Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến Catheter ngoại biên (PVC_BSI)

Cần tiến hành Huấn luyện điều dưỡng về kĩ thuật lập và chăm sóc đường truyền tĩnh mạch. Giám sát sự tuân thủ các kĩ thuật vô khuẩn Tăng cường kiểm tra các đường truyền tĩnh mạch Trang bị băng dán vô khuẩn, sát khuẩn cổng chích Không tái sử dụng các dung dịch pha tiêm cho nhiều lần sử dụng Nhắc nhở diều dưỡng ghi rõ thông tin: tên người thực hiện, thời gian đặt và tháo catheter, những lần thay băng.

pptx37 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến Catheter ngoại biên (PVC_BSI), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER NGOẠI BIÊN (PVC_BSI)2Mục tiêuNêu được khái niệm về nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheterNêu được tác hại của nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheterLiệt kê được các nguồn lây nhiễm, các nguy cơNêu được các biện pháp phòng ngừa3Định nghĩaĐặt catheterLưuTháo bỏKhởi phát Bệnh> 48 giờ 7, tăng nguy cơ nhiễm MRSA lên 16 lầnThiếu kĩ năng chuyên môn Không đảm bảo các NTVK trong quá trình đặt, bảo quản và chăm sóc catheterHaley RW, Bregman DA. The role of understaffing and overcrowding in recurrent outbreaks of staphylococcal infection in a neonatal special-care unit. J Infect Dis 1982; 145(6):875-85. [1] Cimiotti, J.P., et al, Arch Pediatr Adolesc Med, 2006 [2] Haley, R.W. and D.A. Bregman, J Infect Dis, 1982 1010Yếu tố nguy cơYếu tố nguy cơORKTC 95%Cân nặng0.930.88-0.98Thời gian truyền TM ngoại biên1.121.08-1.16Thời gian lưu nội khí quản1.311.08-1.60Giới tính nữ0.430.22-0.83Nuôi ăn TM 1.121.08-1.16Bộc lộ TM1.311.08-1.60PhanThi ̣Hằng, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14_ Số 3_ 2010 HàMạnhTuấn, Tạp chí y học thực hành 2005. 1111Mạch máu vốn được bảo vê an toàn khỏi tác nhân bên ngoài1212Đặt catheter NB -> Phá vỡ rào cản bảo vệ -> Tạo điều kiện cho vk xâm nhập trực tiếp vào máu1313Các nguồn gây nhiễm khuẩn khuyết14Chỗ nối, đường truyềnVi khuẩn thường trútrên da tại chỗ chíchVấy nhiễm catheter/cổng tiêm(tay, dịch truyền, kim bơm tiêm) Vấy nhiễm trong lúc pha chế, lưu trữSát khuẩn da1515161617Catheter giúp vận chuyển vi khuẩn trên bề mặt da và vào mạch máu18Vi khuẩn bám dính vào lòng catheter trên đường đâm qua da19Màng sinh học bám trên bề mặt catheterwebs.wichita.eduSự xuyên thấm kháng sinh bị hạn chế do lớp màng sinh học→ Đề kháng phát sinh ở lớp bên dưới/ bên trong màng sinh học do nồng độ ức chế thấp20Thời gian thay catheterỞ những bệnh nhân không được truyền máu, các chế phẩm từ máu hay dung dịch nuôi ăn chứa chất béo, thay bộ dây truyền dịch bao gồmbộ dây thứ 2 và những dụng cụ thêm vào không lâu hơn 96 giờ/lần, nhưng tối thiểu là phải thay mỗi 7 ngày. IA.Không có khuyến cáo nào về tần suất thay bộ truyền dịch được sử dụng không liên tục. Vấn đề còn tranh cãi.2121Dùng cồn, iodine, iodophor hoặc chlohexidine gluconate sát khuẩn da để lập đường truyền TM ngoại biên 1BDùng >0.5% chlorhexidine với cồn khi chuẩn bị lập đường truyền TMTT và động mạch ngoại biên 1ADung dịch sát khuẩn phải để khô trước khi tiêm chích 1B 22Các dung dịch sát khuẩn daCơ chế tác dụngThời gian tác dụngHiệu quả trên da Tác động bởi các hợp chất hữu cơ khácChlorhexidine 2%/ CồnPhá hủy proteinPhá vỡ màng tế bàoNhanhRất tốtCòn hoạt tínhPovidone iodineThay thế ion tự doNhanhRất ítKhông cònCồnPhá hủyTrung bìnhKhôngKhông dữ liệuChlorhexidine 0.5% làm giảm vi khuẩn thường trú tĩnh mạch ngoại biên so sánh vớipovidone iodine ở trẻ sơ sinh.Garland JS et al. Comparison of 10% povidone-iodine and 0.5% chlorhexidine gluconate for the preventionof peripheral intravenous catheter colonization in neonates: a prospective trial. Pediatr Infect Dis J 1995;14:510–6.2323Băng dán vô khuẩn2424Băng dán vô khuẩn1. Dùng gạc vô khuẩn trong suốt, bán thấm để dán chỗ truyền dịch 1A2. Thay gạc khi ẩm ướt, bẩn rõ3. Không để catheter ngâm trong nước, cho phép bn tắm khi che dậy catheter đảm bảo4. Thay băng dán tối thiểu mỗi 7 ngày. Nên dùng băng trong suốt đối với những trường hợp truyền dịch lâu ngày25Băng dánDịch truyềnChỗ nối bị nhiễm262728Băng dánChỗ nối bị nhiễmDịch truyềnĐảm bảo tất cả các bộ phận của hệ thống không bị hở và rò rỉ dịch. II.Hạn chế tối thiểu nguy cơ bằng cách sát khuẩn cổng chích với chất sát khuẩn thích hợp (chlorhexidine, povidone iodine, iodophor hay cồn 70%) và chỉ tiếp xúc với cổng chích bằng các dụng cụ vô khuẩn. IA.Sử dụng hệ thống kim để tiếp cận dây truyền. IC.Khi sử dụng hệ thống kim, 1 van có vách ngăn tốt hơn một vài loại van cơ học do nguy cơ nhiễm khuẩn ở van cơ học cao. II.29Băng dánChỗ nốiDịch truyền bị nhiễm303132Vonberg, R.P. and P. Gastmeier, Hospital-acquired infections related to contaminated substances. J Hosp Infect, 2007. 65(1): p. 15-23. Thuốc và dịch truyền bị nhiễm3333Đánh giá việc cần thiết của lưu catheter NB hàng ngàyMột nghiên cứu về catheter mạch ngoại biên (PVC) cho thấy52% BN có một PVC33% PVC được dán băng không đúng52% PVC sai vị trí46% PVC không sử dụng trong 24 giờ23% PVC không bao giờ được sử dụng23% PVC không rõ mục đích12% PVC có viêm tĩnh mạch6% PVC có thâm nhiễmThomas et al JHI 20063434Các biện pháp giúp làm giảm các biến chứng do đặt catheter NBXác định nhu cầu lưu catheter NB tiếp tụcTháo bỏ catheter ngay khi có dấu hiệu chảy máu hoặc viêmKiểm tra sự nguyên vẹn của băng dánTháo bỏ catheter ngay khi không có chỉ định lưu tiếp tụcThực hành rửa tay trước và sau tất cả các thủ thuật lập và chăm sóc đường truyền tĩnh mạch3535Cần tiến hànhHuấn luyện điều dưỡng về kĩ thuật lập và chăm sóc đường truyền tĩnh mạch.Giám sát sự tuân thủ các kĩ thuật vô khuẩnTăng cường kiểm tra các đường truyền tĩnh mạchTrang bị băng dán vô khuẩn, sát khuẩn cổng chíchKhông tái sử dụng các dung dịch pha tiêm cho nhiều lần sử dụngNhắc nhở diều dưỡng ghi rõ thông tin: tên người thực hiện, thời gian đặt và tháo catheter, những lần thay băng.3636Bảng kiểm chăm sóc đường truyền tĩnh mạch3721/01/201137

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhiemkhuanhuyetlienquancatherter_3658.pptx
Tài liệu liên quan