông tin về bệnh và diễn biến bệnhẢnh hưởng của bệnh đối với thai phụ và thai nhi, Cách nhận biết các dấu hiệu trở nặng. Thông tin về những nguy cơ có thể xảy ra nếu không được theo dõi điều trị kịp thời12Chăm sóc và theo dõiDinh dưỡngChế độ ăn giàu đạm, nhiều chất xơ, hạn chế muối (không quá kiêng mặn)Uống 1- 2 lít nước trong ngày.Hướng dẫn đếm cử động thai ít nhất 1 lần/ ngàyTheo dõi tình trạng sức khỏe của thai qua monitor mỗi 3 ngày / lần hoặc tùy tình trạng bệnh.13Chăm sóc và theo dõiCác dấu hiệu trở nặngNhức đầuThay đổi thị lực: mờ mắt, hoa mắtĐau vùng thượng vị hay hạ sườn phảiTiểu ít hay tiểu có màu sậm (màu nước xá xị)Khó thởCảm giác thai ít máy hay không máy14Chăm sóc và theo dõiMẹĐo huyết áp sau khi thai phụ nghỉ ngơi 10- 15 phút với máy đo có vòng tay phù hợpĐo huyết áp, mạch, nhịp thở mỗi 4 -6 giờ, hay tùy vào tình trạng bệnh, hoặc đo huyết áp kiểm tra để đánh giá tác dụng của thuốc (trước và sau khi uống thuốc hạ huyết áp 30 phút).15Chăm sóc và theo dõiMẹTheo dõi qua Monitor tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi trong những trường hợp nặng hay có biến chứng.Theo dõi tình trạng tri giác và các dấu hiệu thần kinh. Ghi nhận lượng nước tiểu trong 24 giờ Ghi nhận và tổng kết lượng dịch vào và ra mỗi ngày + cân nặng thai phụ Thai Đo BCTC mỗi ngày Nghe tim thai (bằng doppler) 4- 6 giờ/lần.16Chăm sóc và theo dõiTrường hợp nặng (theo dõi trong bệnh viện)Nằm tại giườngPhòng có ánh sáng dịu, tránh kích thích hệ thần kinh,yên tĩnh hạn chế người nhà đến thăm.Gần phòng trực nữ hộ sinhTư thế nằm tốt nhất là nghiêng trái17Chăm sóc và theo dõiTrường hợp nặngThực hiện các đường truyền hiệu quả: (1) truyền tĩnh mạch, (2) thông tiểu, (3) Oxygen (khi cần thiết), (4) Monitor sản khoa (theo dõi tim thai + gò tử cung), (5) monitor sinh hiệu (khi cần thiết).Chế độ theo dõi: theo phân cấp chăm sóc, nếu chăm sóc cấp I, theo dõi mỗi 15 phút cho đến 1 giờ.18Bảng theo dõi tiền sản giật 19Chăm sóc và theo dõiLượng đạm trong nước tiểu trong 24 giờXét nghiệm: Hct, tiểu cầu, chức năng gan, thận mỗi 3 ngày hoặc một tuầnTheo dõi sự phát triển của thai qua siêu âm mỗi tuần (kích thước thai, thể tích xoang ối, siêu âm Doppler động mạch rốn và não giữa) theo y lệnh điều trị.20Chăm sóc và theo dõiĐối với những trường hợp có truyền MgSO4 cần theo dõi sát để phát hiện sớm dấu hiệu ngộ độc, luôn có sẵn Gluconate Calci 10% 10ml.Những trường hợp có truyền Nicardipine ngoài việc theo dõi dấu hiệu sinh tồn, nên thay đổi đường truyền mỗi 12 giờ để tránh viêm tĩnh mạch.21Xử trí và chế độ chăm sócĐiều trị và phòng ngừa co giật bằng Magnesie Sulfate – thực hiện và chăm sócLiều đầu: 3 gr, pha loãng, tiêm mạch chậm, Liều duy trì trung bình 1gr/giờ.Theo dõi: Nước tiểu (số ml mỗi giờ, mỗi 4 giờ, và trong ngày), màu sắc.22Xử trí và chế độ chăm sócPhản xạ gân xương, thường là phản xạ gối (xương bánh chè).Hô hấp: đếm nhịp thở trong 1 phútMạch thai phụLuôn có Gluconate Calci 10% 10 ml23Xử trí và chế độ chăm sócTheo dõi khi điều trị hạ ápKhi dùng hạ áp đường tĩnh mạch: theo dõi ban đầu mỗi 5 – 15 phút hay với monitor sinh hiệu. Giai đoạn duy trì: theo dõi mỗi 30 – 60 phút.Khi dùng đường uống: chú ý giờ uống thuốc, kiểm tra huyết áp và tim thai (Doppler) trước và sau khi cho uống 30 phút.Ghi nhận mọi bất thường từ phía thai phụ.24Xử trí và chế độ chăm sócKhi có y lệnh chấm dứt thai kỳ: theo dõi diễn tiến chuyển dạDự phòng BHSS khi sanhTheo dõi sát cho đến 48 giờ sau sanh, sự hồi phục biểu hiện:Huyết áp dần ổn định.Nước tiểu ngày càng nhiềuPhù giảm rõ25KẾT LUẬNChăm sóc tốt giúp giảm nguy cơ cho mẹ và conPhối hợp chặt chẽ giữa hệ điều trị và điều dưỡng (trong thai kỳ, lúc chuyển dạ và hậu sản) giúp đạt kết quả cao nhất.26TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn quốc gia 2009Pre – eclampsia Day Assessment Unit Guideline for midwives (Recommendation 9 and 10) . Guideline: Precog DAU version for publication 20092728Cảm ơn sự lắng nghe của Quý vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxroi_loan_cao_huyet_ap_trong_thai_ky_0754.pptx
Tài liệu liên quan