Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương II: Tính hệ thanh chịu kéo nén đúng tâm (phần tử thanh dàn ‐ truss)
Cho hệ dàn phẳng như hình vẽ
– Thanh dàn 1 và 2 có cùng chiều
dài L, diện tích tiết diện A.
– Thanh dàn 3 có chiều dài
và diện tích tiết diện là
– Lực P tác dụng tại nút số 2.
A 2
L 2
34 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương II: Tính hệ thanh chịu kéo nén đúng tâm (phần tử thanh dàn ‐ truss), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/30/2015
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Website:
Bộmôn Cầu và Công trình ngầm
Website:
PHƯƠNG PHÁP SỐ
TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU
TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN
Website môn học:
Link dự phòng: https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐
vietnamese/phuong‐phap‐so‐trong‐tinh‐toan‐ket‐cau
Hà Nội, 5‐2015
43
CHƯƠNG II
Tính hệ thanh chịu kéo nén đúng tâm
(Phần tử thanh dàn ‐ Truss)
5/30/2015
2
44
Nội dung chương 2
• 2.1. Bài toán lò xo
• 2.2. Phần tử thanh dàn trong một trục tọa độ (1D)
• 2.3. Phần tử thanh dàn trong hệ tọa độ phẳng (2D)
• 2.4. Phần tử thanh dàn trong hệ tọa độ không gian (3D)
45
2.1. Bài toán lò xo
• (1). Hệ có một lò xo
– Xét một lò xo có độ cứng K
– Coi lò xo là một phần tử có 2
nút ở đầu được ký hiệu là nút i
và nút j.
– Giả sử cần tìm quan hệ giữa
chuyển vị nút ui & uj với các lực
nút fi & fj.
=> Tách riêng 2 trường hợp sau:
21
fi fj
ui uj
ji
O x
5/30/2015
3
46
Bài toán lò xo (t.theo)
– Trường hợp (a): cố định tại nút i
– Trường hợp (b): cố định tại nút j
– Áp dụng nguyên lý chồng chất lực:
ji
fi fj
ui uj
ji
fib fj
b
uib ujb
a a
j j
a a
i j
f K u
f f
b b
i i
b b
i j
f K u
f f
a b a b
i i i j i
a b a b
j j j j i
f f f K u K u
f f f K u K u
ji
fia fj
a
uia uja
a a
j j
a a
i j
f K u
f K u
b b
i i
b b
j i
f K u
f K u
O x
47
Bài toán lò xo (t.theo)
– Do ui = uia + uib = 0 + uib = uib
và uj = uja + ujb = uja + 0 = uja
nên có thể viết lại hệ như sau:
– Như vậy, quan hệ giữa lực nút
và chuyển vị nút có thể được
viết dưới dạng ma trận như sau:
ji
ji
ji
fia fj
a
uia uja
fi fj
ui uj
fib fj
b
uib ujb
i i j
j i j
f K u K u
f K u K u
i i
j j
u fK K
u fK K
O x
5/30/2015
4
48
Bài toán lò xo (t.theo)
• (2). Hệ có nhiều lò xo
– Xét hệ gồm có 2 lò xo A và B có độ cứng lần lượt là K1 và K2
chịu các lực tại nút như hình vẽ:
– Lò xo A được gọi là phần tử 1; lò xo B được gọi là phần tử 2;
mỗi phần tử có 2 nút (tại đầu i và j của phần tử) .
32fi2 fj2
ui2 uj2
21fi1 fj1
ui1 uj1
1 2
1 2
321
U3U2U1
F3
F2
F1
i j i j
O x
49
Bài toán lò xo (t.theo)
– Ký hiệu tổng thể cho cả hệ:
• Toàn hệ có 3 nút được đánh số: 1, 2 và 3
• Véc tơ chuyển vị nút: {U} = {U1, U2, U3}T
• Véc tơ lực nút: {F} = {F1, F2, F3}T
– Ký hiệu địa phương cho từng phần tử:
• Mỗi phần tử có 2 nút được ký hiệu là i và j
• Véc tơ chuyển vị nút của phần tử thứ “e” là : {ue} = {uie, uje}T
• Véc tơ lực nút của phần tử thứ “e” là : {fe} = {fie, fje}T
1 2 321
U3U2U1
F3
F2
F1
32fi2 fj221fi1 fj1
1 2
ui2 uj
2ui1 uj1
i j i j
5/30/2015
5
50
Bài toán lò xo (t.theo)
– Quan hệ giữa véc tơ lực nút và véc
tơ chuyển vị nút trong phần tử 1:
• Chú ý: ui1 = U1 và uj1 = U2
– Quan hệ giữa véc tơ lực nút và véc
tơ chuyển vị nút trong phần tử 2:
• Chú ý: ui2 = U2 và uj2 = U3
1 1
1 1
1 1
1 1
i i
j j
u fK K
u fK K
2 2
2 2
2 2
2 2
i i
j j
u fK K
u fK K
21fi1 fj1
1
ui1 uj1
i j
32fi2 fj2
2
ui2 uj
2
i j
51
Bài toán lò xo (t.theo)
– Quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút
của phần tử 1 theo hệ tọa độ tổng thể:
– Quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút
của phần tử 2 theo hệ tọa độ tổng thể:
1
1 1 1
1
1 1 2
3
0
0
0 0 0 0
i
j
K K U f
K K U f
U
1
2
2 2 2
2
2 2 3
0 0 0 0
0
0
i
j
U
K K U f
K K U f
(a)
(b)
21fi1 fj1
1
ui1 uj1
i j
32fi2 fj2
2
ui2 uj
2
i j
5/30/2015
6
52
Bài toán lò xo (t.theo)
– Kết hợp hệ phương trình (a) và (b) được hệ phương trình cân
bằng của cả hệ lò xo (c):
– Chú ý rằng: và
=> Hệ phương trình (c) có thể viết ngắn gọn thành:
[K]{U} = {F}
1
1 1 1
1 2
1 1 2 2 2
2
2 2 3
0
0
i
j i
j
K K U f
K K K K U f f
K K U f
1
1
1 2
2
2
3
i
j i
j
F f
F F f f
F f
(c)
12
3
U
U U
U
53
Bài toán lò xo (t.theo)
– Phương trình cân bằng của toàn hệ lò xo:
[K]{U} = {F}
trong đó:
[K] được gọi là ma trận độ cứng của cả hệ được xây dựng từ
ma trận độ cứng của các phần tử.
[K] = ma trận độ cứng tổng thể.
1 11 1 2 2
2 2
0
0
K K
K K K K K
K K
5/30/2015
7
54
2.2. Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ
• Định nghĩa: phần tử thanh dàn là phần tử thanh chỉ chịu
lực dọc trục (kéo hoặc nén đúng tâm).
– Xét một thanh lăng trụ tiết diện không đổi
• Chiều dài phần tử: L
• Diện tích tiết diện: A
• Mô đun đàn hồi: E
• Chuyển vị: u = u(x)
• Biến dạng: ε = ε(x)
• Ứng suất: σ = σ(x)
fi fj
i j
L
A, E
O x
ui uj
55
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Lựa chọn hàm xấp xỉ và xác định ma trận các hàm dạng
– Mọi điểm trên phần tử chỉ
tồn tại chuyển vị theo
phương của trục x là u(x);
– Nếu chọn hàm xấp xỉ tuyến tính thì phần tử có 2 nút và số bậc
tự do của phần tử là 2, do đó số phần tử của véc tơ tham số
{a} cũng là 2. Ta chọn đa thức xấp xỉ như sau:
u(x) = a1 + a2x với 0 ≤ x ≤ L
= [P(x)] {a}
fi fj
i j
L
A, E
O x
ui uj
1
2
1x
a
u x
a
5/30/2015
8
56
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Véc tơ chuyển vị nút của
phần tử:
{q}e = {q1 , q2}eT = {ui , uj}eT
– Thực hiện đồng nhất hàm chuyển vị tại các chuyển vị nút:
fi fj
i j
L
A, E
O x
ui uj
0 1 1 1
1 2 2 2
1 0
1
x
x L e
uu a a q
u a a L a qu L
(tại nút i)
(tại nút j)
1 2xu a a x
1 ea A q 1
1 0
1 1A
L L
Với:
eA a q
57
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Hàm chuyển vị có thể được viết lại như sau
trong đó, [N]e được gọi là ma trận các hàm dạng của phần tử :
– Đến đây ta có thể biểu diễn đa thức xấp xỉ chuyển vị dọc trục
theo các chuyển vị nút phần tử như sau:
1 1 2
1 0
1 11 1xe
x xN P A x N x N x
L L
L L
1 1 2
2
1 1
ee
e
qx x x xu x N q q q
qL L L L
11
2
1x e e
a
u x P x a P x A q N x q
a
5/30/2015
9
58
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Biểu đồ các hàm dạng và biểu đồ chuyển vị của phần tử:
1
2
1 xN x
L
xN x
L
1
y
x
2N x 1N x
Biểu đồ N1 và N2 Biểu đồ của u(x)
q1
y
x
1 1N q
2 2N q
u x
q2
2 1 2
1
1i i
i
x xu x N x q q q
L L
59
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Định luật Hooke cho bài toán 1 chiều (1‐D)
– Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
Trong đó, có thể được xác định dựa trên quan hệ giữa
chuyển vị và biến dạng:
fi fj
i j
L
A, E
O x
ui uj
du
dx
E
5/30/2015
10
60
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Xác định ma trận độ cứng (Phương pháp 1)
– Chuyển vị u biến đổi tuyến tính dọc theo trục thanh và chuyển
vị của 1 điểm bất kỳ thuộc phần tử là:
– Biến dạng được tính như sau:
– Ứng suất được tính theo biến dạng:
1 i jx xu x u uL L
j iu u
L L
EE
L
61
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Ứng suất trong thanh dàn còn được tính theo lực dọc F:
– Do đó:
trong đó: là độ cứng của thanh dàn.
Như vậy, thanh dàn làm việc giống nhưmột lò xo có độ cứng K
E F
L A
F
A
AEF K
L
AEK
L
5/30/2015
11
62
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Khi đó, quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút của phần tử
thanh dàn cũng tương tự như phần tử lò xo, tức là:
Hoặc viết cách khác như sau:
i i
j j
u fK K
u fK K
fi fj
i j
L
A, E
O x
ui uj
1 1
1 1
i i
j j
u fAE
u fL
63
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Xác định ma trận độ cứng (Phương pháp 2)
– Chuyển vị u biến đổi tuyến tính dọc theo trục thanh và chuyển
vị của 1 điểm bất kỳ thuộc phần tử là:
– Ma trận các hàm dạng:
– Biến dạng là đạo hàm của chuyển vị theo biến x
1i i j
j
u x xu x N u u
u L L
1 x xN
L L
1 1i i i
j j j
u u udu dx N B
u u udx dx L L
5/30/2015
12
64
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Ma trận [B] được gọi là ma trận tính biến dạng
– Ứng suất trong phần tử
– Xét thế năng biến dạng trong phần tử :
1 1 11 1 1d N d x xB
dx dx L L L L L
i
j
u
x E x E B
u
1 1
2 2
e e
TT T
e e
V V
U dV u B E B u dV
65
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
hay :
– Xét công của các lực nút
– Theo định luật bảo toàn năng lượng: U = W, do đó
1
2
e
TT
V
U u B E B dV u
1 1 1
2 2 2
T
i i j jW f u f u u f
1 1
2 2
e
TT T
V
u B E B dV u u f
5/30/2015
13
66
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
nên: hay:
– Vậy ma trận độ cứng của phần tử là:
e
T
V
B E B dV u f
eK u f
e
T
e
V
K B E B dV
1 1
1 1e
AEK
L
2
0 0
1 11 1 11 1 1 1
1 1
L L
e
K E Adx AE dx
L L L
1 1 1B
L
67
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Ví dụ 2.1.
Cho các thanh dàn làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi E
– Thanh dàn 1 có chiều dài 2L, diện tích tiết diện A
– Thanh dàn 2 có chiều dài L, diện tích tiết diện 2A
– Lực P tác dụng tại nút số 2.
Tìm ứng suất trong các thanh dàn 1 và 2 nếu biết:
21 3
2L L
1 2A, E 2A, E
P
E = 200000MPa
A = 100mm2
L = 1000mm
P = 100000N
5/30/2015
14
68
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
69
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
5/30/2015
15
70
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
71
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
5/30/2015
16
72
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Ví dụ 2.2.
Cho các thanh dàn làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi E
– Thanh dàn 1 có chiều dài 2L, diện tích tiết diện A
– Thanh dàn 2 có chiều dài L, diện tích tiết diện 2A
– Lực P tác dụng tại nút số 2.
Tìm ứng suất trong các thanh dàn 1 và 2 nếu biết:
21 3
2L L
1 2A, E 2A, E
P
E = 200000MPa
A = 100mm2
L = 1000mm
P = 100000N
73
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
5/30/2015
17
74
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
75
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
5/30/2015
18
76
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
77
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
5/30/2015
19
78
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
• Ví dụ 2.3.
Cho các thanh dàn làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi E
– Thanh dàn 1 có chiều dài 2L, diện tích tiết diện A
– Thanh dàn 2 có chiều dài L, diện tích tiết diện 2A
– Lực P tác dụng tại nút số 2.
Tìm ứng suất trong các thanh dàn 1 và 2 nếu biết:
21 3
2L L
1 2A, E 2A, E
P
E = 200000MPa
A = 100mm2
L = 1000mm
P = 100000N
∆ = 5mm∆
79
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
Lời giải cho ví dụ 2.3.
Phân tích bài toán
như sau:
– Tăng dần giá trị của
lực P từ 0 lên đến 100000N.
– Ban đầu khi P chưa lớn, nút 3 của phần tử 2 chưa chạm vào
gối phải, hệ làm việc giống như trong ví dụ 2.2.
• Khi tăng P lên đến giá trị P1=50000N, nút 3 của phần tử 2 bắt
đầu chạm vào gối phải. Ứng suất giai đoạn 1 trong các phần tử
như sau:
σ1_gđ1 = 500MPa và σ2_gđ1 = 0MPa
21 3
2L L
1 2A, E 2A, E
P
∆
5/30/2015
20
80
Phần tử thanh dàn trong trục tọa độ (t.theo)
– Tiếp tục tăng P
cho đến giá trị
P2 = 100000N,
hệ làm việc giống
bài toán của ví dụ 2.1.
• Ứng suất giai đoạn 2 trong các phần tử như sau
σ1_gđ2 = 100MPa và σ2_gđ2 = ‐200MPa
– Sau cùng ứng suất tích lũy trong các phần tử (khi lực P đạt tới
giá trị P2 = 100000N) là tổng ứng suất của cả 2 giai đoạn:
σ1 = σ1_gđ1 + σ1_gđ2 = 600MPa và
σ2 = σ2_gđ1 + σ2_gđ2 = ‐200MPa
21 3
2L L
1 2A, E 2A, E
P
∆
81
Các ký hiệu địa phương
– Hệ trục tọa độ địa phương: o123
– Các chuyển vị “Nút i" theo hệ
tọa độ địa phương ui1 ; ui2 ; ui3
– Các lực tác dụng tại “Nút i” của
phần tử theo hệ tọa độ địa
phương: fi1 ; fi2 ; fi3
– Ma trận độ cứng của phần tử
theo hệ tọa độ địa phương: [k]
– Véc tơ chuyển vị nút tại “Nút j” của phần tử: {uj}
– Véc tơ lực nút tại “Nút j” của phần tử: {fj}
– Véc tơ chuyển vị nút của phần tử: {u}
– Véc tơ lực nút của phần tử: {f}
1
3
2
5/30/2015
21
82
Các ký hiệu tổng thể
– Hệ trục tọa độ tổng thể: OXYZ
– Các chuyển vị “Nút n" theo hệ tọa độ tổng thể bao gồm: UnX ;
UnY ; UnZ
– Các lực tác dụng tại “Nút n” theo hệ tọa độ tổng thể gồm: FnX ;
FnY ; FnZ
– Ma trận độ cứng của phần tử theo hệ
tọa độ tổng thể: [K]
– Véc tơ chuyển vị nút của “Nút n” : {Un}
– Véc tơ lực nút của “Nút n” : {Fn}
– Véc tơ chuyển vị nút của phần tử: {U}
– Véc tơ lực nút của phần tử: {F} O
Y
X
Z
1
i
j
83
Các ký hiệu tổng thể (t.theo)
– Ma trận độ cứng tổng thể của cả hệ kết cấu chưa kể tới điều
kiện biên: [Ks]
– Véc tơ chuyển vị nút tổng thể của cả hệ kết cấu chưa kể tới
điều kiện biên: {Us}
– Véc tơ lực nút tổng thể của cả hệ kết cấu chưa kể tới điều kiện
biên: {Fs}
– Ma trận độ cứng tổng thể của cả hệ kết cấu đã kể tới điều kiện
biên: [Ko]
– Véc tơ chuyển vị nút tổng thể của cả hệ kết cấu đã kể tới điều
kiện biên: {Uo}
– Véc tơ lực nút tổng thể của cả hệ kết cấu đã kể tới điều kiện
biên: {Fo}
5/30/2015
22
84
2.3. Phần tử thanh dàn trong hệ tọa độ phẳng
• Phần tử thanh dàn trong không gian 2 chiều (2‐D)
– Xét nút i
– Chú ý là trong “hệ tọa độ địa phương”, chuyển vị nút theo
“phương 2” là ui2 không ảnh hưởng tới nội lực của thanh dàn.
O X
Y UiX
UiY
Hệ tọa độ
địa phương
Hệ tọa độ
tổng thể
1, 2 X, Y
ui1 , ui2 UiX , UiY
Nút có 1 bậc
tự do
Nút có 2 bậc
tự do
85
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Xét chuyển vị tại nút i ta có:
Nếu đặt l = cosθ và m = sinθ thì các
chuyển vị theo hệ tọa độ địa phương
có thể được viết như sau:
hoặc:
hoặc:
O X
Y
1
2
i
i X
i
Y
i
i X
i
Y
U
u l m
U
U
u m l
U
1
2
i i
X
i i
Y
l mu U
m lu U
i i u T U
1
2
cos sin
sin cos
i i i
X Y
i i i
X Y
u U U
u U U
UiX
UiY
5/30/2015
23
86
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Tương tự, xét chuyển vị tại nút j ta có quan hệ
hoặc:
hoặc:
trong đó, được gọi là ma trận chuyển
T l m
m l
T
1
2
cos sin
sin cos
j j j
X Y
j j j
X Y
u U U
u U U
1
2
j j
X
j j
Y
l mu U
m lu U
j j u T U
UjX
UjY
87
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Chuyển vị của 2 nút (i và j) của phần tử thanh theo hệ tọa độ
địa phương có thể được viết như sau:
hoặc: trong đó
– Tương tự công thức chuyển cho lực nút từ “hệ tọa độ tổng
thể” sang “hệ tọa độ địa phương” như sau:
1
2
1
2
0 0
0 0
0 0
0 0
i i
X
i i
Y
j j
X
j j
Y
l mu U
m lu U
l mu U
m lu U
u T U
0
0
T
T
T
f T F
5/30/2015
24
88
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Quan hệ giữa chuyển vị nút và lực nút trong hệ tọa độ địa
phương:
Hoặc có thể viết lại hệ phương trình trên như sau:
hoặc: PT(*)
1 1
1 1
1 1
1 1
i i
j j
u fEA
L u f
1 1 1
1 1 1
i j i
i j j
EA EAu u f
L L
EA EAu u f
L L
fi1
fj1
i j
L
A , E
o
1
ui1 uj1
1 2 1 2 1
1 2 1 2
1 2 1 2 1
1 2 1 2
0 0
0 0 0 0 0
0 0
0 0 0 0 0
i i j j i
i i j j
i i j j j
i i j j
EA EAu u u u f
L L
u u u u
EA EAu u u u f
L L
u u u u
89
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
Như vậy, quan hệ giữa chuyển vị nút và lực nút trong hệ tọa độ
địa phương:
Có thể được viết lại dựa trên hệ phương trình PT(*) như sau:
hoặc:
1 1
1 1
1 1
1 1
i i
j j
u fEA
L u f
1 1
2
1 1
2
1 0 1 0
0 0 0 0 0
1 0 1 0
0 0 0 0 0
i i
i
j j
j
u f
uEA
L u f
u
k u f
fi1
fj1
i j
L
A , E
o
1
ui1 uj1
5/30/2015
25
90
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
Do: và như đã phân tích ở phần trên
phương trình có thể viết lại thành:
Nếu nhân cả 2 vế của phương trình với ma trận
chuyển trí của ma trận T là ma trận TT (và chú ý rằng: TT T = I
là một ma trận đơn vị) ta được phương trình mới như sau:
Hay:
trong đó gọi là ma trận độ cứng của phần tử
thanh dàn theo hệ tọa độ tổng thể.
k u f
u T U f T F
kTU TF
kTU TF
T T T T kTU T TF T kTU F
K U F
TK T kT
91
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Ma trận độ cứng [K] theo tọa độ tổng thể được tính như sau:
trong đó, l và m là các cosin chỉ
phương được tính như sau:
2 2
2 2
2 2
2 2
T
l lm l lm
lm m lm mEA
L l lm l lm
lm m lm m
K T kT
cos
sin
j i
j i
X X
l
L
Y Y
m
L
O X
Y UiX
UiY
i i j j
X Y X YU U U U
i
X
i
Y
j
X
j
Y
U
U
U
U
5/30/2015
26
92
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
– Biến dạng trong phần tử thanh dàn được tính dựa trên chuyển
vị nút trong hệ tọa độ địa phương như sau:
Có thể tính theo chuyển vị nút
trong hệ tọa độ tổng thể:
11 1
1
1 1 1
ij i
j
uu u
L L u
0 01 1 1
0 0
i
X
i
Y
j
X
j
Y
U
l m U
l mL U
U
fi1
fj1
i j
L
A , E
o
1
ui1 uj1
1
2
i i
X
i i
Y
l mu U
m lu U
1
2
j j
X
j j
Y
l mu U
m lu U
93
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
=> Biến dạng trong phần tử theo chuyển vị nút trong hệ tọa độ
tổng thể:
– Ứng suất trong thanh dàn được tính theo biến dạng:
E
i
X
i
Y
j
X
j
Y
U
UEE l m l m
L U
U
1
i
X
i
Y
j
X
j
Y
U
U
l m l m
L U
U
5/30/2015
27
94
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
• Ví dụ 2.4.
Cho hệ dàn phẳng như hình vẽ
– Thanh dàn 1 và 2 có cùng chiều
dài L, diện tích tiết diện A và mô
đun đàn hồi của vật liệu E.
– Lực P1 và P2 tác dụng tại nút số 2.
Tìm chuyển vị tại nút 2 và tìm ứng suất trong mỗi thanh dàn nếu
biết:
E = 200000MPa P1 = 10000N
A = 100mm2 P2 = 30000N
L = 1000mm
1
2
Y
X
1
2
3
P2
P1
95
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
5/30/2015
28
96
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
97
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
5/30/2015
29
98
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
99
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
5/30/2015
30
100
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
101
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
5/30/2015
31
102
Phần tử thanh dàn – truss (t.theo)
• Bài tập 2.1.
Cho hệ dàn phẳng như hình vẽ
– Thanh dàn 1 và 2 có cùng chiều
dài L, diện tích tiết diện A.
– Thanh dàn 3 có chiều dài
và diện tích tiết diện là
– Lực P tác dụng tại nút số 2.
Yêu cầu:
1. Tìm các chuyển vị nút và các phản
lực tại nút.
2. Tìm ứng suất trong mỗi thanh dàn?
E = 200000MPa
A = 600mm2
L = 1000mm
P = 10000N
2A
2L
P
1
2
3
X
1
2 3
L
103
2.4. Phần tử thanh dàn không gian
• Phần tử thanh dàn trong không gian 3 chiều (3‐D)
– Xét một thanh dàn trong hệ tọa độ tổng thể OXYZ
– Mỗi nút thuộc phần tử có 3 bậc tự do là 3 chuyển vị thành
phần theo 3 phương X, Y và Z
– Véc tơ chuyển vị phần tử trong hệ tọa độ tổng thể:
{U} = {UiX, UiY, UiZ, UjX, UjY, UjZ,}T
– Trong hệ tọa độ địa phương o123
(trục 1 là trục phần tử nối i và j), véc tơ
chuyển vị:
{u} = {ui1, uj1}T
O
Y
X
Z
1
i
j
5/30/2015
32
104
Phần tử thanh dàn không gian (t.theo)
– Quan hệ giữa {u} và {U} thông qua ma trận biến đổi [T]
{u} = [T] {U}
với
trong đó: l, m và n là các cosin chỉ phương của đường nối nút i
và j trong hệ tọa độ tổng thể OXYZ
0 0 0
0 0 0
l m n
T
l m n
2 2 2
; ;j i j i j i
j i j i j i
X X Y Y Z Z
l m n
L L L
L X X Y Y Z Z
105
Phần tử thanh dàn không gian (t.theo)
• Véc tơ chuyển vị nút trong hệ tọa độ địa phương:
{u} = {ui1, uj1}T
• Véc tơ chuyển vị nút trong hệ tọa độ tổng thể:
{U} = {UiX, UiY, UiZ, UjX, UjY, UjZ,}T
• Ma trận biến đổi [T] :
Vậy:
hay: 1
1
0 0 0
0 0 0
i
X
i
Y
i i
Z
j j
X
j
Y
j
Z
U
U
u Ul m n
l m nu U
U
U
0 0 0
0 0 0
l m n
T
l m n
u T U
5/30/2015
33
106
Phần tử thanh dàn không gian (t.theo)
– Tương tự, quan hệ giữa {f} và {F} như sau:
hay:
Trong đó:
• Véc tơ lực nút trong hệ tọa độ địa phương:
{f} = {fi1, fj1}T
• Véc tơ lực nút trong hệ tọa độ tổng thể:
{F} = {FiX, FiY, FiZ, FjX, FjY, FjZ,}T
• Ma trận biến đổi [T] :
1
1
0 0 0
0 0 0
i
X
i
Y
i i
Z
j j
X
j
Y
j
Z
F
F
f Fl m n
l m nf F
F
F
0 0 0
0 0 0
l m n
T
l m n
f T F
107
Phần tử thanh dàn không gian (t.theo)
– Tìm ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể [K]
• Xét phương trình cân bằng của phần tử trong hệ tọa độ địa phương
• Do và
• Vậy nên:
u T U f T F
k u f
k T U T F
T TT k T U T T F
TT k T U F
TK T k T
5/30/2015
34
108
Phần tử thanh dàn không gian (t.theo)
Vậy: ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể [K] được tính từ
ma trận độ cứng địa phương [k]
[K] = [T]T [k] [T]
hay:
2 2
2 2
2 2
2
2
2
l lm ln l lm ln
m mn lm m mn
n ln nm nAEK
L l lm ln
m mn
n
Đối xứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_02_5362.pdf