Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP

Khái niệm “Phòng ngừa Phổ quát” có nghĩa là coi tất cả máu và các dịch cơ thể đều có nguy cơ lây nhiễm Nguy cơ lây truyền sau một lần phơi nhiễm nghề nghiệp là: HIV = 0,3% Viêm gan B = 30% Dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam phải theo hướng dẫn của BYT

ppt32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEPHAIVNChương trình AIDScủa Đại học Y Harvard tại Việt NamMục tiêu học tậpSau khi kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:Giải thích được nguy cơ lây truyền HIV sau một lần phơi nhiễm xuyên qua daBiểu diễn kỹ thuật “múc” để đậy nắp kimLiệt kê được các bước trong dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)Mô tả được các phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt NamLây truyền HIV qua phơi nhiễm nghề nghiệpLây truyền HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp là một sự kiện hiếmPhần lớn các lây truyền xảy ra do phơi nhiễm với máu nhiễm HIVNguy cơ lây truyền HIV nói chung phụ thuộc vào đường lây và mức độ nặng của phơi nhiễm Nguy cơ lây truyền HIVPhơi nhiễm với máuNguy cơ lây truyền HIVKim đâm xuyên qua da0,3% (KTC 95%=0,2-0,5%)Qua niêm mạc0,09% (KTC 95% = 0,006% -0,5%)Qua da còn nguyên vẹn0% (KTC 95%=0,0%-0,77%)Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền HIVCác yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền HIV từ một tổn thương do kim đâm bao gồm các phơi nhiễm:Từ một dụng cụ dính máu nhìn thấy đượcTừ dụng cụ được sử dụng trong động mạch hoặc tĩnh mạchQua một vết thương sâuTừ một người có HIV tiến triển và tải lượng virut caoCác dịch cơ thể và nguy cơ phơi nhiễm với HIVNguy cơ tiềm ẩnMáuDịch não tủy (CSF)Dịch màng phổiDịch màng bụngBất kì dịch cơ thể chứa máu bẩn có thể nhìn thấyNguy cơ không đáng kể*Nước tiểuNước bọtĐờmMồ hôiPhânChất nôn* Nếu không bị vấy máu nhìn thấy đượcCâu hỏi: Cụm từ “Phòng ngừa phổ quát” nghĩa là gì? Nêu một số ví dụ của Phòng ngừa phổ quát?Phòng ngừa Phổ quát (1) #1 Coi TẤT CẢ máu và dịch cơ thể đều có nguy cơ lây nhiễmTuân theo Phòng ngừa Phổ quát#2 Phòng ngừa kim đâmXử trí an toàn vật sắc nhọnPhòng ngừa Phổ quát (2)Tuân theo phòng ngừa phổ quát nghĩa là làm giảm tối đa phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể thông qua:Sử dụng hàng rào bảo vệVệ sinh tayThực hành tiêm an toànKiểm soát môi trường máu và dịch cơ thểXử trí các vật sắc nhọn1. Sử dụng hàng rào bảo vệQuy trìnhGăng tayÁo choàngKính bảo vệ mắt/mặtProtectionTiêmKhôngKhôngKhôngLấy máuCóKhôngKhôngRửa vết thươngCóCóCóThực hiện phẫu thuậtCóCóCóHướng dẫn khi nào sử dụng hàng rào bảo vệ2. Vệ sinh tayPhòng lây truyền các vi sinh vật kháng thuốc và nhiễm trùngTrước khi chăm sóc bệnh nhânSau khi tiếp xúc với máu/dịch cơ thể, tháo găng tayCác phương pháp:Rửa taySử dụng nước vệ sinh tay60-95% chất cồn ethyl hoặc isopropyl Thực hành tiêm an toànSử dụng kim tiêm vô trùng cho tất cả các lần tiêm, sử dụng đúng thuốcĐặt kim tiêm vào thùng không xuyên thủng sau khi sử dụng Hủy các vật thải sắc nhọn đúng cách4. Kiểm soát môi trường máu và các dịch cơ thểVấy bẩn khu vực chăm sóc bệnh nhânDùng khăn lau sạch những chỗ máu/dịch nhìn thấy được và bỏKhử trùng khu vựcDung dịch hypochlorite được pha loãng 1:100 (500 ppm)Vấy bẩn khu vực xét nghiệmNgâm khăn và máu/dịch vấy bẩn trong chất khử trùng trước khi hủy bỏDùng nhiều thuốc khử trùng có nồng độ mạnh hơnDung dịch hypochlorite được pha loãng 1:10 (5000 ppm)5. Xử trí các vật sắc nhọnCác tổn thương có thể xảy ra bất kì khi nào tiếp xúc với những vật sắc nhọn nơi làm việc, do đó, điều quan trọng là:Sắp xếp nơi làm việcCó thùng chứa vật sắc nhọn gần đóTránh chuyền tay các vật sắc nhọnKhông đậy nắp kim lại, hoặc nếu đậy sử dụng “kỹ thuật múc một tay”Kỹ thuật “Một tay” để đậy nắp kimNếu cần phải đậy nắp, sử dụng kỹ thuật “một tay”Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)Việc sử dụng các thuốc chữa bệnh để dự phòng các nhiễm trùng sau khi tiếp xúc với mầm bệnhCác loại phơi nhiễm nghề nghiệp bao gồm:Vết thương xuyên qua da (kim đâm hoặc cắt vào da)Tiếp xúc với niêm mạc hoặc da không nguyên vẹn với các dịch cơ thể có nguy cơ gây nhiễmCơ sở của dự phòng sau phơi nhiễm (1)Thông tin về lây nhiễm HIV tiên phát chỉ ra rằng nhiễm trùng toàn thân không xảy ra ngay lập tứcCó sự chậm trễ ngắn giữa thời gian phơi nhiễm với virut và sự xuất hiện của HIV trong máuTrong “cửa sổ cơ hội” này, điều trị ARV có thể dự phòng nhiễm trùng toàn thânCơ sở của dự phòng sau phơi nhiễm (2)Mô hình trên động vật chỉ ra rằng sau phơi nhiễm với HIV:Tế bào miễn dịch tại vị trí vào của HIV bị nhiễm trong vòng 24 giờ đầuTế bào bị nhiễm di chuyển tới vùng hạch trong hơn 24-48 giờ tiếp theoTrong 5 ngày, HIV có thể phát hiện thấy trong máuDùng ARV sớm sau phơi nhiễm có thể dự phòng nhiễm trùng bằng cách ngăn cản sự nhân lên của HIV trong một vài tế bào bị nhiễm ban đầuTính hiệu quả của điều trị kháng retrovirutNghiên cứu bệnh chứng: 31 bệnh, 679 chứngCa bệnh nhiễm HIV sau phơi nhiễm nghề nghiệp 94% sau khi bị kim đâm (đều là kim nòng rỗng)29% ca bệnh được dùng PEP (AZT) so với 36% ca chứngNguy cơ nhiễm HIV giảm ~81% ở nhân viên Y tế dùng AZT Cardo D. NEJM 1997; 337:1485-90Dữ liệu trên người – Nhóm điều tra kim đâm của CDCCác bước xử trí sau phơi nhiễmXử trí tại vị trí phơi nhiễmBáo cáo phơi nhiễm lên người quản lý và hoàn thành bản báo cáoĐánh giá nguy cơ phơi nhiễmXác định tình trạng HIV của nguồn phơi nhiễmXác định tình trạng HIV của người bị phơi nhiễmTư vấn cho người bị phơi nhiễmCung cấp ARV điều trị dự phòng (nếu có chỉ định)Hướng dẫn quốc gia về phác đồ PEP (1)ThuốcChỉ địnhPhác đồ 2 thuốc (phác đồ cơ bản)AZT+ 3TC HOẶC d4t + 3TCTất cả phơi nhiễm có nguy cơPhác đồ 3 thuốcAZT+ 3TC HOẶCd4t + 3TCCộng với : LPV/rTrong trường hợp biết hoặc nghi ngờ nguồn phơi nhiễm kháng thuốc ARV Hướng dẫn quốc gia về phác đồ PEP (2) Liều:AZT: 300mg uống ngày 2 lần 3TC: 150mg uống ngày 2 lần d4T: 30mg uống ngày 2 lần LPV/r: 400mg/100mg uống ngày 2 lần Nevirapine không được khuyến cáo do đã gặp suy gan tối cấp trên 4 nhân y tế Mỹ dùng để dự phòng lây truyền sau phơi nhiễmTheo dõi và xét nghiệm gợi ý sau phơi nhiễmXét nghiệm HIV cho nhân viên y tế sau 4-6 tuần, 3 tháng và 6 thángTiến hành xét nghiệm để theo dõi tác dụng phụ của ARV:Công thức máu, ALT trước khi điều trị và sau 4 tuầnNguy cơ chuyển đảo huyết thanh sau khi phơi nhiễm nghề nghiệp xuyên qua daVGB dễ lây hơn HIV 100 lần!VirutKhoảngTrung bìnhVGB2 – 40 % 30%VGC0 – 7 %3 %HIV0,2 – 0,5 %0,3%Nghiên cứu trường hợp, phần 1Một điều dưỡng bị vết thương xuyên qua da (kim đâm) vào ngón tay trỏNguồn phơi nhiễm là một bệnh nhân nữ tái khám lần thứ hai tại phòng khám ngoại trú và nhiễm HIVTình trạng lâm sàng và CD4 của bệnh nhân chưa rõNghiên cứu trường hợp: Câu hỏiNhững bước nào cần làm ngay? Anh/chị là người tư vấn cho người điều dưỡng về dự phòng PEP. Nguy cơ nhiễm HIV phơi nhiễm này là bao nhiêu? Câu hỏi nào về tai nạn này anh/chị cần hỏi để đánh giá nguy cơ của người điều dưỡng? Nghiên cứu trường hợp , Phần 2 (1)Trong khi hỏi, người điều dưỡng cho biết có đeo găng tay khi ngón tay bị kim lấy ven cỡ 21 đâm vào khi mới lấy máu cho bệnh nhân xongKim có máu nhìn thấy tại thời điểm bị đâm, và cô ấy không rõ có bị đâm “sâu” hay không, nhưng cô ấy nói “nó làm ngón tay tôi chảy máu” nhiềuNghiên cứu trường hợp, Phần 2 (2)Người điều dưỡng không nghĩ mình mang thaiCô ấy chưa từng làm xét nghiệm HIV nhưng không có lý do nghĩ mình nhiễm HIVNghiên cứu trường hợp: Câu hỏiAnh/chị khuyến cáo dự phòng sau phơi nhiễm nào cho người điều dưỡng?Những xét nghiệm và theo dõi nào khác cần thực hiện cho người điều dưỡng bị phơi nhiễm? Anh/chị cần khuyên và tư vấn thêm những gì cho người điều dưỡng?Những điểm chínhKhái niệm “Phòng ngừa Phổ quát” có nghĩa là coi tất cả máu và các dịch cơ thể đều có nguy cơ lây nhiễmNguy cơ lây truyền sau một lần phơi nhiễm nghề nghiệp là:HIV = 0,3%Viêm gan B = 30%Dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam phải theo hướng dẫn của BYTCám ơn!Câu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptm1_19_occup_exposure_pep_vie_final_1612.ppt
Tài liệu liên quan