Phác đồ cấp cứu sặc sữa

Theo dõi hô hấp Trẻ đã thở: đếm nhịp tim trong 6 giây Nhịp tim < 100 lần/phút: tiếp tục hồi sức Nhịp tim > 100 lần/phút: theo dõi màu da và cho thở oxy khi trẻ còn tím tái

ppt13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2943 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phác đồ cấp cứu sặc sữa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhs Lê Thị Yến PhiPHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA* Trẻ đột nhiên tím tái, ngưng thở, có nhớt hay sữa ở mũi miệng*Xác định trẻ sặc sữaXử tríCầm chân trẻ dốc ngược Cho nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi, đầu thấp 300 Vỗ lưng 5 lần (ở khoảng giữa hai xương bả vai) bằng mu lòng bàn tay giúp sữa và nhớt thoát ra.*Xử tríXoay trẻ lại nằm ngửa trên cánh tay tráiẤn ngực trẻ 2 lần với hai ngón trỏ và giữa vào xương ức trên đường nối liền giữa hai núm vú*Hút sạch miệng, mũi trẻ với bất kỳ phương tiện gì có sẵn: máy hút, bóng hút bằng tay hoặc hút bằng miệng (nếu có thể, đặt nội khí quản).*Xử tríTheo dõi hô hấpNếu trẻ chưa thởLập lại quy trình trên*Theo dõi hô hấpNếu trẻ vẫn không đáp ứng, giúp thở bằng bóng và mặt nạ kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực.Nếu nhịp tim 100 lần/phút: theo dõi màu da và cho thở oxy khi trẻ còn tím tái*ĐỀ PHÒNG SẶC SỮACảnh giác sặc sữa ở những trẻ có nguy cơTrẻ hay ói nhớt (đặc biệt là ở những ngày đầu sau sanh)Những trẻ thường sặc, trớ sữa hay ói sữa sau bú*Sặc sữa thường gặp ở những trẻ bú bình.*Đề phòng sặc sữaNên cho trẻ bú mẹ, nếu không thể bú mẹ, nên cho trẻ uống sữa bằng ly và muỗng.*Đề phòng sặc sữaChỉ cho trẻ bú khi mẹ thật tỉnh táoHướng dẫn tư thế bú đúng*Đề phòng sặc sữaBế trẻ và cho trẻ ợ hơi sau mỗi cử bú Theo dõi tình trạng ọc, ói sau bú ít nhất nửa giờ*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphacdocapcuusacsua_8693.ppt
Tài liệu liên quan