15.3. Hình ảnh mô bệnh học:
-Xâm lấn tế bào hình thoi.
15.4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố
liên quan
-Lành tính
-Có thể có khó nuốt và nuốt đau.
15.5. Điều trị:Phẫu thuật
38 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 4212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Polyp thực quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
POLYP THỰC QUẢN
I. ĐẠI CƯƠNG:
- POLYP THỰC QUẢN ÍT GẶP HƠN POLYP Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT.
- POLYP THỰC QUẢN ĐƯỢC CHIA LÀM HAI LOẠI
+ POLYP TRONG THÀNH THỰC QUẢN (INTRAMURAL)
+ POLYP TRONG LÒNG THỰC QUẢN (INTRALUMINAL)
- POLYP TRONG THÀNH THỰC QUẢN PHẦN LỚN LÀ TỔN THƯƠNG
Ở MÔ ĐỆM, NGUỒN GỐC TỪ CƠ TRƠN VÀ TỔ CHỨC XƠ.
- POLYP TRONG LÒNG THỰC QUẢN LÀ TỔN THƯƠNG Ở LỚP DƯỚI
NIÊM MẠC ĐƯỢC BAO PHỦ BỞI LỚP TẾ BÀO VẨY BÌNH THƯỜNG.
- SINH THIẾT THƯỜNG KHÔNG PHÁT HIỆN ĐƯỢC CẢ HAI LOẠI
TỔN THƯƠNG TRỪ KHI TỔN THƯƠNG Ở LỚP BIỂU MÔ.
- UNG THƯ THỰC QUẢN THƯỜNG ÍT, HIẾM KHI CÓ TỔN THƯƠNG
DẠNG POLYP.
TS. PHẠM THỊ BÌNH
KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
II. GIẢI PHẪU VÀ TỔ CHỨC HỌC THỰC QUẢN
2.1. GIẢI PHẪU:
Theo phân loại của tổ chức ung thư
quốc tế được chia làm 4 đoạn:
- Đoạn cổ bắt đầu từ sụn nhẫn cho
tới lồng ngực dài 18cm.
- Từ đoạn ngực trên tới chỗ chia đôi
của phế quản dài 24cm.
- Từ đoạn ngực giữa tới đốt sống
ngực 8 dài 32cm.
- Từ đoạn ngực dưới tới chỗ nối
thực quản dạ dày dài 40cm.
2.2. Tổ chức học
- Tổ chức học gồm 2 lớp: Tế bào
biểu mô vẩy dài 40cm, tổ chức đệm
và lớp cơ.
Hình ảnh tổ chức học thực
quản
Hình ảnh giải phẫu và tổ
chức học thực quản
III. POLYP Ứ ĐỌNG GLUCOGEN (GLUCOGENIC
ACANTHESIS).
3.1. SỰ THƯỜNG GẶP:
- TỈ LỆ 25% Ở NGƯỜI LỚN QUA NỘI SOI VÀ CHỤP X-
QUANG.
- 15% BỆNH LÝ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TRÊN.
3.2. HÌNH ẢNH NỘI SOI:
- MẢNG TRẮNG TRÒN HOẶC OVAN MẶT NHẴN
THƯỜNG Ở ĐOẠN DƯỚI THỰC Q UẢN.
- KÍCH THƯỚC DƯỚI 5MM ĐÔI KHI TO 1,5CM.
- NẾU LAN RỘNG TẠO THÀNH MẢNG LỚN KHÔNG CÓ
PHÙ NỀ HOẶC XUNG HUYẾT.
3.3. Hình ảnh mô bệnh học
- Biểu mô phủ dầy với sự phì đại của tế bào vẩy chứa chất
glucogen.
- Kết hợp với viêm nhiễm.
- Cần chẩn đoán phân biệt với nấm:
Hình ảnh nội soi polyp ứ đọng glucogen
3.4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liên quan:
- Không có triệu chứng.
- Không liênquan đến viêm nhiễm và ung thư.
3.5. Điều trị: Không cần điều trị.
Hình ảnh mô bệnh học polyp ứ đọng glucogen
IV. TUYẾN NHỜN LẠC CHỖ (HETEROTOPIC SEBCEOUS
GLANDS)
4.1. Sự thường gặp:
- Rất hiếm gặp: 2% qua mổ tử thi
4.2. Hình ảnh nội soi
- Mảng vàng - xám hình tròn hoặc ovan.
- Kích thước 1 - 5mm, đôi khi vài cm.
- Cần phân biệt với polyp ứ glucogen.
4.3. Hình ảnh mô bệnh học
- Tuyến tiết nhờn trưởng thành nằm sâu
trong niêm mạc.
Hình ảnh nội soi tuyến nhờn
lạc chỗ
4.4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố
liênquan
- Lành tính
- Không thấy các yếu tố liên quan
4.5. Điều trị: Không cần điều trị
Hình ảnh mô bệnh học:
Tuyến nhờn lạc chỗ
V. POLYP TẾ BÀO VẢY (SQUAMOUS CELL PAPILLOMAS)
5.1. SỰ THƯỜNG GẶP
- RẤT HIẾM, 14/100.000G
- 2/19.982 TRƯỜNG HỢP MỔ TỬ THI
- 6/14.900 TRƯỜNG HỢP SOI
- TUỔI TỪ 14 - 78, TRUNG BÌNH 54
- 75% NAM
- RẤT HIẾM GẶP Ở TRẺ EM
5.2. HÌNH ẢNH NỘI SOI
- GẶP BẤT CỨ Ở VỊ TRÍ NÀO TRÊN THỰC QUẢN NHƯNG
HAY GẶP Ở ĐOẠN DƯỚI THỰC QUẢN.
- HÌNH TRÒN NHẴN, MÀU HỒNG CÓ CUỐNG.
- KÍCH THƯỚC TỪ 0,4 - 1,5CM.
- THƯỜNG CÓ 1 CHIẾC, ĐÔI KHI CÓ NHIỀU.
- NHIỀU NHÚ TẬP TRUNG TẠO THÀNH KHỐI LỚN.
5.3. Hình ảnh mô bệnh học
- Hình nhú ở giữa là tổ chức xơ mạch được bao bọc bởi lớp tế bào
vảy.
Hình ảnh nội soi: Polyp tế bào vảy
5.4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liên quan
- Không tiến triển thành ác tính
- 50% thấy có virus (the human papilloma virus HPV) typ 16 - 18.
- Bệnh u nhú thấy có thể tái phát và biến chứng ác tính, khác với u nhú
tế bào vảy đơn độc.
- U nhó đoạn dưới thực quản, có thể liên quan đến bệnh trào ngược thực
quản.
- Không cần chẩn đoán nguyên nhân khi u nhú nhỏ ở đoạn dưới thực
quản.
Hình ảnh mô bệnh học: Polyp tế bào vảy
5.5. Thể hiếm gặp của bệnh u nhú thực quản (papillomatosis).
- Liên quan đến bệnh bẩm sinh hiếm gặp: hội chứng Goltz - Gorlin
bao gồm bẩm sinh ở răng - xương.
5.6. Điều trị: Cắt qua nội soi: không thấy tái phát đối với u nhú đơn
độc.
- Bệnh u nhú: Tiêm thuốc chống virus tại chỗ.
VI. U nhú do virus (Viral Warts)
6.1. Tên gọi: Nhọn, mào gà (Condyloma)
6.2. Sự thường gặp
- ít gặp, thường gặp ở trẻ em
- Liên quan đến u nhú ở thanh quản, khí quản và phế quản
6.3. Hình ảnh nội soi
- Kích thước vài mm tới 1cm, nhạt mầu, hình nhú có chân rộng
- Số lượng nhiều và thường ở đoạn giữa, đôi khi tổn thương ở toàn
bộ thực quản.
- Phân biệt u nhú biểu mô tế bào vảy có hoặc không có liên quan
đến virus.
6.5. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liênquan
- Thường được phát hiện tình cờ
- Có thể tự khỏi
- Lành tính
6.4. Hình ảnh mô bệnh học
Polyp có trục giữa là mạch máu xơ hoá, bao phủ bởi lớp biểu mô
quá sản
Hình ảnh mô bệnh học: U nhú do virus
VII. POLYP LOẠN SẢN (POLYPOIDAL DYSPLASIA) .
7.1. TÊN: U TUYẾN (ADENOMA), TĂNG SẢN TUYẾN
(ADENOMATOUS HYPERPLAYSIA)
7.2. SỰ THƯỜNG GẶP: DANH TỪ LOẠN SẢN DẠNG PLYPP
DÙNG ĐỂ CHỈ TỔN THƯƠNG Ở CHỖ NỐI CỦA LỚP BIỂU
MÔ CỦA DẠ DẦY VỚI THỰC QUẢN (BARETT'S). TỔN
THƯƠNG TRÊN ĐƯỜNG Z.
7.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI:
- KHỐI U SÙI
- KÍCH THƯỚC VÀI MM ĐẾN 1CM HOẶC TO HƠN.
6.6. Điều trị:
- Cắt qua nội soi
- Không cần theo dõi
7.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Polyp có hình ảnh loạn sản hoặc dị sản trên hội chứng Barrerrtt, bề
mặt được phủ bởi lớp biểu mô trụ của ruột hoặc dạ dày mất tính
chất tiết nhầy.
Hình ảnh nội soi: Polyp loạn sản
7.5. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liên quan
- Liên quan đến ung thư
7.6. Điều trị:
- Cắt qua nội soi
- Xét nghiệm mô bệnh học - để chẩn đoán ung thư
Hình ảnh mô bệnh học: Polyp loạn sản
VIII. POLYP VIÊM NHIỄM (INFLAMATORY POLYPS)
8.1. TÊN GỌI: POLYP THỰC QUẢN - DẠ DÀY
(OESOPHAGOGASTRIC POLYP) POLYP DO VIÊM TRÀO
NGƯỢC (INFLAMATORY REFLUX POLYP) PHỨC HỢP
POLYP THỰC QUẢN DẠ DÀY (ESOPHAGOGASTRIC
POLYP - FOLD COMPLEX).
8.2. SỰ THƯỜNG GẶP: KHÔNG XÁC ĐỊNH
8.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI
- POLYP NHỎ, TRÒN, CÓ CUỐNG GẦN CHỖ NỐI THỰC
QUẢN - DẠ DÀY, MẶT NHẴN HOẶC CÓ TRỢT NHỎ TRÊN
ĐỈNH, MÀU ĐỎ.
- CÓ THỂ CÓ NHIỀU POLYP NHỎ.
- KÍCH THƯỚC 5 - 20MM.
- KẾT HỢP VỚI VIÊM THỰC QUẢN.
- CÓ THỂ CÓ NẾP NIÊM MẠC THÔ ĐI TỪ CHỖ NỐI THỰC
QUẢN DẠ DÀY TỚI POLYP.
8.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Tổ chức hạt và viêm nhiễm mô đệm được tế bào vảy bọc, hình
ảnh quá sản với sự tổn thương của lớp biểu mô.
- Đôi khi polyp được bọc bởi lớp biểu mô trục ngay chỗ nối dạ
dày và thực quản.
Hình ảnh nội soi: Polyp viêm nhiễm
8.5. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liên quan.
- Thường kết hợp với thoát vị hoành, viêm trào ngược thực quản
hoặc viêm thực quản.
- Lành tính.
- Trước đây được gọi là u nhú của tế bào vảy.
8.6. Không cần điều trị, trừ khi kết hợp với viêm thực quản.
Hình ảnh mô bệnh học: Polyp viêm nhiễm
IX. POLYP XƠ (FIBROUS POLYPS).
9.1. TÊN GỌI: POLYP XƠ HOÁ MẠCH (FIBROVASCULAR
POLYP), U XƠ (FIBROMA), U XƠ NHẦY (FIBROMYXOMA)
U XƠ MỠ (FIBROLIPOMA), LIPOMA (U MỠ), U MỠ CÓ
CUỐNG (PEDUNCULATED LIPOMA).
9.2. SỰ THƯỜNG GẶP: ÍT GẶP, 0,25% QUA MỔ TỬ THI,
GẶP Ở TUỔI TRUNG NIÊN VÀ CAO TUỔI, NAM NHIỀU
HƠN NỮ.
9.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI
- POLYP DÀI, NHẴN CÓ HOẶC KHÔNG CÓ CUỐNG.
- HAY GẶP Ở ĐOẠN TRÊN THỰC QUẢN - VÙNG SỤN
NHẪN.
- KÍCH THƯỚC: KHOẢNG 75% LỚN HƠN 7CM, ĐÔI KHI
LỚN HƠN 20CM HOẶC CHIẾM HẾT CHIỀU DÀI THỰC
QUẢN VÀ DỄ BỊ BỎ QUA DO BỀ MẶT POLYP GIỐNG BỀ
9.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Tổ chức xơ có thể tổ chức là nhầy (Myxomatous) với những
mạch máu có thành mỏng.
- Đôi khi có tổ chức mỡ.
- Thường không có tổn thương ở lớp biểu mô niêm mạc.
Hình ảnh nội soi: Polyp xơ
9.5. Đặc điểm sinh học và những yếu tố liên quan:
- Lành tính
- Một vài trường hợp biến chứng ung thư biểu mô.
- Đôi khi to lên nhanh do bị xoắn và phù nề.
- Biến chứng: Khó thở do chèn ép vào phế quản và nôn máu.
9.6. Điều trị: Cắt polyp qua nội soi hoặc phẫu thuật.
Hình ảnh mô bệnh học: Polyp xơ
X. KHỐI U CƠ TRƠN (LEIOMYOMAS)
10.1. TÊN GỌI: U MÔ ĐỆM DẠ DÀY - RUỘT
(GASTROINTESTINAL TROMAL TUMOUR), KHỐI U CƠ
TRƠN (SMOOTH MUSCLE TUMOUR).
10.2. SỰ THƯỜNG GẶP
- LÀ U DƯỚI NIÊM MẠC THƯỜNG GẶP
- KHỐI U NHỎ, KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG
- 10% Ở NGƯỜI LỚN
- ÍT GẶP TỔN THƯƠNG LỚN
- NAM/NỮ = 2 - 3/1, LỨA TUỔI 50 HAY GẶP ÍT GẶP Ở TRẺ
EM.
10.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI
- CÓ THỂ CÓ CUỐNG VÀ CÓ THỂ CẮT QUA NỘI SOI.
- 97% LỒI VÀO LÒNG THỰC QUẢN, KHÔNG DI ĐỘNG VÀ
ĐƯỢC PHỦ BỞI LỚP NIÊM MẠC BÌNH THƯỜNG.
- Không cần sinh thiết vì không thấy được tổn thương, chỉ sinh thiết
khi có kèm theo tổn thương loét và nghi ngờ có biến chứng ác tính.
- Thường có 1 polyp, 2 - 3% có 2 hoặc nhiều hơn.
- Có thể thấy ở bất cứ vị trí nào, trên 50% ở 1/3 dưới thực quản.
- Những polyp gây ra triệu chứng lâm sàng có kích thước 2-5cm.
- Khối u thường xuất phát từ lớp cơ vòng.
Hình ảnh nội soi: Khối u cơ trơn
10.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Đám phì đại tế bào cơ trơn.
- Không có loét hoặc hoại tử ở giữa.
- Rải rác có mạch máu
- Dưới 2% canxi hoá
- Kháng thể kháng cơ trơn dương tính.
Hình ảnh mô bệnh học:
U cơ trơn
10.5. Đặc điểm sinh học và những yếu tố liên quan:
- Lành tính, ít biến chứng ác tính
10.6. Điều trị
- Siêu âm nội soi xác định vị trí và kích thước khối u.
- Phẫu thuật cắt khối u khi có chỉ định hoặc theo dõi.
XI. Khối u tế bào hạt (Granular cell tumour).
11.1. Tên gọi: U nguyên bào hạt (Gralunar cell myoblastomas), u xơ
thần kinh tế bào hạt (Gralunar cell neurofibomas) hoặc khối
Abrikosoff.
11.2. Sự thường gặp.
- 100 trường hợp được công bố.
- Tuổi trung bình 40
- Không có sự khác nhau giữa nam và nữ.
- Phần lớn không có biểu hiện lâm sàng.
11.3. Hình ảnh nội soi
- Khối chắc, nhẵn, màu vàng, được phủ lớp niêm mạc bình thường.
- Kích thước dưới 1 - 2cm, nếu lớn hơn có thể gây tắc.
- Hơn 50% tổn thương ở 1/3 dưới thực quản.
- Thường có 1 khối, đôi khi có nhiều khối.
Hình ảnh nội soi: Khối u tế bào hạt
11.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Gồm các tế bào có bào tương ưa acid.
- Dương tính khi nhuộm PAS
- Quá sản tế bào vẩy
- Có thể không thấy tế bào ung thư do sinh thiết chỉ được bề mặt.
Hình ảnh mô bệnh học: U tế bào hạt
11.5. Đặc điểm sinh học và những yếu tố liên quan.
- Lành tính, có 1 trường hợp ác tính
11.6. Điều trị cắt qua nội soi hoặc phẫu thuật
XII. Ung thư tế bào vẩy dạng polyp (Polypoidal squamous cell
carcinoma)
12.1. Sự thường gặp
- Thường gặp ở tuổi trung niên hoặc người già
- Tỉ lệ tử vong khác nhau giữa các vùng và các nước.
- Tỉ lệ cao nhất gặp ở người da đen vùng Nam Phi, ở châu âu: Pháp.
12.2. Hình ảnh nội soi
- Thường được phát hiện ở giai đoạn muộn
- Ung thư tiến triển: Khối u kèm theo có loét với mức độ khác nhau, rất
hiếm không loét và có hai loại ung thư tế bào vẩy: Loại hạt và loại tế bào
hình thoi, cả hai đều có khối u lớn.Khối u 1 - 3cm.
- Ung thư giai đoạn sớm: trợt, tổn thương bề mặt hoặc nhú.
- Bờ của khối u có gianh giới rõ, ung thư sớm hiếm gặp.
11.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Tế bào ung thư có đặc điểm: sừng hóa, tròn hoặc hình ovan.
Hình ảnh nội soi: Ung thư tế bào vảy dạng polyp
11.5. Đặc điểm sinh học và những yếu tố liên quan
- Tỉ lệ sống quá 5 năm thấp, trừ khi chẩn đoán sớm.
- Ung thư dạng hạt tiên lượng tốt hơn do phát triển chậm và di căn
muộn.
11.6. Điều trị
- Ngoại khoa kết hợp với hoá trị liệu hoặc chiếu tia.
- Kết quả điều trị ngoại khoa đơn thuần cũng gần giống như chiếu
tia đơn thuần.
Hình ảnh mô bệnh học: Ung thư tế bào vảy dạng polyp
XIII. UNG THƯ TUYẾN DẠNG
POLYP (POLYPOIDAL
ADENOCARCINOMA)
13.1. TÊN GỌI: UNG THƯ TUYẾN
TIẾT NHẦY (MUCUS SECRETING
CARCINOMA)
13.2. SỰ THƯỜNG GẶP:
- 10% TRÊN BỆNH NHÂN CÓ HỘI
CHỨNG BARRETT.
- THƯỜNG TỔN THƯƠNG Ở 1/3
DƯỚI.
13.3. HÌNH ẢNH NỘI SOI
- UNG THƯ TIẾN TRIỂN: KHỐI U
TO, SÙI LOÉT HOẶC THÂM
NHIỄM CỨNG.
- UNG THƯ SỚM: TỔN THƯƠNG
TRỢT PHẲNG HOẶC HƠI LỒI.
Hình ảnh nội soi: Ung thư tuyến dạng polyp
13.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Giống như ung thư tuyến ở dạ dày
- Dạng thâm nhiễm với ung thư tế bào nhẫn ít gặp
- Tổn thương giống Barrett với những mức độ loạn sản dị sản khác
nhau.
Hình ảnh mô bệnh học: Ung thư tuyến dạng polyp
13.5. Đặc điểm sinh học và các yếu tố liên quan
- Tiên lượng xấu trừ khi được phát hiện sớm.
13.6. Điều trị
Ngoại khoa kết hợp hóa trị liệu hoặc chiếu tia
XIV. U sắc tố ác tính (Malignant melanoma)
14.1. Tên gọi: ung thư sắc tố Melanosarcoma, ung thư tuyến sắc tố
Melanocarcinoma.
14.2. Sự thường gặp
- Rất hiếm: Có 130 trường hợp
- Lứa tuổi hay gặp: 60 - 80
- Nam/nữ = 2/1
14.4. Hình ảnh mô bệnh học
- Giống u sắc tố ở các vị trí khác
trên cơ thể.
- Một số trường hợp liên quan
đến bệnh rối loạn sắc tố
14.3. Hình ảnh nội soi:
- Tổn thương ở 1/3 giữa hoặc
dưới
- Polyp lớn có hoặc không có sắc
tố
Hình ảnh nội soi: Ung thư sắc tố
Hình ảnh mô bệnh học: Ung thư sắc tố
14.5. Đặc điểm sinh học và những yếu tố liên quan
- Tiên lượng xấu, thời gian sống trung bình 7 tháng
14.6. Điều trị
- Phẫu thuật
- Hoá trị liệu, chiếu tia hoặc thuốc kích thích miễn dịch đơn thuần
hoặc phối hợp.
XV. KHỐI U THẦN KINH (NEUROGENIC TUMOURS).
15.1. SỰ THƯỜNG GẶP
- CỰC KỲ HIẾM, CÓ VÀI TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC THÔNG
BÁO.
15.2. HÌNH ẢNH NỘI SOI.
- POLYP HOẶC TỔN THƯƠNG PHẲNG, HOẶC KẾT HỢP CẢ
HAI.
Hình ảnh nội soi: U thần kinh
15.3. Hình ảnh mô bệnh học:
- Xâm lấn tế bào hình thoi.
15.4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố
liên quan
- Lành tính
- Có thể có khó nuốt và nuốt đau.
15.5. Điều trị: Phẫu thuật
Hình ảnh mô bệnh học: U thần kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- polyp_thucquan_6779.pdf