Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành công thương

Điều 23 (khoản 1) của Nghị định 127/2007/NĐ-CP, ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng quy định rõ trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt,

ppt29 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành công thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH CÔNG THƯƠNGBỘ CÔNG THƯƠNGVỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTS. Nguyễn Phú CườngNỘI DUNGLIÊN HỆMỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆPVỀ THỦ TỤC QLATTPNHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNGTHEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨMCƠ CẤU TỔ CHỨC QLATTP NGÀNH CÔNG THƯƠNGTRÁCH NHIỆM QLNN VỀ ATTPTRÁCH NHIỆM QLNN VỀ ATTPUỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤPBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCÁC CHI CỤC CHUYÊN NGÀNHCỤC QLCL NÔNG SẢN VÀ THUỶ SẢNBỘ CÔNG THƯƠNGSỞ CÔNG THƯƠNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆĐỘI QLTTCỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGBỘ Y TẾSỞ Y TẾ CHI CỤC VSATTPHUYỆN – ĐỘI VSATTPCỤC ATVSTPCÁC TRẠM THUỘC CHI CỤC CHUYÊN NGÀNH CHUỖI THỰC PHẨMTIÊU DÙNG THỰC PHẨMLƯU THÔNG THỰC PHẨMSẢN XUẤT THỰC PHẨM:- CHAN NUÔI- TRỒNG TRỌTCHẾ BIẾN TP CÔNG NGHIỆPCHẾ BIẾN TP THỦ CÔNGBỘ TÀI CHÍNHTỔNG CỤC HẢI QUANPhối hợp kiểm soát TP nhập khẩuCHI CỤC QLTTCHÍNH PHỦSƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI QLNN VỀ ATTP NGÀNH CÔNG THƯƠNGTUYẾN TỈNHTUYẾN HUYỆNBỘ CÔNG THƯƠNG CỤC XNKPHÒNGCÔNG THƯƠNGSỞ CÔNG THƯƠNGUBND TỈNH CHI CỤC QLTTUBND HUYỆN VỤ KH&CN(PHÒNG QLVSATTP) VỤ CNN VỤ TTTN VỤ TMBGMN CỤC QLTT VỤ TMĐBTUYẾN XÃUBND XÃĐơn vị tư vấn, chứng nhận hợp chuẩnMạng lưới thông tin, truyền thôngĐơn vị kiểm địnhCLVSATTPCác đối tượng cần quản lý về CLVSATTP của Bộ Công Thương theo phân công quản lý nhà nướcKhối hỗ trợ quản lýCLVSATTP ngoài ngành công thươngBỘ CÔNG THƯƠNG Lãnh đạo Bộ phụ trách: Từ tháng 4 năm 2009, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú đại diện Bộ Công Thương tham gia Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm và chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động bảo đảm VSATTP ngành Công thương. Chức năng, nhiệm vụ1Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;2Đầu mối về tổ chức mạng lưới thông tin, hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ, quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm trong công nghiệp chế biến theo thông báo của Việt Nam và WTO;3Giúp Bộ trưởng quản lý các nguồn kinh phí, vốn của các dự án và các nguồn tài trợ cho hoạt động khoa học và công nghệ trong đó có lĩnh vực chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm;VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA VỤ KH&CNChức năng, nhiệm vụ4Quản lý công tác tiêu chuẩn hoá, đo lường, ghi nhãn hàng hoá, sở hữu trí tuệ và nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm công nghiệp;5Có Phòng Quản lý Vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thường xuyên về quản lý CLVSATTPVỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA VỤ KH&CN6Được giao đầu mối thực hiện Thông tư 29/2012/TT-BCT về việc cấp, thu hối giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm đủ điều kiện ATTPDự án Hỗ trợ các cơ sở vừa và nhỏ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ATTP theo GMP, GHP và HACCP Xây dựng được các mô hình quản lý ATTP tiên tiếnáp dụng HACCP/ ISO22000/ GMP;Tổ chức các hội thảo phổ biến kiến thức về VBQPPL quản lý VSATTP cho mạng lưới quản lýCLVSATTP thuộc các sở Công ThươngQuản lý ATTPMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ KH&CNTổ chức các lớp tập huấn kiến thực về CLVSATTPcho người quản lý và người lao động trong cáccơ sở chế biến thực phẩm, bếp ăn tập thểXây dựng tài liệu (sổ tay kỹ thuật, video) phục vụquản lý VSATTP ngành công thương, Tổ chức các hội thi về vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng được Chuyên mục Cơ sở dữ liệu ATTPngành công thương trên trang web của BCT;Triển khai hoạt động hội nhập quốc tế về VSATTP ..Quản lý ATTPMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ KH&CNLà đơn vị đầu mối phối hợp với các đơn vị trongmạng lưới của Bộ (cácVụ/Cục chức năng của Bộ,các sở Công Thương, các Trường chuyên ngành, các Viện nghiên cứu, Trung tâm Tin học,Báo Công Thương) và các Bộ ngành liên quan xây dựng, ban hành, phổ biến và kiểm tra tình hìnhthực hiện các VBQPPL quản lý CLVSATTPLà đơn vị đầu mối triển khai việc xây dựngcác mô hình quản lý VSATTP tiên tiến(HACCP, GMP, ISO 22000), triển khai nghiên cứuvà ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuấtthực phẩm an toàn, triển khai HTQTvề VSATTP Định kỳ hàng năm tổ chức các đoàn kiểm traliên ngành thanh kiểm tra tình hình thực hiệncác VBQPPL về CLVSATTP tại các địa phươngđược phân công trong Tháng Hành động vì CLVSATTP, Tết Nguyên Đán, thanh kiểmtra đột xuất khi có dịch bệnh xảy ra hoặc có dư luậnvề hàng hoá không đảm bảo CLVSATTPQuản lý ATTPMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ KH&CN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT ATTP VÀ NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨMLUẬT AN TOÀN THỰC PHẨMLuật An toàn thực phẩm gồm 11 Chương và 72 Điều, gồm:Chương 1: Những quy định chungChương 2: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩmChương 3: Điều kiện đảm bảo an toàn đối với thực phẩmChương 4: Điều kiện đảm bảo an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩmChương 5: Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩmChương 6: Nhập khẩu và xuất khẩu thực phẩmLUẬT AN TOÀN THỰC PHẨMChương 7: Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩmChương 8: Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩmChương 9: Thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩmChương 10: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩmChương 11: Điều khoản thi hànhLUẬT AN TOÀN THỰC PHẨMĐiều 19Điều 20Điều 16Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm“Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm“ Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ“Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Danh mục nhóm thực phẩm được phép chiếu xạ và liều lượng được phép chiếu xạ đối với thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.” NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 35Điều 38Điều 22Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm“ Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu“Phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với từng lô hàng của cơ quan kiểm tra được chỉ định theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.”Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ“ Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 42Điều 43Điều 40Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu“ Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hồ sơ, thủ tục cấp các loại giấy chứng nhận quy định tại khoản 1 Điều này thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Quảng cáo thực phẩm“ Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể loại thực phẩm phải đăng ký quảng cáo, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. ”Trình tự, thủ tục và phương thức kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu“ Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm, việc áp dụng phương thức kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 46Điều 47Điều 45Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm “ Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể điều kiện của cơ sở kiểm nghiệm quy định tại khoản 1 Điều này.”Kiểm nghiệm phục vụ giải quyết tranh chấp về an toàn thực phẩm“ Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định điều kiện đối với cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng, Danh mục cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng đủ điều kiện hoạt động.”Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm thực phẩm“ Việc kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước được thực hiện tại cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm do Bộ trưởng Bộ quản lý ngành chỉ định.”NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 51Điều 52Phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm “ Bộ Công Thương tổ chức thực hiện chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn sự cố an toàn thực phẩm; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn đối với những sự cố về an toàn thực phẩm ở nước ngoài có nguy cơ ảnh hưởng đến Việt Nam thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Điều 55Thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn“ Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể việc thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.”Trách nhiệm thực hiện phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm“ Bộ Công Thương tổ chức việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý theo quy định tại Điều 49 và Điều 50 của Luật này.”NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPKhoản 2Khoản 3Khoản 1Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột và tinh bột và các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ.Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 64. Trách nhiệm chung của Bộ Công ThươngKhoản 5Chủ trì việc phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trong lưu thông, kinh doanh thực phẩm. Khoản 6Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.Khoản 4Ban hành chính sách, quy hoạch về chợ, siêu thị, quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tại các chợ, siêu thị.NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPĐiều 64. Trách nhiệm chung của Bộ Công ThươngKhoản 7Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.Điều 68Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm“ Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này.”“ Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành và sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.” “ Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể về hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi quản lý nhà nước được phân công.”Điều 66Thanh tra về an toàn thực phẩm“ Thanh tra về an toàn thực phẩm là thanh tra chuyên ngành. Thanh tra an toàn thực phẩm do ngành y tế, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành công thương thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.”NHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ATTPNHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH 38/2012/NĐ-CPĐiều 22. Trách nhiệm chung của Bộ Công ThươngKhoản 2Quản lý an toàn trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất nhập khẩu, kinh doanh đối với các SP Thực phẩm được phân côngKhoản 1Phối hợp xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm TPKhoản 3Tổi chức cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩmNHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH 38/2012/NĐ-CPKhoản 4Tổ chức và phân cấp việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP cho các tổ chức cá nhân SXKD TPKhoản 5Quản lý ATTP đối với Chợ, Siêu thị, và các cơ sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩmKhoản 6Thực hiện kiểm tra phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trên thị trường đối với tất cả các loại thực phẩm, phục gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩmNHIỆM VỤ QLATTP CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH 38/2012/NĐ-CPKhoản 7Quy định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm; chỉ định đơn vị kiểm nghiệm và đơn vị kiểm nghiệm kiểm chứng; công bố kết quả kiểm nghiệm đối với TP thuộc lĩnh vực được phân công quản lýKhoản 8Chỉ định cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu đối với các sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lýĐiều 39 (khoản 1) của Luật an toàn thực phẩm quy định: Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm, trừ một số thực phẩm được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm theo quy định của Chính phủ.Điều 38 (khoản 1) của Luật an toàn thực phẩm (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011) quy định điều kiện đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu ngoài việc phải tuân thủ các quy định tại chương III của Luật an toàn thực phẩm còn phải đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi nhập khẩu; phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với từng lô hàng của cơ quan kiểm tra được chỉ định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP VỀ THỦ TỤC QLATTPLuật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007) và Nghị định số 127/2007/NĐ-CP, ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Điều 14 khoản 2 và khoản 3) đã quy định: Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải đăng ký bản công bố hợp quy tại sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có trách nhiệm thông báo công khai về các sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương tiếp nhận bản công bố hợp quy trên trang tin điện tử của mình và trên phương tiện thông tin đại chúng.Điều 40 (khoản 1) của Luật an toàn thực phẩm quy định: Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu chỉ được đưa về kho bảo quản chờ hoàn thành việc thông quan khi có giấy đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm và chỉ được thông quan khi có xác nhận kết quả kiểm tra thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu.MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP VỀ THỦ TỤC QLATTPĐiều 62 (khoản 1) của Luật an toàn thực phẩm quy định: Bộ Y tế có trách nhiệm ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.Điều 23 (khoản 1) của Nghị định 127/2007/NĐ-CP, ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng quy định rõ trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt, MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP VỀ THỦ TỤC QLATTPLIÊN HỆ:Phòng 436, Nhà A (Tòa nhà 5 tầng)54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà NộiTel/Fax: 04. 22202436TS. Nguyễn Quang Thảo (091 33 87 878)VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG – PHÓ VỤ TRƯỞNGPHÒNG QUẢN LÝ ATVSTPBỘ CÔNG THƯƠNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_t10_2013_bai_giang_vbqppl_ve_attp_vu_khcn_final_5122.ppt
Tài liệu liên quan