Pentatrichomonas intestinalis

Dự phòng Cấp 0:- Giáo dục dân chúng ý thức vệ sinh môi trường. - Dùng hố xí tự hoại, không đi tiêu bừa bãi Cấp 1: - Uống nước đun sôi, ăn rau nấu chín. Cấp 2: - Tìm người nhiễm kst bằng xét nghiệm phân để điều trị sớm. Cấp 3: - Điều trị các di chứng của viêm đại tràng mạn.

pptx12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pentatrichomonas intestinalis, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PENTATRICHOMONAS INTESTINALIS BS. Nguyễn Thị Thảo Linh Email: nttlinh@ctump.edu.vn1. Nêu đặc điểm hình thể.2. Trình bày đặc điểm dịch tể.3. Trình bày đặc điểm lâm sàng.4. Nêu phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng và điều trị.5. Nêu các biện pháp dự phòng.Mục tiêu bài học: Pentatrichomonas intestinalis thuộc lớp trùng roi (Mastigopoda) sống hoại sinh ở đại tràng, đôi khi chuyển sang lối sống ký sinh gây bệnh lý viêm đại tràng mạn.1. Đại cương1. Dạng hoạt động ( Pentatrichomonas intestinalis trophozoites)- Hình quả lê, kt # 10 – 14 mcm.- Có 1 hạt gốc roi, xuất phát ra phía trước 3 – 5 roi, xuất phát ra phía sau 1 roi kèm theo màng lượn sóng.- 1 nhân to- 1 trục sống thân Không có dạng bào nang2. Hình thể Pentatrichomonas intestinalis sống hoại sinh ở đại tràng, dinh dưỡng bằng các chất cặn bã. Đôi khi chúng chuyển sang lối sống ký sinh, gây viêm đại tràng. Sinh sản bằng cách tách đôi theo chiều dọc. Sức chịu đựng tốt với môi trường bên ngoài.3. ĐẶC ĐiỂM SINH HỌC1. Phân bố- Ở khắp nơi trên thế giới, nhiều nhất ở các quốc gia đang phát triển.- Tỷ lệ nhiễm 0.04 – 18.3 %.- Trẻ em nhiễm gấp đôi người lớn. 2. Nguồn bệnh- Người bệnh và người lành mang trùng.3. Đường lây - Qua đường tiêu hóa do nuốt phải dạng hoạt động.4. Dịch tễ họcViêm đại tràng do Pentatrichomonas intestinalis - Đau quặn bụng, tiêu chảy từng đợt, phân lỏng pH phân kiềm, phân chứa đàm, máu. - Khám: sờ đau dọc theo đại tràng và nhiều ở vùng manh tràng. - Diễn tiến kéo dài.5. Triệu chứngLâm sàng: bệnh cảnh viêm đại tràng mãn.Cận lâm sàng sẽ quyết định chẩn đoán.- Soi phân tươi tìm thể hoạt động.6. Chẩn đoán1. Điều trị đặc hiệu:Metronidazole Liều: 30 – 40 mg/kg/ngày x 7 ngày2. Điều trị hỗ trợ- Bù nước, điện giải.- Băng niêm mạc ruột.7. Điều trịCấp 0:- Giáo dục dân chúng ý thức vệ sinh môi trường. - Dùng hố xí tự hoại, không đi tiêu bừa bãiCấp 1: - Uống nước đun sôi, ăn rau nấu chín. Cấp 2: - Tìm người nhiễm kst bằng xét nghiệm phân để điều trị sớm.Cấp 3: - Điều trị các di chứng của viêm đại tràng mạn.8. Dự phòng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpentatrichomonas_intestinalis_9974.pptx
Tài liệu liên quan